Đóng góp mới về nghiên cứu thành phần hóa học loài cơm...

14
1 Đóng góp mới vnghiên cứu thành phần hóa học loài cơm rượu (Glycomis petelotii) Phm ThThu Huyn Trường Đại hc Khoa hc Tnhiên Luận văn ThS. ngành: Hóa hữu cơ; Mã số: 60 44 27 Người hướng dn: PGS.TS. Nguyn Mạnh Cường Năm bảo v: 2012 Abstract. Nghiên cứu thành phần hóa hc của loài thực vt - loài cơm rượu (Glycomis petelotii). Đánh giá hoạt tính các hợp chất thiên nhiên với các phép thử sinh học phân tử hiện đại theo định hướng cha bnh tim mạch va ̀ chống ung thư . Việc nghiên cứu có chọn lc nguồn tài nguyên cây thuốc trong nước, có hợp tác quc tế trong việc đánh giá tác dụng sinh học trên các phép thử sinh hc hiện đại. Đa ̃ phân lập được một hợp chất mơ ́ i trong di ̣ch phân bố Clorofom cu ̉ a cây , có hoạt tính cao vơ ́ i bê ̣nh tim ma ̣ch. Keywords. Hóa hữu cơ; Thành phần hóa hc; Loài cơm rượu Content MỞ ĐẦU Cng với nhiều tiến b của y học mới , như ̃ ng phương pha ́ p chư ̃ a bê ̣nh, như ̃ ng bài thuốc dân gian lấy nguyên liê ̣u tư ̀ tự nhiên vẫn song ha ̀ nh va ̀ đo ́ ng go ́ p phần không nho ̉ va ̀ o việc phng và chư ̃ a bê ̣nh. Thiên nhiên là mt kho thuc khng lvẫn chưa được khám phá hết. Do những đặc điểm khí hu, vị trí địa hình đã tạo cho nươ ́ c ta mt hđng thc vật đa dạng phong phú. Theo sliu thống kê gần đây cho biết Việt Nam có 3948 loài cây thuc 307 hthc vật và nấm được sdụng làm thuốc cha bệnh trong nhân dân [83]. Nguồn tài nguyên thực vật và cây thuốc này đang được đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển các ứng dụng trong y dược. Đây chính là tiềm năng to lớn mà chúng ta cần phải nghiên cư ́ u va ̀ khai tha ́ c. Chi Glycosmis đa ̃ được nghiên cư ́ u tư ̀ nhiều năm nay , nhiều quốc gia . Không i ́ t ca ́ c hợp chất co ́ dược ti ́ nh kha ́ c nhau , đă ̣c biê ̣t la ̀ kha ̉ năng gây độc ca ́ c do ̀ ng tế ba ̀ o ung thư , đa ̃ được phân lập tư ̀ ca ́ c loa ̀ i thuộc chi na ̀ y. Cây Glycosmis petelotii thu hái tại Việt Nam đã được nghiên cứu tnăm 1999 [50]. Qua đa ́ nh gia ́ hoạt tính giãn cơ trơn đng mch chut thc nghiệm, chúng tôi phát hiện di ̣ch chiết MeOH của cây Glycosmis petelotii có tác dụng cao, đă ̣c biê ̣t la ̀ di ̣ch phân bố Clorofom . Điều này m ra mt hướng nghiên cứu mơ ́ i đối vơ ́ i loa ̀ i Glycosmis petelotii. Nhm mục đích đi sâu nghiên cứu thêm vthành phần hóa học và tác dụng dược lý của cây này, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: "Đo ́ ng go ́ p mơ ́ i về nghiên cư ́ u tha ̀ nh phần ho ́ a học loa ̀ i Cơm rượu (Glycosmis petelotii) Vit Nam'' vi ni dung nghiên cứu như sau:

Transcript of Đóng góp mới về nghiên cứu thành phần hóa học loài cơm...

1

Đóng góp mới về nghiên cứu thành phần hóa

học loài cơm rượu (Glycomis petelotii)

Phạm Thị Thu Huyền

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Luận văn ThS. ngành: Hóa hữu cơ; Mã số: 60 44 27

Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Mạnh Cường

Năm bảo vệ: 2012

Abstract. Nghiên cứu thành phần hóa học của loài thực vật - loài cơm rượu

(Glycomis petelotii). Đánh giá hoạt tính các hợp chất thiên nhiên với các phép thử

sinh học phân tử hiện đại theo định hướng chữa bệnh tim mạch va chông ung thư .

Việc nghiên cứu có chọn lọc nguồn tài nguyên cây thuốc trong nước, có hợp tác

quốc tế trong việc đánh giá tác dụng sinh học trên các phép thử sinh học hiện đại. Đa

phân lâp đươc môt hơp chât mơi trong dich phân bô Clorofom cua cây , có hoạt tính

cao vơi bênh tim mach.

Keywords. Hóa hữu cơ; Thành phần hóa học; Loài cơm rượu

Content

MỞ ĐẦU

Cung với nhiều tiến bô của y học mới, nhưng phương phap chưa bênh, nhưng bài thuốc

dân gian lây nguyên liêu tư tư nhiên vân song hanh va đong gop phân không nho vao viêc

phong và chưa bênh.

Thiên nhiên là môt kho thuốc khổng lồ vẫn chưa đươc khám phá hết. Do những đặc điểm khí

hậu, vị trí và địa hình đã tạo cho nươc ta môt hệ đông thực vật đa dạng phong phú. Theo số

liệu thống kê gần đây cho biết Việt Nam có 3948 loài cây thuôc 307 họ thực vật và nấm

được sử dụng làm thuốc chữa bệnh trong nhân dân [83]. Nguồn tài nguyên thực vật và cây

thuốc này đang được đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển các ứng dụng trong y dược. Đây

chính là tiềm năng to lớn mà chúng ta cần phải nghiên cưu va khai thac.

Chi Glycosmis đa đươc nghiên cưu tư nhiêu năm nay , ơ nhiều quốc gia . Không i t cac

hơp chât co dươc tinh khac nhau , đăc biêt la kha năng gây đôc cac dong tê bao ung thư , đa

đươc phân lâp tư cac loai thuôc chi nay.

Cây Glycosmis petelotii thu hái tại Việt Nam đã được nghiên cứu từ năm 1999 [50]. Qua

đanh gia hoạt tính giãn cơ trơn đông mạch chuôt thực nghiệm, chúng tôi phát hiện dich chiêt

MeOH của cây Glycosmis petelotii có tác dụng cao, đăc biêt la dich phân bô Clorofom. Điêu

này mơ ra môt hướng nghiên cứu mơi đôi vơi loai Glycosmis petelotii.

Nhằm mục đích đi sâu nghiên cứu thêm về thành phần hóa học và tác dụng dược lý của

cây này, chúng tôi đã lựa chọn đề tài:

"Đong gop mơi vê nghiên cưu thanh phân hoa hoc loai Cơm rươu

(Glycosmis petelotii) ở Việt Nam''

với nôi dung nghiên cứu như sau:

2

1. Nghiên cứu thành phần hóa học của loài thực vật trên

2. Đánh giá hoạt tính các hợp chất thiên nhiên với các phép thử sinh học phân tử hiện

đại theo định hướng chữa bệnh tim mạch và chống ung thư.

Việc nghiên cứu có chọn lọc nguồn tài nguyên cây thuốc trong nước, có hợp tác quốc tế

trong việc đánh giá tác dụng sinh học trên các phép thử sinh học hiện đại. Quá trình thực hiện

đề tài, chúng tôi đã phân lập được môt hợp chất mới trong dịch phân bố Clorofom của cây,

hưa hen co hoat tinh cao vơi bênh tim mach. Luận án hy vọng đóng góp được nhiều kết quả

mới, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.

THỰC NGHIỆM

1.1. Đối tượng

Mẫu Cây cơm rượu được thu hái tại rừng Cúc Phương, thuôc tỉnh Ninh Bình, Việt

Nam vào tháng 5 năm 2011. Tên cây được xác định bơi nhà thực vật học Ngô Văn Trại- Viện

Dược liệu. Mẫu tiêu bản số C-451 được lưu tại Viện Hoá học các Hợp chất Thiên nhiên, Viện

Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Mẫu lấy về được rửa sạch, loại bỏ lá hư hỏng, phơi đến

khô trong râm, sấy ơ nhiệt đô 400C đến gion, nghiền nhỏ thành dạng bôt, bảo quản nơi khô

ráo.

Cành và lá cây phơi khô, nghiền nhỏ được ngâm chiết vơi metanol ơ nhiệt đô phong.

Và chiết lần lượt bằng các dung môi n – hexan, chloroform, etyl axetat và butanol cho các

cặn chiết tương ứng.

Các dung môi dung để chiết tách và chạy sắc ký là dung môi công nghiệp được làm

khan, lọc và cất lại trước khi sử dụng.

Cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập ra được xác định bằng cách kết hợp các

phương pháp vật lý và hóa học, sử dụng các phương pháp phổ như: phổ khối lượng (ESI-

MS), phổ khối phân giải cao (HR-ESI-MS), phổ công hương từ hạt nhân môt chiều và hai

chiều (1D, 2D-NMR).

Điểm nóng chảy được đo trên máy Boetius.

1.2. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách

Cành và lá cây (10,4 kg/3) G. petelotii đã phơi khô, nghiền nhỏ được ngâm chiết với

35 lít metanol ơ nhiệt đô phong, lọc và cô cất trong chân không. Phần cặn metanol (1,27 kg)

được hoà trong lượng tương đương MeOH - H2O (tỉ lệ 1 : 1) và chiết lần lượt bằng các dung

môi theo thứ tự đô phân cực tăng dần n–hexan, cloroform, ethylaxetat và butanol. Sau khi cất

loại dung môi dưới áp suất giảm thu được các cặn chiết tương ưng và dịch nước con lại.

1.3. Hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập được

Hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của hợp chất MC-340

MC – 340 (chất mới)

Tên thông thường: Demethylglypetelotine

Tên IUPAC: S-methyl N,N-2-[(1H)-indol-3-ethyl]-thiocarbamate,

CTPT: C12H14N2OS

• Tinh thể hình kim, màu trắng xanh, tan được trong clorofom, axeton.

• Phổ 1H-NMR (Axeton-d6, 500 MHz), (ppm): 10,02 (1H; s; H-1); 7,60 (1H; d; 8,0

Hz; H-4); 7,38 (1H; d; 8,5 Hz; H-7); 7,29 (1H; br.s; H-3’); 7,17 (1H; br.s; H-2); 7,09 (1H; t;

7,5 Hz; H-6); 7,02 (1H; t; 7,5 Hz; H-5); 3,55 (2H; dt; 6,5; 6,5 Hz; H-2’); 2,97 (2H; t; 7,5 Hz;

H-1’); 2,27 (3H; s; H-6’),

• Phổ 13

C-NMR (Axeton-d6, 125 MHz) (ppm): 167 (s; C-4’; yếu); 137,7 (s; C-8);

128,5 (s; C-9); 123,4 (d; C-2); 122,1 (d; C-6); 119,4 (d; C-5); 119,2 (d; C-4); 113,1 (s; C-3);

112,1 (d; C-7); 42,7 (t; C-2’); 26,4 (t; C-1’); 11,9 (q; C-6’)

• Phổ HR-ESI-MS: 235,09017 ([M+H]+); 187,08677 ([M+H-CH3SH]

+)

3

• Phô IR: 3420,99 cm-1

νN – H ( đinh co vai phu : N – H cua nhân indol , va N –H ơ vi tri

3’), 3057 cm-1

ν=CH ( của vong thơm) , 1678 cm-1

νC=O , 1590 cm-1

δNH ( của amit), 1467 cm-1

δCH, 1104

cm-1

νCO – S , 730 cm-1

νC – S , 2222,72 cm-1

Hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của hợp chất MC-339 ( trung MC-308)

MC-339 (trung MC-308):

Tên thông thương: glypetelotine

Tên IUPAC: S-methyl N,N-2-[(1H)-indol-3-ethyl]-methyl-thiocarbamate,

CTPT: C13H16N2OS

• Tinh thể hình vẩy, màu trắng ngà, hoặc hình khối không màu, tan được trong

clorofom, axeton.

• Phổ ESI-MS (+): 272.1 ([M+Na]+); HR-ESI-MS (+): 272.09019 ([M+Na]

+),

201.10204 ([M-CH3SH]+).

• Phổ 1H-NMR (Axeton-d6, 500 MHz), (ppm): 10,05 (1H; s; H-1); 7,67 (1H; d; 7,5

Hz; H-4); 7,39 (1H; d; 8,0 Hz; H-7); 7,19 (1H; br.s; H-2); 7,11 (1H; t; 7,5 Hz; H-6); 7,04

(1H; t; 7,5 Hz; H-5); 3,66 (2H; br.d; H-2’); 2.98 (2H; br.d; H-3’); 2,29 (3H; s; H-7’).

• Phổ 13

C-NMR (Axeton-d6, 125 MHz) (ppm): 168.2 (s; C-4’); 137,7 (s; C-8); 128,5

(s; C-9); 123,4 (d; C-2); 122,2 (d; C-6); 119,5 (d; C-5); 119,2 (d; C-4); 112,8 (s; C-3); 112,2

(d; C-7); 51,1 (t; C-1’); 24,2 (t; C-2’); 12,8 (q; C-6’).

Hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của hợp chất GPH1

GPH1

CTPT: C29H50O

Tên thông thương: β-Sitosterol

Tên IUPAC: 17-(5-Ethyl-6-methylheptan-2-yl)-10,13-dimethyl-

2,3,4,7,8,9,11,12,14,15,16,17-dodecahydro-1H-cyclopenta[a]phenanthren-3-ol.

• Là tinh thể hình kim, màu trắng ngà, tan tôt được trong metanol.

• Nhiêt đô nong chay 140 – 145oC

• Phô 1H – NMR (500MHz, CDCl3) (ppm): 0,68 (3H; s; CH3-18); 1,01 (3H; s; CH3-

19); 0,81 (3H; d;7,7 Hz;CH3-26); 0,88 (3H;d; 7,7Hz; CH3-27); 0,84 (3H; t; 7,3 Hz; CH3 -29);

0,92 (3H; d; 10Hz; CH3-21); 3,53 (1H; m; H-3α); 5,35 (1H, d, 5,5 Hz, H -6 )

Hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của hợp chất GPH2

CTPT: C18H34O2

Tên thông thương: axit oleic

Tên IUPAC: axít cis-9-octadecenoic

• Là chât long như dâu, màu vàng nhạt, ít tan trong nước, tan trong n - Hexan.

• Nhiêt đô nong chay 13 – 14oC

• Phô 1H – NMR ( 500 MHz, CDCl3) : (ppm): 0,88 (3H;t; CH3-18); 1,63 (2H; m; H -

17); 2,00 và 2,01 (2x2H; d; H-8 và H -11); 2,34 (2H; t; H-2); 5,34 (2H, m, H -9, H-10 )

KẾT QUẢ

Từ cành và lá cây cơm rượu (Glycosmis petelotii) thu đươc cac chât GPH1 ( β-Sitosterol) ,

GPH2 ( Axit oleic) trong dich phân bô băng dung môi n-Hexan, MC–340

(DemethylGlypetelotine) và hai dạng kết tinh khác nhau cua cung 1 chât MC–308 (MC–339)

(Glypetelotine)

Hợp chất MC- 340 :

Hơp chât MC – 340 thu đươc dươi dang tinh thê hinh kim dai, màu trắng xanh tan

được trong clorofom, axeton.

4

Bảng 3.1. Số liệu phổ NMR của hợp chất MC-340

Vị trí δC(ppm) δH(ppm) HMBC (HC) ROESY

(HH)

1 10,02 (1H; s)

2 123,4 (d) 7,17 (1H; br.s) C-3; C-8; C-9

3 113,1 (s)

4 119,2 (d) 7,60 (1H; d; 8,0 Hz) C-3; C-6; C-8 H-6

5 119,4 (d) 7,02 (1H; t; 7,5 Hz) C-7; C-9

6 122,1 (d) 7,09 (1H; t; 7,5 Hz) C-4; C-8 H-4

7 112,1 (d) 7,38 (1H; d; 8,5 Hz) C-5; C-9

8 137,7 (s)

9 128,5 (s)

1’ 26,4 (t) 2,97 (2H; t; 7,5 Hz) C-2; C-3; C-9; C-2’ H-2’

2’ 42,7 (t) 3,56 (2H; dt; 6,5; 6,5 Hz) C-3; C-1’; C-4’ H-1’

3’ 7,29 (1H; s)

4’ 167 (s)

(yếu)

5’

6’ 11,9 (q) 2,27 (3H; s) C-4’

Kêt qua kiêm tra trên phô HMBC (tương tac giưa H va C) phu hợp:

N

CH2

CH2

N S

CH3

O

H

H

H

H

H

H

H12

34

5

6

78

9

1'

2'

3'

4'

5'6'

Kêt qua kiêm tra tương tac giưa H va H thuôc 2 C canh nhau đưa ra trên phô ROESY:

5

N

CH2

CH2

N S

CH3

O

H

H

H

H

H

H

H12

34

5

6

78

9

1'

2'

3'

4'

5'6'

So sanh vơi hơp chât glypetelotine đa đươc tach tư cây nay , hợp chất MC-340 thiêu môt

nhóm methyl, chúng tôi đặt tên alkaloid mới này là demethylglypetelotine , tên IUPAC la: S-

methyl N,N-2-[(1H)-indol-3-ethyl]-thiocarbamate. Hợp chất này lần đầu tiên được phân lâp

tư cây Glycosmis petelotii.

+ Công thưc phân tư: C12H14N2OS ( M = 234).

Hơp chât MC – 339 (trung MC – 308):

MC – 339 và MC – 308 măc du dang tinh thê khac nhau nhưng qua dư kiên phô thây

sư trung khơp 90% trên phô 1H va

13C – NMR. Có thể khăng định MC – 308 và MC – 339 là

cung 1 chât

Là tinh thể hình vẩy, màu trắng ngà, hoặc hình khối không màu, tan được trong

clorofom, axeton.

Bảng 3.2. Số liệu phổ NMR của hợp chất MC-339 (308)

Vị

trí δC(ppm) δH(ppm)

HMBC

(HC)

COSY

(HH)

NOESY

(HH)

1 10,05 (1H; s) H-2

2 123,4 (d) 7,19 (1H; br.s) H-3’, H-1

3 112.8 (s)

4 119,2 (d) 7,67 (1H; d; 7.5

Hz) C-6; C-8; C-9

H-5 H-5, H-2’, H-3’

5 119,5 (d) 7,04 (1H; t; 7,5

Hz) C-7; C-9

H-4, H-6 H-4, H-6

6 122,2 (d) 7,11 (1H; t; 7,5

Hz) C-4; C-8

H-5, H-7 H-5, H-7

7 112,2 (d) 7,39 (1H; d; 8,0

Hz) C-5; C-9

H-6 H-6

8 137,7 (s)

9 128,5 (s)

1’ 51.1 (t) 3.66 (2H; br.d) H-2’ H-4, H-2’

2’ 24.2 (t) 2.98 (2H; br.d) C-1’; C-4’ H-1’ H-2, H-4, H-1’

3’

4’ 168.2 (s)

5’

6’ 12.8 (q) 2,29 (3H; s) C-4’ -

7’ 35,2 2,88(3H; s) C – 1’ -

6

+ Kiêm tra tương tac trên phô HMBC, COSY, NOESY, đa phân phu hơp, môt sô tương tac

văng măt co thê giai thich do yêu tô không gian, H ơ vung trương manh tin hiêu thương

không ro net.

N

CH2

H2CN

S

H3C

CH3

O

H

HH

H

H H

12

3

45

6

7

8

9

1'

2'3'

4' 5'

6'

7'

NH

CH2

CH2

N

S

CH3

CH3

O

H

H

H

H

H

1

2

34

5

6

7

8

9

1'

2'3'

4'5'

6'

7'

NH

CH2

CH2

N

S

CH3

CH3

O

H

H

H

H

H

1

2

34

5

6

7

8

1'

2'3'

4'5'

6'

7'

HMBC COSY NOESY

Kêt luân: Vây ta co thê kêt luân MC 308, MC340 chinh la glypetelotine

Hơp chât GPH1:

Do nhân thây cac đăc trưng vât ly như nhiêt đô nong chay , dạng tinh thể, màu sắc tính tan

của GPH1 giông cua β – Sitosterol môt hơp chât co măt trong thanh phân cua hâu hêt nhiêu

loài thực vật ơ phân đoạn dịch phân bố n-Hexan.

Tiêp tuc kiêm tra cac dư kiên vât ly khac như Rf trên săc ki ban mong, đô quay cưc thây

và so sánh với thư viện phổ đối với phổ 1H – NMR hoàn toàn trung khớp

Kiêm tra vơi cac dang thuôc thư khac nhau thây xuât hiên mau giông hoan toan β –

Sitosterol ( mâu săn co)

Kêt luân: GPH1 chính là β – Sitosterol có cấu tạo:

HO

2

3

4 5

6 7

8

910

1 19 11 12

13

14

15

16

17

1820

22

23

24

28

29

25

27

28

21

Hơp chât GPH2:

Do nhân thây cac đăc trưng vât ly như nhiêt đô nong chảy, trạng thái lỏng, màu sắc, tính

tan cua GPH2 giông cua axit Oleic môt hơp chât co măt trong thanh phân cua hâu hêt nhiêu

loài thực vật ơ phân đoạn dịch phân bố n-Hexan.

Tiêp tuc kiêm tra cac dư kiên vât ly khac như Rf trên săc ki ban mong, đô quay cưc thây

và so sánh với thư viện phổ đối với phổ 1H – NMR hoan toan trung khơp.

Kiêm tra vơi cac dang thuôc thư khac nhau thây xuât hiên mau giông hoan toan axit

oleic

Kêt luân: GPH2 chính là axit oleic có cấu tạo:

7

OH

O

Đánh giá hoạt tính sinh hoc dịch phân bố và dịch chiết của cây Glycosmis petelotii

1. Ảnh hưởng của các chất khảo sát tác dụng gây giãn mạch động mạch chuột đã loại bỏ

lớp tế bào nội mô (-EC) và gây co nhờ dung dịch K60 Vong đông mạch chuôt bị loại bỏ lớp nôi bào được ngâm tạo co thắt trong dung dịch

PSS chứa 60 mM KCl (K60) cho tới khi bão hoa. Nồng đô chất thử tương ứng liền được

thêm vào vong để tìm hiểu ảnh hương của chất lên sự giãn cơ. Môt đường cong thể hiện nồng

đô - phần trăm đáp ứng giãn cơ được theo đó dựng lên, trong đó phần trăm co thắt gây ra bơi

K60 được coi là 100%. Các số liệu được trình bày là giá trị trung bình của các thí nghiệm lặp

lại (mean ± e.s. (n = 4-7)).

Hình 3.5.a: Đường biểu diễn sự giãn

mạch phụ thuộc nồng độ chất thử trên

vòng động mạch chuột loại lớp tế bao

nội mô, được gây co tới bão hòa trước

bằng dung dịch PSS chứa 60mM KCl

(K60) (n 3-7).

Những hoạt chất và dịch chiết có giá

trị Emax ≤50% được tiếp tục thử để đo

nồng đô gây ức chế 50%. Trong đo co

VIP 11 có Emax (%) là 8.3 ± 3.5, vơi IC50

(µg/ml) là 15.62 ± 3.28.

Hình 3.5.b thể hiện sự giãn mạch

phụ thuôc nồng đô của các chất thử có

Emax 50% trên vong đông mạch chuôt loại lớp tế bào nôi mô, được gây co tới bão hoa

trước bằng dung dịch PSS chứa 60mM KCl (K60) (n =4-7). Tất cả các hoạt chất và dịch chiết

thử nghiệm có giá trị IC50 trong khoảng 13 và 63 μg/ml.

0.1 1 10 100

0

50

100

05

[VIP] (g/ml)

10

14

13

11

12

2316

03

06

Ris

post

a (

% d

i K

60)

Hình 3.5.b. Đường biểu diễn sự giãn mạch phụ thuộc nồng độ của các chất thử có Emax

50% trên vòng động mạch chuột loại lớp tế bao nội mô, được gây co tới bão hòa trước bằng

dung dịch PSS chứa 60mM KCl (K60) (n =4-7).

VIP11 chính là dịch chiết của cây Cơm rượu petelotii (Glycosmis petelotii Guillt).

Dịch chiết có hoạt tính giãn cơ khá cao, thể hiện ơ giá trị Emax phần trăm co cơ con lại là

11.7 ± 3.9 (%) và IC50 15.62 ± 3.28 (µg/ml).

Effect of VIP on K60-induced contraction in rat aorta rings

0.1 1 10 100

0

50

100

VIP0007

VIP0008

VIP0017

VIP0001

VIP0004

VIP0018

VIP0019

VIP0020

VIP0024

VIP0027

VIP0026

VIP0002

VIP0025

VIP0021

VIP0028

VIP0015

VIP0022

VIP0029

VIP009

[drug] g/ml

Ris

post

a (

%)

8

Ảnh hưởng của các chất khảo sát tác dụng gây giãn mạch động mạch chuột đã loại bỏ

lớp tế bào nội mô (-EC) và gây co nhờ dung dịch phenylephrine VIP11 là môt trong những dịch chiết có tác dụng giãn mạch cao nhất trên đông mạch

chủ cô lập đã loại bỏ lớp nôi bào, được gây co nhờ phenylephrine 0,3 μM. Kết quả thử

nghiệm được trình bày ơ Hình 3.5.c và Bảng 3.3

0.1 1 10 100

0

50

100

[VIP] (g/ml)

10

11

14

06

Ris

post

a (

% d

i fe

nil

efr

ina)

Hình 3.5.c. Đường biểu diễn sự giãn mạch phụ thuộc nồng độ của các chất thử trên vòng

động mạch chuột loại lớp tế bao nội mô (-EC), được gây co tới bão hòa trước bằng

phenylephrine 0,3 μM. (n =3-6). Các giá trị được trình bay bằng mean ± e.s. (n = 3-6). Tại

trục tung, co cơ gây ra bởi phenylephrine được coi la 100%.

Bảng 3.3. Ảnh hưởng của dịch chiết VIP 11 lên khả năng giãn cơ bị loại bỏ nội bao (-EC) va

còn lớp nội bao (+EC)gây co bão hòa bằng phenylephrine

VIP -EC +EC

IC50 (µg/ml) Emax IC50 (µg/ml) Emax

11 38.12 ± 7.43* 7.0 ± 3.1 60.10 ± 3.09** 17.3 ± 7.9

Dịch chiết VIP 11 có giá trị hiệu quả giãn mạch cao, thể hiện ơ giá trị Emax là 7.0 ±

3.1 (%) và IC50 38.12 ± 7.43 (µg/ml).

Ảnh hưởng của các dịch chiết khảo sát tác dụng gây giãn mạch động mạch chuột, còn

lớp tế bào nội mô (+EC) và gây co nhờ dung dịch phenylephrine VIP11 là môt trong những dịch chiết có tác dụng giãn mạch cao nhất trên đông mạch

chủ cô lập vẫn con lớp tế bào nôi mô, được gây co nhờ phenylephrine 0,3 μM. Kết quả thử

nghiệm được trình bày trong Hình 3.5.d và Bảng 3.3.

0.1 1 10 100

0

50

100

[VIP] (g/ml)

10

06

11

14Ris

post

a (

% d

i fe

nil

efr

ina)

Hình 3.5.d. Đường biểu diễn sự giãn mạch phụ thuộc nồng độ của các chất thử trên vòng

động mạch chuột còn lớp tế bao nội mô (+EC), được gây co tới bão hòa trước bằng

phenylephrine 0,3 μM. (n =3-5). Các giá trị được trình bay bằng mean ± e.s. (n = 3-6). Tại

trục tung, co cơ gây ra bởi phenylephrine được coi la 100%.

9

VIP11 là môt trong những dịch chiết có tác dụng giãn mạch cao nhất trên đông mạch

chủ cô lập vẫn con giữ lớp nôi bào, được gây co nhờ phenylephrine 0,3 μM. Kết quả thử

nghiệm được trình bày ơ Hình 3.5.d và Bảng 2 trình bày giá trị Emax và IC50.

Kết quả cho thấy dịch chiêt VIP11 gây giãn mạch không phụ thuôc lớp tế bào nôi mô

endothelium cells.

Ảnh hưởng của phân đoạn từ dịch chiết tác dụng gây giãn mạch động mạch chuột, đã

loại bỏ lớp tế bào nội mô (-EC) và gây co nhờ dung dịch K60 Dịch chiết VIP11 là môt trong những dịch chiết có tác dụng giãn cơ mạnh và hiệu quả

nhất trong số các dịch chiết khảo sát. Hai dịch chiết methanol tổng này liền được tiếp tục

chiết phân đoạn với các dung môi khác nhau, có đô phân cực tăng dần là n-Hexane,

chloroform, ethylacetate, buthanol và nước. Sau khi cô đặc, đuổi dung môi dưới áp suất giảm,

chúng tôi đã thu được các cao khô của các phân đoạn chiết tương ứng VIP11H, VIP11C,

VIP11E, VIP11B và VIP11W. Tiếp tục thử nghiệm hoạt tính giãn mạch của các cao khô này

trên vong đông mạch chuôt đã được làm co bằng dung dịch 60mM KCl, không có mặt các tế

bào nôi mô (-EC) và xác định đường giãn mạch phụ thuôc nồng đô ccuar các dịch chiết tương

ứng. Kết quả được trình bày trong hình 3.5.e

1 10 100

0

50

100

[VIP] (g/ml)

1111B11C11E11H11W

1414B

14C14E14W

Ris

post

a (

% d

i K

60)

Hình 3.5.e. Đường biểu diễn sự giãn mạch phụ thuộc nồng độ của phân đoạn dịch phân bố

trên vòng động mạch chuột loại lớp tế bao nội mô (-EC), được gây co tới bão hòa trước bằng

K60. Các giá trị được trình bay bằng mean ± e.s. (n =1-2). Tại trục tung, co cơ gây ra bởi

K60 được coi la 100%.

Kết quả cho thấy phân đoạn chloroform của dịch chiết VIP11 có khả năng giãn mạch

hiệu quả nhất. Hơn nữa, khả năng của dịch chiết phân đoạn chloroform VIP11C cao hơn cả

dịch chiết tổng methanol VIP11.

Kết quả nghiên cứu sàng lọc bước đầu cho thấy dịch chiết VIP11 từ cây Glycosmis

petelotii gây giãn mạch trên đông mạch chuôt đã bị gây co bơi K60 hoặc phenylephrine

không phụ thuôc nôi bào.

Các chất giãn mạch không phụ thuôc nôi bào (endothelium-independent vasodilators) ví

dụ như nicardipine, nifedipine, diltiazem và verapamil … là những thuốc chẹn kênh Canxi,

gây giãn mạch đã được lưu hành rông rãi trên thị trường, gây ra hiệu ứng giãn mạch theo cơ

chế tác dụng lên các kênh Ca2+ phụ thuôc điện thế (voltage-dependent Ca2+ channels

(VDC)) và kênh Ca2+ điều khiển thụ thể (Receptor-operated Ca2+ channels (ROC))làm giảm

nồng đô ion Ca2+ trong cơ trơn, do đó dẫn tới giãn mạch cơ.

Kết quả sàng lọc trên dòng ung thư gan ngươi SK-Hep-1 và ung thư vú MCF-7

Trên hai phép thử khá phổ biến sàng lọc hoạt chất chống ung thư trên hai dong tê bao

ung thư la dong tê bao ung thư vu MCF-7 (human breast adenocarcinoma) và ung thư gan ac

tính SK-Hep-1 (human liver adenocarcinoma). Kết quả sàng lọc đươc trinh bay trên bảng sau:

10

Bảng 3.4: Kết quả sang lọc chống ung thư gan va ung thư phổi qua phép thử MCF-7 va SK-

Hep-1 của Glypetelotine, kết quả đợt 1/2011.

(CI -concentration inhibitory %)

Name Origin SK-Hep-1

cytotoxicity

(CI%)

MCF-7

cytotoxicity

ug/ml CI%

ug/ml CI%

glypetelotin Glycosmis

petelotii 0.1

7.606 0.1

-1.71

1 9.975 1 -0.18

10 12.54 10 8.166

Kết quả cho thấy có khả năng ức chế 8-12% cả hai loại ung thư phổi và ung thư vú.

Sàng lọc trên phép thử Wnt

Phương pháp thử hiện đại nhất trong sàng lọc hoạt chất chống ung thư, dựa trên các

tín hiệu protein Wnt. Kết quả cho thấy:

Bảng 3.5: Kết quả sàng lọc hoạt tính trên Wnt

Stt Code Wnt signaling

21 VHKC-0021 0.35

Đánh giá: kết quả thử cho thấy mẫu có hoạt tính >0.3 trên phân tử protein Wnt.

KÊT LUÂN

Từ canh va lá cây cơm rươu (Glycosmis petelotii) đa phân lâp đươc hai alkaloid

demethyglypetelotine va glypetelotine , trong đo demethylpetelotine la môt hơp chât mơi , lân

đâu đươc phân lâp. Ngoài ra đã phân lập và xác định câu truc cua các chất β – Sitosterol, Axit

oleic.

Đa đanh gia hoat tính của các chất khảo sát , trong đo co dich chiêt MeOH cua Glycosmis

petelotii và các dịch phân bố, tác dụng gây giãn mạch đông mạch chuôt đã loại bỏ lớp tế bào

nôi mô (-EC) và gây co nhờ dung dịch K60; tác dụng gây giãn mạch đông mạch chuôt đã loại

bỏ lớp tế bào nôi mô (-EC) và gây co nhờ dung dịch phenylephrine; tác dụng gây giãn mạch

đông mạch chuôt, con lớp tế bào nôi mô (+EC) và gây co nhờ dung dịch phenylephrine và tác

dụng gây giãn mạch đông mạch chuôt, đã loại bỏ lớp tế bào nôi mô (-EC) và gây co nhờ dung

dịch K60.

Kêt qua khao sat bươc đâu cho thây dich chiêt MeOH va cac dich phân bô cua cây

Glycosmis petelotii có hoạt tính tốt với các thử nghiệm trên, đăc biêt la dich phân bô trong

Clorofom.

Đánh giá hoạt tính gây đôc tê bao ung thư của các dịch chiết được sàng lọc trên dong

ung thư vú (MCF-7) và ung thư gan (SK-Hep-1) ơ ngươi. Thử sàng lọc trên Wnt/b-catenin

signalling pathway.

11

References

Tài liệu tiếng Việt:

1. Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB y học, Hà Nôi,

tr.142-143.

2. Đỗ Huy Bích và các công sự (2006), Cây thuốc và đông vật làm thuốc ơ Việt Nam,

NXB Khoa học và kỹ thuật, Tập 1, tr. 542.

3. Mai Hung Thanh Tung (2012), Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học

của hai loài Khổ sâm mềm (Brucea mollis Wall. ex Kurz) và Cơm rượu trái hẹp (Glycosmis

stenocarpa (Drake) Guillaum) ơ Việt Nam, Luân an tiên si, Viên Hoa Hoc.

4. Nguyễn Mạnh Cường (1999), Nghiên cứu thành phần hóa học cây Cơm rượu

(Glycosmis petelotii Guill.), cây Vu Hương (Cinnamonmum balansae Lecomte) và cây Mạy

Châu (Carya tonkinensis Lecomte) ơ Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học, Viện Hóa học.

5. Nguyễn Nghĩa Thìn, Đỗ Thị Thu Hà (1998), Nghiên cứu thuốc dân tôc của đồng bào

dân tôc Dao thôn Hợp nhất, xã Ba vì, tỉnh Hà tây, Tạp chi dược học, số 8, tr. 5-7.

6. Phạm Hoàng Hô (2000), Cây co Viêt Nam , Xuât ban lân thư 2, NXB Khoa hoc va

công nghê ki thuât, Tâp 2, Tr. 1286.

7. Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học và kỹ thuật, Tập 2,

Tr. 1286.

Tài liệu tiêng Anh:

8. Arruda, M.S.P., Fernandes, J.B., Silva, M.F.D.G.F.D., Vieira, P.C., Pirani, J.R.,

1992, Quinolone alkaloids from Zanthoxylum actifolium, Phytochemistry 31, 3617–3619.

9. Bhattacharyya, J. and Pakrashi S.C (1979), The identity of glycophymine and

glycosminine: an alkaloid of Glycosmis arborea ( Roxb.) DC., Heterocyclea, 12, 929 – 31.

10. Bhattacharyya, P. and B.K., (19), Glycophylone: a new quinolone alkaloid from

Glycosmis pentaphylla, Chem. Ind. ( London), 9, 352.

11. Bhattacharyya, P., Sarkar, T., Chakraborty, A. and Chowdhury, B.K. (1984),

Structure and synthesis of Glycozoliol, a new carbazole alkaloid from Glycosmis pentaphylla

( Rez) DC., Indian J. Chem., Sect. B, 23B, 49 – 51.

12. Bhattacharyya, P. and Choudhury, B.K., (1985), J. Nat. Prod,48,465.

13. Bhattacharyya, P., Chakrabartty, P. K., and Chowdhury, B. K (1985), Glycozolidol, an

antibacterial carbazol alkaloid from Glycosmis pentaphylla, Phytochemistry, 24, 882-3.

14. Bhattacharyya, P., Chowdhury, B. K Glycolone, (1985), Glycozolidol, a quinolone

alkaloid from Glycosmis pentaphylla, Phytochemistry, 24, 634-5.

15. Bhattacharyya, P., Chowdhury, B.K., 1985. 2-Methoxy-3-methylcarbazole from

Murraya koenigii. Ind. J. Chem. Sect. B: Org. Chem. Incl. Med. Chem. 24B, 452.

16. Blatter C. (1975), Indian Medicinal Plants, Calcutta, 470.

17. Bovey, F, A. (1969), Nuclear Magbetic Resonance Spectrocopy, Academic Press,

New York, p. 122, 138, 159

18. Braulio M. Fraga (1998), Natural sesquiterpenoids, Nat. Prod. Rep., (1), 73-92.

19. Chakravarty, D. P. (1966), Glycozoline, a carbarzole derivative from Glycosmis

pentaphylla (retz) DC., Tetrahedron Letters, 6, 661 – 4.

20. Chakraborty, D. P. (1966), Science and Culture, 32, 181 – 2.

21. Chakravarty, A.K., Das, B., Masuda, K., and Ageta, H. (1996), Tetracyclic

triterpenoids from Glycosmis arborea, Phytochemistry, 42, 1109-13.

22. Chatterjee A. and Majumdar S. H. (1952), Science and Culture, 17, 306-307.

23. Chkravarti N., and Chakravarti S. C. (1952), J. Proc. Inst. Chemists (India), 4, 96-104.

24. Chou T. C., Tzeng C.C., Wu T. S., Watanabe K. A., Su T. L. (1989), Inhibition of cell

growth and marcromolecular biosynthesis of human promyelocytic leukemic cells by

acridone alkaloids, Phytotherapy Research, 3, 237-242.

12

25. Choudhury, B. K., Mustafa, A., Garba, M. and Bhattacharyya, P. (1988),

Phytochemistry, 26, 2138.

26. D. S. Bhakuni, N. C. Gupta, Sheo Satish, S.C. Sharma, Y. N. Shukla and J. S. Tandon

(1971), Chemical constituents off Actinodapne augustfolia, Croton sparsiflorus, Duabanga

sonneratiodes, Duabanga sonneratiodes, Glycosmis mauritiana, Hedyotis auricularia,

Lyonia ovalifolia, Micromelum pubescens, Pyrus pashia and Rhododendron niveum,

Phytochemistry, 10(9), 2247 – 2249.

27. Das, B. P. and Chowdhury,. D. N (1978) , Glycosolone: A new quinolone alkaloid from

Glycosmis pentaphylla (Retz) . DC., Chem. Ind. ( London), 8, 272, 273.

28. Fujioka, H., Nishiyama, Y., Furukawa, H., and Kumada, N. (1989), In vitro and in vivo

activities of Atalaphilinine and related acridone alkaloids against Rodent Malaria,

Antimicrob. Agents Chemother., 33, No. 1, 6 – 9.

29. Greger, H., Hofer, O., Zechner, G., Hadacek, F., and wurz, G. (1993), Different types of

sulphur – containing amides from Glycosmis cf. Chlorosperma, Phytochemistry, 32, 933 – 6.

30. Greger, H., Hofer, O., Zechner, G., Hadacek, F., and wurz, G. (1994), Sulphones derived

from methylthiopropenic acid amides from Glycosmis angustifolia, Phytochemistry, 37, 1035

– 10.

31. Greger, H., Zechner, G., Hofer, O., and Vajrodaya, S., (1996), Bioactive amides from

Glycosmis species, J. Nat. Prod., 59, 1163 – 8.

32. Hans-Joachim Knolker and Kethiri R. Reddy (2002), Isolation and Synthesis of

Biologically Active Carbazole Alkaloids, Chem. Rev., 102, 4303-4427.

33. Hofer O., Zechner G., Vajrodaya S., Lutz G., and Greger H. (1995), New anthranilic

and methylsulfonylpropenoic acid amides from Thai Glycosmis species, Liebigs Ann., 10,

1789-1794.

34. Hofer, O., Zechner, G., Wurz, G., Hadacek, F., and Greger, H., Ritigalin (1995), A

new thiocarbonic imide from Glycosmis species, Monatsh. Chem., 126, 365-8.

35. Hinterberger S., Hofer O., and Gerger H. (1994), Synthesis and corrected structure of

sulphur-containing amides from Glycosmis species: sinharines, penimides and illukumbins,

Tetrahedron, 50, 6279-6286.

36. Ito C, Kon do Y, Wu TS, Furukawa H. (2000), Chemical constiuents of Glicosmis

citrfolia (Willd.) Lindl. Structures of four new acridones and three new quinplone alkaloids,

Chem Pharm Bull, 48(1), 65-70.

37. Ito, C.; Itoigawa, M.; Sato, A.; Hasan, C. M.; Rashid, M. A.; Tokuda, H.; Mukainaka,

T.; Nishino, H.; Furukawa, H. (2004), Chemical Constiuents of Glycosmis arborea: Three

new carbazole alkaloids and their biological Activity, J. Nat. Prod., 67(9), 1488-1491.

38. Junsong Wang, Hongping he, Yuemao Shen and Xiaojiang hao (2005), Sulfur-

containing and dimeric flavanols from Glycosmis montana, Tetrahedron Letters, 46(1), 169-

172.

39. Junsong Wang, Xianwen, Yingtong Di, Yuehu Wang, Yuemao Shen, and Xiaojiang

Hao (2006), Isoflavone Diglycosides from Glycosmis pentaphylla, J. Nat. Prod, 69, 778-782.

40. Junsong Wang, Yingtong Di, Xianwen Yang, Shunlin Li, Yuehu Wang, Xiaojiang

Hao (2006), Hydroquinone diglycoside acyl esters from the stems of Glycosmis pentaphylla,

Phytochemistry, 67, 486-491.

41. Junsong wang, Yongtang Zheng, Thomas Efferth, Ruirui Wang, Yuemao Shen and

Xiaojiang Hao, 2005, Indole and carbazole alkaloids from Glycosmis montana with weak

anti-HIV and cytoxic activies, Phytochemistry, 66(6), 697-701.

42. Joseph P. Michael (2001), Quinoline, quinazoline and acridone alkaloids, Nat. Prod.

Rep., 18(5), 543-559.

43. Joseph P. Michael (2003), quinoline, puinazoline and acridone alkaloids, Nat. Priod.

Rep., 20, 476-493.

13

44. Kamaruzzman Chakraborty, Shyamali Roi and D. P. Chakraborty (1989), Mupamine

from Glycosmis pentahylla, Phyamali Roi and D. P. Chakraborty (1989), Mupamine from

Glycosmis pentaphylla, 28(2), 677-678.

45. Kumar, O., and Das, B. P. (1986), Homo-glycosolone: a new puinolone alkaloids

from Glycosmis pentahylla (Retz) DT., Chem. Ind. (Lon don), 19, 669-70.

46. Kumar, V., Reisch, J., and Wickramasinghe, A. (1989), glycomaurin and

Glycomaurrol, new carbazole alkaloids from Glycosmis mauritiana (Rutaceae) Bark, Aust. J.

Chem., 42, 1375-9.

47. Mauri Lounasmaa, Arto Tolvanen (2000), simple indole alkaloids and those with a

nonrearranged monoterpenoid unit, Nat. Prod. Rep., 17, 175-191.

48. Mester, J. (1983), Ch. 3 in " Chemistry and chemical Taxonomy of the Rutales ", Ed.

Wateman, P.D. and Grundon, M.F., Academic Press, London, 31-96.

49. Mukherjee, S., Mukherjee, M. and Ganguly, S. N. (1983), Glycozolinene, a carbazole

derivative from Glycosmis pentaphylla, phytochemistry, 22,1064-5.

50. Nguyen Manh Cuong. Walter C. Taylor and Tran Van Sung, glypetelotine (1999), a

sulphur-containing indole alkaloid from Glycosmis petelotii, Phytochemistry, 52(8),1711-

1714.

51. Nguyen Manh Cuong, Tran Quang Hung, Tran Van Sung and Walter C. Taylor (2004),

A New Dimeric Carbazole Alkaloid from Glycosmis stenocarpa Roots, Chem. Pharm. Bull.

52(10) 1175-1178.

52. Norio Aimi, Hiroyuki Hoshino, Masashi Nishimura, Shin-ichiro Sakai, and Joju

Haginiwa (1990), Chaboside - First natural glycocamptothecin found from Ophiorrhiza

pumila, Tetrahedron Letters, 3(36), 5169-5172.

53. Naoko Negi, Yu Jinguji, A Kaori Ushijima, A Shinobu Ikeda, A yuko Takemura, A

Motoharu Ju- Ichi , Tian – Shung Wu, Chihiro Ito and Hiroshi Furukawa (2004), A new

dimeric acridone alkaloids from Glycosmis citrifolia, . Chem. Pharm. Bull. 52 (10) 1175 –

1178

54. Ono. T . Ito, C., and Furukawa, H. (1995), Two new acridone alkaloids from

Glycosmis species, J. Nat. Prod. 58, 1629 – 31

55. Otmar Hofer, Harald Greger, Brigitte Lukaseder, Srunya Vajrodaya and Markus

Bacher (2000), Prenylated sulfonyl amides from Glycosmis species, phytochemistry, 54(2),

207-213.

56. Parkrashi, S. C., Bhattacharyya, J., and Tomson, L. F. (1963), Tetrahedron, 19.1011-

26.

57. Perry, L. M. (1980), Medicinal plants of East and Southeast Asia: Attributed Properties

and Uses, The MIT Press Cambridge, Massachusetts, 366.

58. Rastogi, K., Kapil, R. S. and Popli, S. P. (1980), phytochemistry, 19,945.

59. Ran Xu, Gia C. Fazio and Seiichi p. T. Matsuda (2004), On the origins of triterpenoid

skeletal diversity, Phytochemistry, 65(3), 261-291.

60. Sarkar, m. and Chakaraborty, D. P. (1979), Glycophymoline, a new minor quinazoline

alkaloid from Glycosmis pentaphylla, Phytochemistry, 18,694-5.

61. Sarka, M. and chakraborty, D. P. (1977), Some minor constituents from Glycosmis

pentaphylla, phytochemisry, 16, 2007-8.

62. Sarkar, M., Kundu, S. and chakraborty, D. P., phytochemistry (1978), 17, 2145-6.

63. Sarot Cheenpracha , Surat Laphookhieo, 2011, Alkaloids and amides from Glycosmis

macrophylla, Phytochemistry Letters 4, 187–189

64. Srunya Vajrodaya, Markus Bacher, Harald Greger and Otmar Hofer, (1998), Organ-

specific chemicel differences in Glycosmis trichanthera, phytochemistry, 48(5), 897-902.

14

65. P. Silambujanaki, CH. Bala Tejo Chandraa, K. Anil Kumarb, V. Chitraa, (2011)

Wound healing activity of Glycosmis arborea leaf extract in rats, Journal of

Ethnopharmacology 134 (2011) 198–201

66. Sikhibhushan D. (1936), Chemical examination of Glycosmis pentaphylla and the

constitution and synthesis of its active principle, Proc. Acad. Sci. United Province Agra.

Oudh., India, 5, 55-6. Chemical Abstracts, 30, 1061.

67. P.S. Sreejitha, Russel Royna Mascarenhasb, R.J. Praseejaa, V.V. Ashaa, 2012, The

apoptosis inducing effect of Glycosmis pentaphylla (Retz.) Correa and its influence on gene

expression in hepatocellular carcinoma cell line, Hep3 B, Journal Ethnopharmacology

139, 359– 365.

68. Swingle, W.T. (1938), J. Wash. Acad. Sci., 28, 530.

69. Talapatra B., Chaudhuri M. K., and Talapatra S. K. (1975), Coumarins of Glycosmis

cyanocarpa Spreng: Selenium dioxide oxidation of dihydro & tetrahydro-xanthyletins, Indian

J. Chem., 13, 835.

70. Tawanun Sripisut, Thunwadee Ritthiwigromb, Trinop Promgool, Kulsiri Yossathera,

Suwanna Deachathai, Wong Phakhodee, Sarot Cheenpracha, Surat Laphookhieo,(2012),

Glycopentaphyllone: The first isolation of hydroperoxyquinolone from the fruits of

Glycosmis pentaphylla, Phytochemistry Letters 5 (2012) 379–381.

71. Waterman, P. D. (1983), Ch. 15 in "Chemistry and Chemical Taxonomy of the Rutales", (Ed.

Waterman, P. D. and Grundon, M.F.), Academic Press, London, 392.

72. Willis, J. E. (1973), A Dictionary of the Flowering Plants and Ferns, Cambridge

University Press, London.

73. Wu. T. S. and ., Furukawa, H., Kuoh, C. S and Hus, K. S. (1983), Acridon alkaloids.

Part 91. Chemical constituents of Glycosmis citrifolia ( Willd.) Lindl.

74. Structure of novel linear pyranoacridones, furoacridones, and other new acridone

alkaloids. J. Chem. Soc. Perkin Trana. 1.8, 1618 – 8.

75. Wu. T. S. and ., Furukawa, H. (1982), Acridon alkaloid III. Structure of Glycofoline,

a new mototerpenoid acridon alkaloid from Glycosmis citrifolia ( Willd.) Lindl.,

Heterocycle., 19, 825 – 7

76. Wurz, G., Hofer, O., and Greger, H. (1993), Structure and synthersis of phenaglydon,

a new quinolone derived phenanthridine alkaloid from glysosmis cyanocarpa, Nat. Prod.

Lett., 3, 177-82.

77. Wu, T.S., Chang, F.C., and Wu, P.L. (1995), Flavonoids, amidosulfoxides and an

alkaloid from the leaves of Glycosmis citrifolia, Phytochemistry, 39, 1453-1457.

78. Zhang Dianxiang, Thomas G. Hartley (2008), Glycosmis Correa, Ann. Mus. Natl. Hist.

Nat. Fl. China 11, 80–83.

Trang wed:

79. http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Rutaceae&list=familia

80. http://vi.wikipedia.org/wiki/Ancaloit

81. http://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/7539952

82. http://www.zipcodezoo.com/plants/names/Plants-SN-G-0039.

83. Agriviet.com/file/1-Danh-muc-thuc-vat-viet-nam/