THE SITUATION OF AGRICULTURAL TRADE BETWEEN LANG SON …

36

Transcript of THE SITUATION OF AGRICULTURAL TRADE BETWEEN LANG SON …

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

VĂN PHÒNG SPS VIỆT NAM

ATTP & Kiểm dịch trái cây tươixuất khẩu Trung Quốc

Trình bày: Ths. Vũ Thị Hải Yến

Văn phòng SPS ViệtNam

SƠN LA, 7/2020

NỘI DUNG

I. Yêu cầu và quy định của thị trường

II.Mở cửa thị trường

III.Kiểm dịch trái cây tươi

IV.Giấy chứng nhận kiểm dịch

V. Thông báo SPS của Trung Quốc

VI.Khuyến nghị

I.1 Thị trường nhập khẩu số 1 về Rau quả

1. Thị trường nhập khẩu quan trọng số 1 cho rau quả Việt Nam (năm 2019 kim ngạch XNK là 2.47 tỷ USD, chiếm 67%).

2. Chủng loại trái cây bao gồm 09 loại quả tươi: thanh long, dưa hấu, vải, nhãn, chuối, xoài, mít, chôm chôm và măng cụt

3. Tiếp tục đàm phán mở cửa thị trường:

Ưu tiên thực hiện đối với: Sầu riêng, Khoai lang tím, Thạch đen đang chuẩn bị cho việc tiếp đón đoàn TCHQ TQ sang kiểm tra thực địa

Đã gửi hồ sơ gồm Chanh leo, Bưởi, Dừa, Na, Roi

Đang xây dựng hồ sơ đối với quả Bơ & các loại cây dược liệu như Thảo quả, Hồi và Quế v.v...

I.2 Cảnh báo từ thị trường

Năm 2018, nhập khẩu trái cây qua khu vực Nam

Ninh có 140 lô/3049 tấn bị trả hàng

9 tháng đầu năm 2019, Việt Nam có có 388 lô

hang trái cây không đạt yêu cầu bị trả lại

Nguyên nhân: có sinh vật gây hại thuộc diện

kiểm dịch, sulfur dioxide vượt ngưỡng, chứng

thư không hợp lệ, có cành, lá cây, lót rơm ...

không hợp lệ

Gửi thư thông báo yêu cầu khắc phục đến các

cơ quan chức năng của Việt Nam.

I.3 Nhận định thị trường

Chất lượng sản phẩm sẽ ngày một nâng caovà tăng cường kiểm soát chặt chẽ tại cửakhẩu nhập

Kiểm soát nhập khẩu thông qua chuôi

Xu thế bảo hộ nên các quy định vê SPS ngàycàng nghiêm ngặt

Đòi hỏi có qui trình giám sát ATTP, truy xuấtnguồn gốc và triệu hồi sản phẩm (mất ATTP)

I.4 Chính sách quản lý kiểm soát nông sản Việt Nam

Quản lý danh mục nông sản Việt Nam nhập khẩu

Đánh giá lại rủi ro hàng hóa nông sản Việt Nam lần đầutiên nhập khẩu và chưa có trong danh mục đã công bố

Thực hiện quản lý nhập khẩu theo cửa khẩu chỉ định

Quản lý truy xuất nguồn gốc bắt buộc đối với nông sảnnhập khẩu từ Việt Nam (áp dụng từ 01/4/2018)

Quản lý đăng ký cho phép các doanh nghiệp Việt Nam đủđiêu kiện xuất khẩu vào Trung Quốc

I.5 Tái kiểm soát giám sát hàng hóa hộ cư dân biên giới

Tăngcường

quản lý an toàn cấp

phép nhậpkhẩu

Quản lý nghiêm

ngặt việc phê duyệt

và cấp phép kiểm dịch

Quản lýchặt chẽcác hồ sơđăng kýcủa cácDN sảnxuất và

xuất khẩunướcngoài

Xác minh nghiêm

ngặt giấychứng

nhận củacơ quan

Việt Nam

Tăngcườngquản lý

truy xuấtnguồn

gốc

I.5 Tái kiểm soát giám sát hàng hóa hộ cư dân biên giới

Quản lýchuẩn hóacửa khẩuchỉ định

Nghiêmcấm khuvực biên

mậu (điểm) chưa nằm

trong phạmvi quản lýcủa cửakhẩu chỉđịnh thựchiên nhậpkhẩu thựcphẩm vànông sản

Thực hiệnquản lý bắtbuộc đốivới nhậpkhẩu thựcphẩm vànông sảnphải thựchiện qua cửa khẩuđược chỉ

định

Thực hiệncơ chế rà

soát và thuhồi hàngnăm củacác cửa

khẩu đượcchỉ định

I.5 Tái kiểm soát giám sát hàng hóa hộ cư dân biên giới

Tăng cường ápdụng các biệnpháp kỹ thuật

(2/8 Bp)

Tăng cường kiểm tra bao bì,

nhãn mác và xác minh hàng

hóa

Kiểm tra ngặtkiểm dịch độngthực vật tại chô

II.3 Trình tự mở cửa thị trường

•Gửi hồsơ đê nghịxem xétmở cửacho môiloại sảnphẩm

BộNN&PTNTViệt Nam

•Thành lậptổ chuyêngia

•Đánh giávà phân tíchrủi ro

•Kiểm trathực tế

Tổng cụcHải quan

TrungQuốc •Các yêu

cầu, điêukiện kiểmdịch

Đàm

phán

•Cụ thểhóa các điêu kiệntheo nghịđịnh vàhướngdẫn ban hành thựchiện

Ký Nghịđịnh thư •Phổ

biến cácquy địnhcụ thể

•Hướngdẫn thựchiên

Triển

khai

II.3 Nguyên tắc đánh giá khi mở cửa thị trường

NƯỚC XUẤT KHẨU

Hàng hóaTMQT

An toàn, nguy cơ

thấp

Nguy cơ cao

Có biệnpháp quảnlý KDTV,

xử lýngăn chặnnguy cơ

Cho phépnhậpkhẩu

NƯỚC NHẬP KHẨU

Không cógiải pháp

xử lý

Cấm nhập khẩu

III. Trái cây tươi

TRÁI

CÂY

VIỆT

1. Thực hiện quản lýcấp phép nghiêm về

kiểm dịch

(Mã vùng trồng, doanhnghiệp đóng gói… phải

được đăng ký với TCHQ Trung Quốc)

2. Đáp ứng yêu cầu vềđóng gói, tem mác

3. Thực hiện nhậpkhẩu và kiểm

nghiệm tại cửa khẩuđược chỉ định

Thanh

long Nhãn

Vải

ChuốiChôm

chôm

Mít

Xoài

TRUNG

QUỐC

Măng cụt

Dưa hấu

III.1 KHUNG

Đêu là thành viên của các tổ chức WTO & cùng tham gia hiệp định hợp táckinh tế toàn diện Trung Quốc – ASIAN nên đêu phải tuân thủ:

Các quy định vê kiểm dịch thực vật của hiệp định SPS và Công ước quốc tế Bảo vệ thực vật-IPPC

Tuân thủ và thực hiện nghiêm các Hiệp định, biên bản hợp tác, biên bản ghi nhớ đa phương, song phương mà hai bên

cùng tham gia ký kết trong lĩnh vực kiểm dịch thực vật

III.2 Thỏa thuận song phương và luật pháp Trung Quốc

LUẬT&VĂN BẢN HƯỚNG

DẪN

• Luật vệ sinh An toàn thực phẩm và các văn bản hướng dẫn thựchiện luật an toàn thực phẩm Trung quốc

• Luật kiểm dịch động thực vật xuất nhập cảnh và các văn bảnhướng dẫn thực hiện

• Luật và biện pháp hành chính quản lý kiểm tra hàng hóa nhậpkhẩu vào Trung quốc

HIỆP ĐỊNH/BIÊN

BẢN GHI NHỚ/THỎA

THUẬN HỢP TÁC

• Hiệp định vê hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ và KDTV đã ký30/05/2008

• Thỏa thuận kiểm soát an toàn nông sản thực phẩm xuất nhậpkhẩu giữa VN –TQ ký tháng 6/2013

• Thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực an toàn thực phẩm và kiểmdịch động thực vật (SPS) tháng 9/2016

• Biên bản ghi nhớ vê thiết lập cơ chế ngăn chặn và kiểm soát sâu bệnh thực vật tại khu vực biên giới tháng 4/2019

• Nghị định thư vê điêu kiện kiểm dịch đối với măng cụt nhậpkhẩu từ VN tháng 4/2019

III.4 Kiểm dịch xuất nhập khẩu nông sản

Quy tắc “kép” trong kiểm dịch

Nước xuấtkhẩu

(Người bán)

Kiểm dịchkhi xuất

khẩu

Do cơ quanthẩm quyênnước xuất

khẩu

Ban hành

NÔNG SẢN

(TMQT)

Nước nhậpkhẩu

(Người mua)

Kiểm dịch khi nhập khẩu

Do cơ quanthẩm quyênnước nhập

khẩu

Chấp thuận

III.5 Kiểm dịch thực vật xuất khẩu

Yêu cầuchung

Lô hàng phải được cơ quan kiểm dịch thựcvật của Việt Nam (PPD) kiểm tra, cấp Giấychứng nhận kiểm dịch thực vật xuất khẩu

Không bị nhiễm đối tượng kiểm dịch thựcvật của nước nhập khẩu; không mang theo

đất, cành lá

Quy định trình tự, thủ tục kiểm dịch thực vật tuân thủ theo hướng dẫn tại Thông tư33/2014/TT-BNNPTNT ngày 30/10/2014quy định trình tự, thủ tục kiểm dịch thực

vật nhập khẩu, xuất khẩu,quá cảnh và sau nhập khẩu vật thể thuộc diện kiểm dịch

thực vật.

a. Thực hiện thủ tục đăng ký

Nông sản

được

phép

nhập

khẩu

Đăng ký

với

Hải quan

Trung

Quốc

Danh

sách

được

phê

duyệt

Cơ sở

trồng,

đóng gói

nước xuất

khẩuĐăng

b. Quy trình kiểm dịch nông sản nhập khẩu từ VN

Nhập khẩu

(Cửa khẩu chỉ

định)

Phê duyệt

Kiểm dịch

Kiểm dịch nước

ngoài

KIỂM NGHIỆM

(Tại nơi được chỉ

định)

Khai

báo

nhập

khẩu

Nhập

khẩu

Cách li

kiểm dịch

Quản lý

giám sát

Thông

quan

Tái xuất/xử

phạt

Đạt

Không

đạt

c. Yêu cầu kiểm tra kiểm dịch tại cửa khẩu nhập

(1) Khôngnhập

khẩu tráicây

khôngđược liệtkê trong

giấychứngnhận

KDTV;

(2) Ghinhãn bằng

tiếng Trunghoặc tiếngAnh trên

hộp;

(3) Kiểmdịch phát

hiện có cácsinh vật gây

hại, đất, cành, lá vàcác tàn dưthực vật

khác sẽ bịcấm vàoTrungQuốc;

(4) Lượngchất độchại & cóhại đượcphát hiện

khôngvượt quá

tiêu chuẩnan toàn vàsức khỏetheo quy

định;

(5 ) Phảiđáp ứngcác yêucầu liênquan của

thỏathuận với

TrungQuốc

d. Quy trình kiểm tra kiểm dịch tại chỗ

(1) Kiểm traxem giấy

chứng nhậnhàng hóa cóphù hợp hay

không;

(2) Kiểm trathông tin liên

quan trêngiấy chứngnhận KDTV và hộp đónggói theo cácyêu cầu, Dấu

kiểm dịchchính thức;

(3) Kiểm traxem quả cómang côn

trùng, triệuchứng, cành, lá, đất và sâu

bệnh hay không

(4) Mẫuđược lấy theoquy định và

tiêu chuẩn cóliên quan;

Thử nghiệmtrong phòngthí nghiệm

III.6 Yêu cầu về chỉ tiêu ATTP cho trái cây tươi

Chỉ tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm đảm bảo theo quy địnhcủa Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm (GB 2760-2007) của Trung

Quốc:

+ Chất 2,4-diclorophenoxy axeticaxid (tác dụng chống

thối), lượng sử dụng tốiđa 0.01g/kg, dư lượng ≤

2.00mg/kg.

+ Các hợp chất: sunfurdioxide, potassium

metabisulphite, sodium metabisulphite, sodium

hydrogen sulfite, sodium hyposulfite sửdụng đối với hoa quảtươi qua xử lý bê mặt, lượng sử dụng tối đa

0.05g/kg.

III.7 Yêu cầu bao bì đóng gói

Đóng gói, dán nhãn phải phù hợp với các quy định pháp luật cóliên quan của Trung Quốc

III.8 Yêu cầu truy xuất nguồn gốc

Yêu cầu tem nhãn

Lưu ý:

- Mọi thông tin trên tem nhãn phải phù hợp với vùng trồng/xưởng đóng gói ;

- Tem nhãn có thể dán lên trái cây/dán/in bên ngoài thùng/hộp đóng gói;

- Thông tin tem nhãn phải rõ ràng, chính xác & dễ hiểu; Ngôn ngữ sử dụng là

tiếng Trung/tiếng Anh

Mẫu nhãn trái cây xuất khẩu Trung Quốc

产品名称 鲜火龙果

原产地 越南苹顺省潘切市

果园 VN-BTHOR-0043

包装厂 VN-BTHPH-050

出口商名称

越南果缘贸易责任有限公司

目的地 中华人民共和国

III.8 Yêu cầu truy xuất nguồn gốc

Theo dõi vườn/xưởng đóng gói

Quốc

gia

Tên

nhà

vườn/

xưởng

đóng

gói

Địa

chỉ

Chủn

g loại

hoa

quả

Diện

tích

(ha)

Sản

lượng

(kg)

Sử

dụng

thuốc

BVTV

trong

thời

gian

trồng

Xuất

đến

quốc

gia/

vùng

lãnh

thổ

Người

liên

lạc/

điện

thoại

Chú

thích

Việt

Nam

Xưởng

gia

công

hoa quả

ABC

Số;

khu;

đường

; thôn;

xóm

Nhãn 10 20.000 Liệt

thuốc

BVTV

sử

dụng

Trung

Quốc

Ông

Nguyễ

n Văn

A…

Giấy

phép

gia

công

số…

Ghi chú:

- Tên nhà vườn/xưởng đóng gói viết bằng cả tiếng Trung và tiếng Anh

- Địa chỉ ghi cụ thể đến thôn, huyện, quận, thành phố/tỉnh

- Nhà vườn trồng nhiều loại hoa quả thì ghi lần lượt từng loại, sản lượng…

- Tình hình sử dụng thuốc BVTV trong thời gian trồng: ghi rõ các loại thuốc đã sử

dụng

Vườn trồng/cơ sở đóng gói đã đăng ký

Tra cứu thông tin

Danh sách Địa chỉ

Danh sách các đơn vị (xông

hơi khử trùng, xử lý nước

nóng, xử lý nhiệt, chiếu xạ)

https://www.ppd.gov.vn/xuat-

khau-nhap-khau-63/danh-sach-

cac-cong-ty-xu-ly-kdtv-xuat-

nhap-khau.html

Danh sách vùng trồng, đơn vị

đóng gói

https://www.ppd.gov.vn/tin-

moi-nhat-289/danh-sach-ma-

so-vuon-trong-va-co-so-dong-

goi-cua-viet-nam-xuat-khau-

sang-trung-quoc-cap-nhat-

ngay-2952020.html

http://dzs.customs.gov.cn/dzs/2

747042/2754195/index.html

III.9 Chuẩn hóa chỉ định cửa khẩu nhập khẩu

Trái cây được nhập khẩu tại tất cả các CK, Cảng mà GACC đã phê duyệt, trong đó khu vực biên giới gồm

Khu vực Vân Nam

Sân bay Trường Thủy

Cửa khẩu Thụy Lệ (Rui li)

Cửa khẩu Đại Lạc (Da luo)

Cửa khẩu Mohan

Cửa khẩu Hà Khẩu

Cửa khẩu Quan Lũy

(Guan lei)

Khu Vực Quảng Tây

Cửa khẩu Bằng Tường (Hữu Nghị Quan & Pò

Chài);

Cửa khẩu Phòng Thành

Cửa khẩu Đông Hưng

Sân bay Lưỡng Giang –Quế Lâm;

Cửa khẩu Thủy Khẩu

Cảng Khâm Châu

V. Giấy chứng nhận kiểm dịch

Giấy chứng nhận KDTV

Do Chi cục kiểm dịch thực vật tại địa phương cấp và tái kiểm tại cửa khẩu, hoặc lấy tại cửa khẩu

nếu là hàng rời

Hồ sơ đăng ký kiểm dịch theoPhụ lục IV (Mẫu giấy đăng ký kiểm dịch thực vật xuất khẩu

hoặc tái xuất khẩu),

Mẫu giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật theo Phụ lục V và yêu cầu bản gốc (original) khi làm thủ tục nhập khẩu tại cửa khẩu

Trung Quốc

Trình tự

Đăng ký kiểm dịch thực vật

Tiếp nhận và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ

Kiểm tra vật thể (gồm (a) kiểm tra sơbộ và (b) kiểm tra chi tiết bên trong và lấy mẫu lô hàng theo quy định tại

QCVN 01-141:2013/BNNPTNT)

Cấp/từ chối cấp Giấy chứng nhận KDTV cho lô vật thể (trong vòng 24

giờ)

Giấy chứng nhận kiểm dịch (mẫu)

V. Thông báo SPS của Trung Quốc

1. Số G/SPS/N/CHN1146 vê thay đổi mức dư lượng tối đamycotoxins trong thực phẩm;

2. Số G/SPS/N/CHN/1148, dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia vêthiết lập 390 mức dư lượng đối với 125 loại thuốc trừ sâutrong thực phẩm;

3. Thông báo số 140 ngày 27/8/2019 của Trung quốc vê danhsách 9 loại gây hại cần chú ý khi thực hiện kiểm dịch đốivới Măng cụt

4. Phát hiện Thanh long nhập khẩu từ Việt Nam bị nhiễmDysmicoccus neobrevipes, Pseudococcus jackbeardsleyi làđối tượng kiểm dịch của Trung Quốc

VI. Khuyến nghị

Ngắn hạn

Hạn chế tối đa các sai sót, đặc biệt là thông tin trên giấy chứng nhận kiểm dịch.

Sản phẩm phải phù hợp với giấy phép nhập khẩu, chứng thư kiểm dịch, số lượng không được vượt;

Không được nhập khẩu kèm các sản phẩm chưa được phép nhập khẩu chính thức, từ vùng, cơ sở chưa có trong danhmục công bố

Khi đã xác lập giao dịch thương mại với đối tác Trung Quốc cần phối hợp chặt chẽ trong công tác chuẩn bị bao bì nhãn mác, đóng gói và cập nhật vê tình hình xử lý hàng hóa thông quan tại cửa khẩu

VI. Khuyến nghị

Dài hạn

Kết hợp nghiên cứu vê thị trường (thị hiếu, phân khúc ..) mộtcách sâu rộng và nhận thức rõ quy định của thị trường Trung Quốc

Định hướng cho sản xuất nông sản (Trái cây) theo mô hình an toàn bên vững;

Cần giám sát an toàn thực phẩm ngay từ ban đầu và kiểm tra trong toàn bộ các khâu của chuôi sản xuất (giống, gieo trồng, thuhoạch, bảo quản....)

Thiết lập cơ chế hợp tác chặt chẽ chủ động trong các khâu của chuôi cung cứng, giữa nhà quản lý - doanh nghiệp - người sản xuất

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

Văn phòng SPS Việt Nam, Bộ NN&PTNT Việt Nam

• Số 10 Nguyễn Công Hoan, Ba Đình, Hà Nội

• Điện thoại: 024.3734.4764

• Fax: 024.3734.9019

• Email: [email protected]

Cám ơn quý vị đã lắng nghe!