Gioi thieu may phat tan anritsu mg3642 a

Post on 14-Apr-2017

60 views 0 download

Transcript of Gioi thieu may phat tan anritsu mg3642 a

1

GiỚI THIỆU MÁY PHÁT TẦN ANRITSU

2

Nội dung đào tạo máy phát tín hiệu MG3642A

• Một số kiến thức phụ trợ• Sử dụng máy an toàn • Mô tả các chức năng của máy• Hướng dẫn cài đặt thông số của máy

3

Một số kiến thức bổ trợ

Phần này sẽ giới thiệu:

Kỹ thuật điều chế biên độ (AM) Kỹ thuật điều chế tần số (FM)

4

Kỹ thuật điều chế

• Kỹ thuật điều chế nói chung là kỹ thuật dùng để chuyển thông tin (tần số thấp) sang dạng tín hiệu cao tần, khi đó thông tin sẽ dễ dàng được truyền đi

• Tín hiệu cao tần ban đầu gọi là sóng mang, sau khi dùng thông tin để thay đổi tín hiệu sóng mang nó trở thành tín hiệu điều chế

5

Kỹ thuật điều chế

• Tại sóng mang, có 3 thông số có thể cấy thông tin vào đó là: biên độ, tần sô, pha

• Khi thông tin được cấy vào biên độ sóng mang chúng ta có kỹ thuật điều chế biên độ

• Khi thông tin được cấy vào tần số sóng mang chúng ta có kỹ thuật điều chế tần số

6

Kỹ thuật điều biên

• Tín hiệu điều chế Ut = Uc (1 + mcosωst)cosωct• Trong đó m = Us/Uc gọi là độ sâu điều chế• Phổ tín hiệu : - Sóng mang: ωc

- Tín hiệu: ωs

- Tín hiệu điều chế: ωc± ωs

7

Kỹ thuật điều biên

Sóng mang

Tín hiệu điều chế

8

Kỹ thuật điều biên

Dạng tín hiệu điều chế

Khi m=100%

Khi m=120%

• Kết luận: m không vượt quá 100% để tránh tình trạng méo

9

Kỹ thuật điều biên

Máy phát tín hiệu MG3642A có thể cung cấp dạng sóng điều biên trong đó:

• Tín hiệu thông tin lấy từ Int, hoặc Ext• Tần số sóng mang lên đến 2080Mhz• Độ sâu điều chế m lên đến 100%

10

Kỹ thuật điều tần

• Tín hiệu điều chế Ut = Uc cos(ωt*t)• Trong đó ωt = ωc + kfm*Uscos(ωs*t)• kfm*Us gọi là độ lệch tần cực đại Δω• Phổ tín hiệu : - Tín hiệu: ωs

- Tín hiệu điều chế: ωc± Δω

11

Kỹ thuật điều tần

Sóng mang

Tín hiệu điều chế

12

Kỹ thuật điều tần

Máy phát tín hiệu MG3642A có thể cung cấp dạng sóng điều tần trong đó:

• Tín hiệu thông tin lấy từ Int, hoặc Ext• Tần số sóng mang lên đến 2080Mhz• Độ lệch tần cực đại lớn

13

Sử dụng máy an toàn

• Không tự ý sửa chữa thiết bị• Chú ý sự nguyên vẹn của tem bảo hành• Tắt máy và rút điện áp khi thay cầu chì• Giữ vệ sinh cho luồng khí tản nhiệt • Thay thế Pin nuôi dữ liệu backup sau 7 năm

14

Sử dụng máy an toàn

• Những môi trường cần tránh• Lưu ý khi đặt máy- Tránh để máy đứng hoặc sát vách ngăn• Tránh nối cổng output với nguồn công

suất lớn.

15

Mô tả các chức năng của máy

16

Mô tả các chức năng của máy

• Phần mặt trước Vùng hiển thị thông số

17

Mô tả các chức năng của máy

• Vùng hiển thị thông số bao gồm:

Hiển thị tần số phát Hiển thị mức phát Hiển thị địa chỉ bộ nhớ Phần đèn báo tín hiệu phát (*)

18

Mô tả các chức năng của máy

• Vùng hiển thị thông số bao gồm:

• Có 3 loại đèn: CW, Mod, Uncal lamp Khi đèn CW sáng – Tín hiệu được phát ra theo dạng

đơn tần Khi đèn Mod sáng – Tín hiệu được phát ra theo dạng

điều chế Khi đèn Uncal lamp sáng – Thao tác cài đặt chưa

chuẩn

19

Mô tả các chức năng của máy• Phần mặt trước Vùng hiển thị Menu

20

Mô tả các chức năng của máy

• Vùng hiển thị Menu bao gồm:

Đưa ra hệ thống menu Các phím từ F1 đến F5 tương ứng với các chức

năng quy định trong Menu Phím More Hiển thị phần dữ liệu trong vùng dữ liêu

khác NV: Thực hiện cài đặt các chế độ làm việc của máy.

21

Mô tả các chức năng của máy• Phần mặt trước

Vùng nhập dữ liệu

22

Mô tả các chức năng của máy• Vùng nhập dữ liệu bao gồm:

Các phím số, phím BackSpace để nhập giá trị Các phím thông số để nhập các thông số vào Phím Shift để sử dụng các phím khác với chức năng

mở rộng Các phím Frequecy, Level, Momory, Modulation để

khởi động các đầu mục cần làm việc

23

Mô tả các chức năng của máy

Vùng hiệu chỉnh công suất

• Phần mặt trước

24

Mô tả các chức năng của máy• Vùng hiệu chỉnh công suất:

Phím vặn tăng giảm công suất Phím Λ, V dùng để chỉnh tăng giảm mức công suất Phím <,> dùng để thay đổi mức độ phân giải

25

Mô tả các chức năng của máy

Vùng hiệu chỉnh tần số, Memory, Modulation

• Phần mặt trước

26

Mô tả các chức năng của máy• Vùng hiệu chỉnh tần số, memory,

modulation:• Các phím trên tương ứng với các chế độ làm việc

được chọn: Phím vặn tăng giảm tần số (hoặc memory ) Phím Λ, V dùng để chỉnh tăng giảm mức (Phím sử

dụng nhiều cho bài calib matrix thu) Phím <,> dùng để thay đổi mức độ phân giải