PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

92
7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 1/92  1  Nguyên Tác: NARADA THERA Ngườ i Dch: H. T. THÍCH TRÍ CHƠ N  PHT GIÁO YẾ U LƯỢ C 

Transcript of PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

Page 1: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 1/92

  1

 Nguyên Tác: NARADA THERA

Ngườ i Dịch: H. T. THÍCH TRÍ CHƠ N 

 

PHẬT GIÁOYẾ U LƯỢ C 

Page 2: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 2/92

  2

  CONTENTS

1. The Buddha ....................................…...................….. 3

2. The Dhamma, Is It A Philosophy ? ........................….. 11

3. Is It A Religion ?.......................………..................….. 204. Is Buddhism An Ethical System ? ............................... 25

5. Some Salient Features Of Buddhism ........................... 28

6. Kamma Or The Law Of Moral Causation ....................38

7. Re-birth ............................................. .…...............…...49 

8. Dependent Origination (Paticca Samuppada) ...............569. Anatta Or Soullessness ...........................................….61 

10. Nibbàna ............. .................................................……68

11. The Path To Nibbàna .....….……..........................…..72

12. Footnotes Of The Translator ...........……...............….79

MỤC LỤC

1. Ðức Phật ..................................................................... 3

2. Phật Giáo Phải Chăng Là Một Triết Học ................ ... 11

3. Phải Chăng Phật Giáo Là Một Tôn Giáo .....................204. Phải Chăng Phật Giáo Là Một Hệ Thống Ðạo Ðức ... 25

5. Một Vài Ðặc Ðiểm Của Phật Giáo ..............................28

6. Nghiệ p Báo Hay Luật Nhân Quả ................................38

7. Luân Hồi ..................................................................... 49

8. Lý Thậ p Nhị Nhân Duyên ...........................................569. Vô Ngã Hay Không Có Linh Hồn .............................. 61

10. Niết Bàn .....................................................................68

11. Con Ðườ ng Dẫn Ðến Niết Bàn .................................72

12.Chú Thích Của Dịch Giả .............................................79

Page 3: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 3/92

Page 4: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 4/92

Page 5: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 5/92

Page 6: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 6/92

Page 7: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 7/92

Page 8: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 8/92

Page 9: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 9/92

Page 10: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 10/92

Page 11: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 11/92

  11

2 THE DHAMMA

IS IT A PHILOSOPHY? 

The non-aggressive, moral and philosophical systemexpounded by the Buddha, which demands no blind faithfrom its adherents, expounds no dogmatic creeds, encouragesno superstitious rites and ceremonies, but advocates a goldenmean that guides a disciple through pure living and purethinking to the gain of supreme wisdom and deliverance fromall evil, is called the Dhamma and is popularly known asBuddhism.

The all-merciful Buddha has passed away, but the sublimeDhamma which he unreservedly bequeathed to humanity, still

exists in its pristine purity.Although the Master has left no written records of His

Teachings, His distinguished disciples preserved them bycommitting to memory and transmitting them orally fromgeneration to generation.

Immediately after His demise 500 chief Arahats (theWorthy Ones) versed in the  Dhamma (Teaching)and Vinaya (Discipline, held a convocation to rehearse the Doctrine aswas originally taught by the Buddha. Venerable  Ananda Thera, who enjoyed the special privilege of hearing all thediscourses, recited the Dhamma, while the Venerable Upalirecited the Vinaya.

PHẬT GIÁO PHẢI CHĂNGLÀ MỘT TRIẾ T HỌC

Giáo pháp bao gồm một hệ thống triết lý, đạo đức vàkhông chủ tr ươ ng xâm lăng thuyết giảng bở i đức Phật, không

 bắt buộc các tín đồ tin theo mù quáng, không rao truyền giáođiều võ đoán, không khuyến khích lễ bái và nghi thức mê tíndị đoan; nhưng trình bày một pháp môn vi diệu nhằm hướ ngdẫn ngườ i tín đồ qua ý tưở ng trong sạch, vớ i cuộc sống thanhtịnh để đạt tớ i trí tuệ cao siêu, và giải thoát khỏi mọi điều xấuác, gọi là Phật Pháp, hay thông thườ ng đượ c hiểu là PhậtGiáo.

Ðức Phật đại từ bi đã diệt độ, nhưng giáo pháp cao siêu mà Ngài giảng truyền r ốt ráo cho nhân loại, vẫn còn tồn tại trong

sự thuần khiết của thờ i xưa.

Mặc dù đức Bổn Sư đã không để lại sự ghi chép nhữnggiáo lý của Ngài, các vị đệ tử ưu tú của đức Phật đã duy trìchúng bằng trí nhớ và truyền khẫu giáo pháp đó từ đờ i nàyqua đờ i khác.

 Ngay sau khi đức Thế Tôn khuất bóng, 500 vị A La Hán(6) chính yếu thông bác giáo lý ( Dhamma), và Giớ i Luật(Vinaya), đã tổ chức một đại hội kiết tậ p để trùng tuyên (đọclại) Thánh Giáo do chính đức Phật thuyết giảng. Ðại đức A

 Nan Ðà (7), ngườ i đặc biệt nghe nhớ những bài pháp, đã tụngKinh Tạng, còn Ngài Ư u Ba Ly (8) tụng Luật Tạng.

Page 12: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 12/92

Page 13: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 13/92

Page 14: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 14/92

  14

  2. Majjhima Nikaya (Collection of Middle-lengthDiscourses),

3. Sanyutta Nikaya (Collection of Kindred Sayings),

4. Anguttara Nikaya (Collection of Discourses arrangedin accordance with numbers),

5. Khuddhaka Nikaya (Smaller Collection).

The fifth is subdivided into fifteen books:

1. Khuddaka Patha (Shorter Texts),

2. Dhammapada (Way of Truth),

3. Udana (Paeans of Joy),

4. Iti Vuttaka ("Thus said" Discourses),

5. Sutta Nipata (Collected Discourses),

6. Vimana Vatthu (Stories of Celestial Mansions),

7. Peta Vatthu (Stories of Petas),

8. Theragatha (Psalms of the Brethren),

9. Therigatha (Psalms of the Sisters),

10. Jataka (Birth Stories),

2. Trung Bộ Kinh: ghi chép những bài pháp dài bậctrung. 

3. T ươ ng Ư ng Bộ Kinh: ghi chép những bài pháp tươ ng

ưng nhau.

4. T ăng Nhấ t Bộ Kinh: ghi chép những bài pháp sắ p đặttheo số thứ tự.

5. Tiể u Bộ Kinh: ghi chép những bài k ệ ngắn.

Tiểu Bộ Kinh chia làm mườ i lăm tậ p:

1. Tiể u T ụng : những bài kinh ngắn.

2. Kinh Pháp Cú: những câu nói về Chánh Pháp.

3. T ự Thuyế t : những bài tán ca.

4. Như Thị Ng ữ : những bài kinh mở  đầu bằng câu:“Như vậy, đức Phật thuyết”.

5. Kinh T ậ p: những bài pháp sưu tậ p.

6. Thiên Cung S ự : câu chuyện về những cõi Tr ờ i.

7. Ng ạ Qu ỷ S ự : câu chuyện về cảnh giớ i ngạ quỷ.

8. Tr ưở ng Lão Ni K ệ: k ệ nói về chư Tăng.

9. Tr ưở ng Lão Ni K ệ: k ệ nói về các Ni Sư.

10. Bổ n Sanh Kinh: chuyện tiền thân của đức Phật.

Page 15: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 15/92

  15

11. Niddesa (Expositions),

12. Patisambhida (Analytical Knowledge),

13. Apadana (Lives of Arahats),

14. Buddhavamsa (The History of the Buddha),

15. Cariya Pitaka (Modes of Conduct).

The  Abhidhamma Pitaka is the most important and themost interesting of the three, containing as it does the

 profound philosophy of the Buddha's Teaching in contrast tothe illuminating and simpler discourses in the Sutta Pitaka.

In the Sutta Pitaka is found the conventional teaching(vohara desana) while in the Abhidhamma Pitaka is foundthe ultimate teaching ( paramattha-desana).

To the wise, Abhidhamma is an indispensable guide; to thespiritually evolved, an intellectual treat; and to researchscholars, food for thought. Consciousness is defined.Thoughts are analysed and classified chiefly from an ethical

standpoint. Mental states are enumerated. The composition of each type of consciousness is set forth in detail. Howthoughts arise, is minutely described. Irrelevant problems thatinterest mankind but having no relation to one's purification,are deliberately set aside.

11. Nghĩ a Thích: những bài bình giải.

12. Vô Ng ại Giải Ðạo: tậ p luận lý phân tích.

13. Thí Dụ: đờ i sống các vị A La Hán.

14. Phật Chủng Tính Kinh: lịch sử đức Phật.

15. S ở H ạnh T ạng : những mẫu chuyện đức hạnh (củaBồ Tát).

Luận Tạng đượ c xem như quan tr ọng và vi diệu nhất trong ba Tạng, vì nó hàm chứa triết lý cao siêu của đức Phật, tráihẳn vớ i những bài pháp sáng tỏ và giản dị hơ n trong KinhTạng.

Kinh Tạng bao gồm những giáo lý phổ thông, trong khiLuận Tạng chứa đựng tối thắng pháp.

Ðối vớ i hàng trí thức, Luận Tạng như cuốn Kinh hướ ngdẫn thiết yếu; vớ i ngườ i cần mở  mang tâm trí, là một liềuthuốc tinh thần; và vớ i những học giả nghiên cứu, nó là thứcăn cho tư tưở ng. Tâm vươ ng đượ c định rõ. Tư tưở ng đượ c

 phân tích và sắ p xế p đại để theo quan điểm luân lý. Nhữngtr ạng thái của tâm đượ c liệt kê. Sự cấu tạo của mỗi loại tâmđươ c trình bày từng chi tiết, tư tưở ng phát khở i lên thế nàođều đượ c diễn tả tỉ mỉ. Những vấn đề mặc dù quan hệ đến conngườ i, nhưng không giúp ích gì cho sự giải thoát, đều đượ cgác hẳn qua một bên.

Page 16: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 16/92

  16

Matter is summarily discussed; fundamental units of matter, properities of matter, sources of matter, relationship

 between mind and matter, are explained.

The Abhidhamma investigates mind and matter, the twocomposite factors of the so-called being, to help theunderstanding of things as they truly are, and a philosophyhas been developed on those lines. Based on that philosophy,an ethical system has been evolved, to realize the ultimategoal, Nibbana.

The Abhidhamma Pitaka consists of seven books: -

1. Dhamma Sangani (Classification of Dhammas),

2. Vibhanga (The Book of Divisions),

3. Katha Vatthu (Points of Controversy),

4. Puggala Pannatti (Description of Individuals),

5. Dhatu Katha (Discussion with reference to elements)

6. Yamaka (The Book of Pairs)

7. Patthana (The Book of Relations)

In the Tipitaka on finds milk for the babe and meat for thestrong, for the Buddha taught His doctrine both to the massesand to the intelligentsia. The sublime Dhamma enshrined inthese sacred texts, deals with truths and facts, and is not

concerned with theories and philosophies which may be

Sắc (vật chất) đượ c tóm lượ c bàn đến; đơ n vị căn bản củavật chất; những đặc tính, nguồn gốc của vật chất, sự tươ ngquan giữa tâm (tinh thần) và vật chất, cũng đượ c giải thích.

Luận Tạng nhằm khảo sát tâm và vật chất (danh sắc); haiyếu tố cấu tạo nên cái gọi là con ngườ i để giúp nhận thức sự vật đúng như thật, và một triết lý đượ c phát triển trên nhữngquy tắc đó. Dựa trên giáo lý ấy, một hệ thống đạo đức đượ ctrình bày để dẫn đến sự thành đạt mục đích sau cùng là NiếtBàn ( Nibbana).

Luận Tạng gồm có bảy bộ:

1. Pháp T ạng Luận: phân tích các Pháp (Dhamma).

2. Phân Biệt Luận: phân biệt các pháp.

3. Luận S ự : những điểm tranh luận.

4. Nhân Thi Triế t Luận: định danh những cá tính.

5. Giớ i Thuyế t Luận: luận giải về các nguyên tố.

6. Song Luận: tậ p sách luận theo lối từng cặ p.

7. Phát Thú Luận: sách luận về tươ ng quan nhân quả.

 Ngườ i ta tìm thấy trong Ba Tạng Kinh, sữa nướ c cho tr ẻ thơ và chất thịt cho ngườ i lớ n; vì đức Phật thuyết dạy giáo lýcủa Ngài cho tất cả quần chúng lẫn giớ i trí thức. Giáo phápcao siêu đượ c tôn trí trong các thánh điển này, đề cậ p đến

chân lý và những sự thật. Nó không phải là những lý thuyết 

Page 17: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 17/92

Page 18: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 18/92

Page 19: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 19/92

  19

Philosophy deals mainly with knowledge and is notconcerned with practice; whereas Buddhism lays specialemphasis on practice and realization.

Triết học liên quan chính yếu đến sự hiểu biết và khôngchú tr ọng đến phần thực hành; trong khi đó Phật Giáo đặc biệtquan tâm đến sự thực hành và chứng ngộ. 

Page 20: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 20/92

Page 21: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 21/92

Page 22: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 22/92

Page 23: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 23/92

Page 24: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 24/92

Page 25: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 25/92

Page 26: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 26/92

  26

 Neither hope of reward nor fear of punishment acts as anincentive to him to do good or to refrain from evil. ABuddhist is aware of future consequences, but he refrainsfrom evil because it retards, does good because it aids,

 progress to Enlightenment (Bodhi). There are also some whodo good because it is good, refrain from evil because it is bad.

To understand the exceptionally high standard of moralitythe Buddha expects from His ideal followers, one mustcarefully read the  Dhammapada, Sigalovada Sutta,

Vyagghapajja Sutta, Mangala Sutta, Karaniya Sutta, Parabhava Sutta, Vasala Sutta, Dhammika Sutta, etc.

As a moral teaching it excels all other ethical systems; butmorality is only the beginning and not the end of Buddhism.

In one sense Buddhism is not a philosophy, in another sense it is the philosophy of philosophies. In one senseBuddhism is not a religion, in another sense it is the religionof religions.

Buddhism is neither a metaphysical path nor a ritualistic

 path.It is neither sceptical nor dogmatic.

It is neither self-mortification nor self-indulgence.

It is neither pessimism nor optimism.

do hành động mong đượ c thưở ng hay sợ bị tr ừng phạt đã thúcđẩy ngườ i Phật tử làm việc lành hoặc tránh điều ác. Ngườ iPhật tử biết rõ về những k ết quả tươ ng lai, nên họ tránh tạođiều ác, bở i vì nó gây chậm tr ễ cho sự giải thoát và làm việc

lành vì nó tr ợ giúp trong việc tiến đến sự Giác Ngộ (Bodhi).Cũng có những ngườ i họ làm lành, vì biết đó là điều thiện, vàtránh không làm ác vì thấy đó là điều xấu.

Ðể hiểu rõ nền luân lý cao siêu đặc biệt này, đức Phậtkhuyên các đệ tử thuần thành của Ngài nên đọc cẩn thận cáckinh sách như Pháp Cú ( Dhammapada), Thiện sanh

(Sigalovada),  Mangala, Karaniya, Parabhava, Vasala, và Dhammikka v.v...

Ðó là những lờ i dạy đạo lý nó vượ t cao hơ n các hệ thốngđạo đức khác, nhưng giữ giớ i chỉ là bướ c đầu, chứ không phảilà mục tiêu của Phật Giáo.

Hiểu theo ngh ĩ a này, Phật Giáo không phải là triết lý,nhưng theo ngh ĩ a kia, Phật Giáo là triết lý của các triết lý.Theo một lối hiểu, Phật Giáo không phải là tôn giáo, theocách hiểu khác, Phật Giáo là tôn giáo của các tôn giáo.

Phật Giáo không phải là cái đạo siêu hình, cũng không

 phải là cái đạo của nghi thức.Phật Giáo không hoài nghi, cũng không võ đoán.

Phật Giáo không dạy lối sống khổ hạnh, cũng không chủ tr ươ ng đam mê dục lạc.

Phật Giáo không bi quan, cũng không lạc quan.

Page 27: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 27/92

  27

It is neither eternalism nor nihilism.

It is neither absolutely this-worldly not other-worldly.

It is a unique Path of Enlightenment.

The original Pali term for Buddhism is  Dhamma, which,literally, means that which upholds. There is no Englishequivalent that exactly conveys the meaning of the Pali term.

The  Dhamma is that which really is. It is the Doctrine of Reality. It is a means of Deliverance from suffering, andDeliverance itself. Whether the Buddhas arise or not the

 Dhamma exists. It lies hidden from the ignorant eyes of men,till a Buddha, an Enlightened One, realizes andcompassionately reveals it to the world.

This  Dhamma is not something apart from oneself, but isclosely associated with oneself. As such the Buddha exhorts:" Abide with oneself as an island, with oneself as a Refuge.

 Abide with the Dhamma as an island, with the Dhamma as a

 Refuge. Seek no external refuge". (Parinibbana Sutta).

Phật Giáo không chủ tr ươ ng cuộc sống v ĩ nh cửu, cũngkhông phải là thuyết hư vô.

Phật Giáo không bảo r ằng thế giớ i này hay thế giớ i khác là

tuyệt đối.Phật Giáo là Con Ðườ ng Giác Ngộ duy nhất.

 Ngữ nguyên tiếng Pali gọi Phật Giáo là Dhammma (GiáoPháp), có ngh ĩ a là giữ gìn (duy trì). Không có một danh từ Anh văn nào có thể dịch đúng sát ngh ĩ a của tiếng Pali này.

Giáo Pháp là cái gì đúng thật như vậy. Nó là Giáo Lý củaThực Tế. Giáo Pháp là phươ ng tiện để Giải Thoát mọi khổ đau, và chính Dhamma (Giáo Pháp) là sự Giải Thoát. Dù Phậtcó ra đờ i hay không, Giáo Pháp vẫn tồn tại. Giáo Pháp bị chelấ p tr ướ c cặ p mắt vô minh của con ngườ i, cho đến khi một vị Phật, đấng Toàn Giác ra đờ i, chứng ngộ và từ bi truyền bágiáo pháp đó cho thế gian.

Giáo Pháp này không phải là cái gì ở  ngoài, mà nó sátcánh gắn liền vớ i chúng ta. Cho nên, đức Phật dạy : “ Hãy ẩ ntrú chính nơ i con như một hải đảo, như chỗ N ươ ng T ự a. Hãyẩ n náu nơ i Giáo Pháp (Dhamma) như một hải đảo, như chỗ  

 N ươ ng T ự a. Ðừ ng tìm sự  ẩ n náu ở bên ngoài” (Kinh Bát NiếtBàn).

Ộ À ẶC Ể CỦ Ậ G ÁO

Page 28: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 28/92

  28

5 SOME SALIENT FEATURES OF

BUDDHISM 

The foundations of Buddhism are the four Noble Truths -namely, Suffering (the raison d'être of Buddhism), its cause,i.e. Craving, its end i.e.  Nibbana, (the Summum Bonum of Buddhism), and the Middle Way.

What is the Noble Truth of Suffering?

"Birth is suffering, old age is suffering, disease issuffering, death is suffering, to be united with the unpleasantis suffering, to be separated from the pleasant is suffering, notto receive what one craves for is suffering, and the fiveAggregates of Attachment are suffering".

What is the Noble Truth of the Cause of Suffering?

"It is the craving which leads from rebirth to rebirthaccompanied by lust of passion, which delights now here nowthere; it is the craving for sensual pleasures (Kamatanha), for existence (Bhavatanha) and for annihilation (Vibhavatanha)”.

What is the Noble Truth of the Annihilation of Suffering?

"It is the remainderlessness, total annihilation of this verycraving, the forsaking of it, the breaking loose, fleeing,

deliverance from it"

MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂ M CỦA PHẬT GIÁO

Nền tảng của Phật Giáo là Tứ Diệu Ðế - gồm có sự khổ (lýdo tồn tại của Phật Giáo); nguồn gốc của sự khổ là do lòng ÁiDục; sự diệt tr ừ sự khổ, gọi là Niết Bàn,  Nibbana (cứu cánhcủa Phật Giáo) (22) và con đườ ng Trung Ðạo (dẫn đến chấmdứt sự khổ).

Thế nào là chân lý cao siêu về sự khổ?

“Sanh là khổ  , già là khổ  , bệnh là khổ  , chế t là khổ  , số ng  g ần ng ườ i mình không ư a thích là khổ  , số ng xa ng ườ i mìnhthươ ng yêu là khổ  , không đượ c đ iề u mình mong ướ c là khổ ,và khổ vì thân t ứ  đại ng ũ ấ m”.

Chân lý cao siêu về nguồn gốc của sự khổ là gì?

“Ðó là ái dục, đã dẫn chúng ta đến sự luân hồi sanh tử triền miên, đi theo vớ i lòng tham muốn, lúc sinh nơ i này, khisinh chỗ kia; đó là lòng tham đắm các thú vui nhục dục, thamđắm cuộc sống hiện hữu, và tham đắm vào sự hư vô”.

Chân lý cao siêu về sự diệt khổ là gì?

“ Ðó là sự không còn sót l ại, chấ m d ứ t hoàn toàn lòng áid ục; sự t ừ bỏ , buông thả , l ẩ n tr ố n, và giải thoát khỏi ái d ục”.

Page 29: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 29/92

Page 30: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 30/92

Page 31: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 31/92

powerful sword to propagate the Dhamma and no conversion vua hùng mạnh nào đã vung lưỡi gươm uy quyền của mình để

Page 32: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 32/92

  32

 powerful sword to propagate the Dhamma, and no conversionwas made either by force or by repulsive methods. Yet, theBuddha was the first and the greatest missionary that lived onearth.

Aldous Huxley writes: - " Alone of all the great world religions Buddhism made its way without persecution,censorship or inquisition".

Lord Russel remarks: - "Of the great religions of history, I 

 prefer Buddhism, especially in its earliest form; because it has had the smallest element of persecution".

In the name of Buddhism no altar was reddened with the blood of a Hyparia, no Bruno was burnt alive.

Buddhism appeals more to the intellect than to theemotion. It is concerned more with the character of thedevotees than with their numerical strength.

On on occasion Si ha, a follower of  Nigantha Nataputta,approached the Buddha and was so pleased with the

Buddha's exposition of the  Dhamma that he instantlyexpressed his desire to become a follower of the Buddha. Butthe Buddha cautioned him, saying: - "Of a verity, Ohouseholder, make a thorough investigation. It is well for adistinguished man like you to (first) make a thoroughinvestigation". 

vua hùng mạnh nào đã vung lưỡ i gươ m uy quyền của mình để truyền bá Phật Giáo; và cũng chưa có một sự cải giáo nào đãthực hiện bằng vũ lực, hay bằng phươ ng pháp cưỡ ng bách nàokhác. Tuy nhiên, đức Phật là nhà truyền giáo hòa bình đầu

tiên và v ĩ  đại nhất trên thế gian.Aldous Huxley (23) đã viết: “Trong các tôn giáo l ớ n trên

thế giớ i, duy nhấ t chỉ có Phật Giáo đ ã truyề n đạo mà không có sự ng ượ c đ ãi, kiể m duyệt hay đ iề u tra”.

Lord Russell (24) ghi nhận: “Trong các tôn giáo l ớ n của

l ịch sử  , tôi thích Phật Giáo, đặc biệt ở hình thứ c nguyên thỉ  ,bở i vì nó có r ấ t ít sự ng ượ c đ ãi”.

Dướ i danh ngh ĩ a của Phật Giáo, không có nơ i thờ phượ ngnào đã bị nhuốm đỏ bở i máu vô tội của Hypatia (25) và cũngkhông có một triết gia nào như Bruno (26) đã bị thiêu sống.

Phật Giáo chú tr ọng trí thức hơ n tình cảm. Phật Giáo chútâm đến nhân cách của hàng tín đồ hơ n là sức mạnh về số lượ ng.

 Ngày kia, Siha (27), một tín đồ của  Nigantha Nataputta (28) đến gần đức Phật và sung sướ ng nghe những lờ i giảng

 pháp của đức Thế Tôn. Ông liền bày tỏ ý muốn tr ở  thành đệ tử của Ngài. Nhưng đức Phật đã khuyên ông ta như sau: -“ Này vị cư  sĩ  , thự c ra, ông nên suy nghĩ  k  ỹ  l ại. M ột ng ườ i

 xuấ t chúng như ông t ố t hơ n, ông nên suy nghĩ cẩ n thận tr ướ ckhi hành động việc gì”.

Page 33: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 33/92

Page 34: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 34/92

Page 35: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 35/92

Page 36: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 36/92

To a Buddhist there is no far or near, no enemy or  Ðối vớ i ngườ i Phật tử, không có ngườ i thân k ẻ sơ , không

Page 37: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 37/92

  37

foreigner, no renegade or untouchable, since universal loverealised through understanding has established the

 brotherhood of all living beings. A real Buddhist is a citizenof the world. He regards the whole world as his motherlandand all as his brothers and sisters.

Buddhism, is, therefore, unique, mainly owing to itstolerance, non-aggressiveness, rationality, practicability,efficacy and universality. It is the noblest of all unifying

influences and the only lever that can uplift the world.

These are some of the salient features of Buddhism, andamongst some of the fundamental doctrines may be said -

 Kamma or the Law of Moral Causation, the Doctrine of Rebirth, Anatta and Nibbana.

có ngườ i thù nghịch hay xa lạ, không có ai phản bội haykhông thể tiế p xúc vớ i họ; vì lòng từ bi bao la vớ i sự thôngcảm hiểu biết, đã đượ c xây dựng trên tình huynh đệ giữa tấtcả mọi chúng sanh. Ngườ i Phật tử chân chính là một công dâncủa thế giớ i. Họ xem toàn thế giớ i như quê hươ ng, và tất cả làthân bằng quyến thuộc của họ.

Cho nên, duy nhất có Phật Giáo mớ i gồm đủ các đức tánhkhoan dung, không xâm lượ c, thuần lý, thực nghiệm, cônghiệu và đại đồng. Phật Giáo là một ảnh hưở ng cao quý nhất

trong mọi ảnh hưở ng thống hợ  p, và là một năng lực độc nhấtcó thể nâng cao thế giớ i (con ngườ i).

Trên đây là một vài đặc điểm của Phật Giáo, và trongnhững giáo lý căn bản của Phật Giáo, chúng ta có thể nói là -thuyết Nghiệ p Báo ( Kamma) hay Luật Ðạo Lý Nhân Quả,Giáo Lý Luân Hồi, Vô Ngã ( Anatta) và Niết Bàn ( Nibbana).

Page 38: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 38/92

cradle? Why should some be congenitally blind, deaf andd f d? Wh h ld b bl d d th d

có ngườ i vừa sinh ra đã mù, điếc và tật nguyền? Tại sao cóhữ t ẻ ừ ở ắt hà đời đã đ h ở i h ớ

Page 39: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 39/92

  39

deformed? Why should some be blessed and others cursedfrom their births?

These are some problems that perplex the minds of allthinking men. How are we to account for all this unevennessof the world, this inequality of mankind?

Is it due to the work of blind chance or accident?

There is nothing in this world that happens by blindchance or accident. To say that anything happens by chance,is no more true than that this book has come here of itself.Strictly speaking, nothing happens to man that he does notdeserve for some reason or other.

Could this be the fiat of an irresponsible Creator?

Huxley writes: - " If we are to assume that anybody hasdesignedly set this wonderful universe going, it is perfectlyclear to me that he is no more entirely benevolent and just, inany intelligible sense of the words, than that he is malevolent and unjust ".

According to Einstein: " If this being (God) is omnipotent,then every occurence, including every human action, everyhuman thought, and every human feeling and aspiration isalso his work; how is it possible to think of holding men

những tr ẻ em vừa mở mắt chào đờ i đã đượ c hưở ng mọi phướ clành và có em lại bị xem như một tội khổ?

Ðây là những vấn đề làm bận tâm trí của những ngườ i hiểu biết. Làm sao chúng ta giải thích đượ c mọi sự khác biệt ở thế gian và những bất công trong nhân loại?

Phải chăng đó là do k ết quả của sự may r ủi hay ngẫu nhiênmù quáng?

Trong thế gian này, không có việc gì xảy ra do bở i sự tìnhcờ hay ngẫu nhiên mù quáng. Nếu bảo r ằng mọi điều xảy đếnđều do sự ngẫu nhiên thì cũng chẳng khác gì nói cuốn sáchnày tự nhiên nó sinh ra. Nói một cách chính xác, không cóđiều chi xảy ra cho ngườ i nào mà không do ngườ i đó gây ranguyên nhân này hay nguyên nhân khác.

Có thể nào bảo đó là ý muốn của một đấng Tạo Hóa vôtrách nhiệm?

Ông Huxley nói: “ N ế u chúng ta tin r ằ ng có một nhân vật nào cố  tâm t ạo nên cái vũ tr ụ k  ỳ diệu này, thì theo ý tôi, rõràng nhân vật  ấ  y không có t ừ  thiện và công bình; mà theonghĩ a phổ  thông của danh t ừ  , nhân vật ấ  y l ại còn xấ u ác vàbấ t công ”.

Theo ông Einstein (39): “ N ế u nhân vật (Thượ ng Ðế  ) ấ  y làtoàn năng, thì mọi đ iề u xả y ra, bao g ồm các hành động, t ư  t ưở ng, cảm giác, và ướ c muố n của con ng ườ i, thả y đề u do

 Ngài t ạo tác; vậ y làm sao ta có thể nghĩ r ằ ng con ng ườ i

Page 40: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 40/92

Page 41: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 41/92

"What! I should call on that infinite love that has served usso well?

“Thế nào! Phải chăng tôi nên g ọi đ ó là tình thươ ng vô hạnđã phục vụ quá tốt đẹp cho chúng ta?

Page 42: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 42/92

  42

 so well? 

 Infinite cruelty, rather, that made everlasting hell,

 Made us, foreknew us, foredoomed us, and does what hewill with his own.

 Better our dead brute mother who never has heard us groan".

Surely "the doctrine that all men are sinners and have theessential sin of Adam is a challenge to justice, mercy, loveand omnipotent fairness".

Some writers of old authoritatively declared that God

created man in his own image. Some modern thinkers state,on the contrary, that man created God in his own image. Withthe growth of civilization man's concept of God also becamemore and more refined.

It is, however, impossible to conceive of such a beingeither in or outside the universe.

Could this variation be due to heredity and environment?One must admit that all such chemico-physical phenomenarevealed by scientists, are partly instrumental, but they cannot

 be solely responsible for the subtle distinctions and vastdifferences that exist amongst individuals. Yet why

đ ã phục vụ quá t ố t đẹ p cho chúng ta?

 Hay đ úng hơ n là sự  dã man vô t ận đ ã t ạo nên địa ng ụctr ườ ng cử u,

 Ðã t ạo ra chúng ta, đ ã biế t chúng ta, đ ã phán xét chúng ta, và làm mọi việc theo ý muố n của riêng mình.

 H ơ n nữ a là bà mẹ vô tri, tàn ác không bao giờ  thấ u nghel ờ i than thở của chúng ta”.

Chắc chắn “lý thuyế t của chủ tr ươ ng r ằ ng t ấ t cả nhân loạiđề u t ội l ỗ i và phạm t ội truyề n kiế  p của Adam là một sự tháchđố  đố i vớ i công lý, lòng bác ái, tình thươ ng và tánh công bìnhvạn năng ”.

 Những tác giả thờ i xưa đã nhứt quyết bảo r ằng Thượ ng Ðế 

đã tạo ra con ngườ i theo hình ảnh của mình. Một vài tư tưở nggia hiện đại, trái lại, nói r ằng chính con ngườ i tạo Thượ ng Ðế theo hình ảnh của mình. Vớ i sự phát triển của nền văn minh,quan niệm về Thượ ng Ðế cũng đượ c ngày càng cải thiện.

Dù sao, ta không thể quan niệm có một nhân vật như thế hiện hữu hoặc ở trong hay ngoài vũ tr ụ.

Sự khác biệt này phải chăng do truyền thống và giớ i thâncận? Ta phải thừa nhận r ằng hiện tượ ng lý hóa do các nhàkhoa học phát minh đã giải thích đượ c một phần vấn đề,nhưng các hiện tượ ng lý hóa đó không thể giải đáp căn bản sự khác biệt tế nhị và bất đồng r ộng lớ n

Page 43: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 43/92

wherefore it was that among human beings there are the low and high states.

thế gian có những cảnh huống bất đồng cao và thấ p.

Page 44: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 44/92

  44

ow a d g states.

"For", said he, "we find amongst mankind those brief lifeand those of long life, the hale and the ailing, the good-looking and the ill-looking, the powerful and the powerless,the poor and the rich, the low-born and the high-born, theignorant and the intelligent ".

The Buddha briefly replied: " Every living being has

kamma as its own, its inheritance, its cause, its kinsman, itsrefuge. Kamma is that which differentiates all living beingsinto low and high states".

He then explained the cause of such differences inaccordance with the law of moral causation.

Thus from a Buddhist standpoint, our present mental,intellectual, moral and temperamental differences are mainlydue to our own actions and tendencies, both past and present.

 Kamma, literally, means action; but, in its ultimate sense,it means the meritorious and demeritorious volition (KusalaAkusala Cetana).  Kamma constitutes both good and evil.Good begets good. Evil begets evil. Like attracts like. This isthe law of  Kamma.

As some Westerners prefer to say  Kamma is "action-

influence".

Subbha bạch r ằng: “T ại sao con thấ  y trong nhân loại cóng ườ i yể u, có ng ườ i thọ , ng ườ i mạnh khỏe và ng ườ i bệnhhoạn, ng ườ i đẹ p đẽ  và ng ườ i xấ u xí; ng ườ i có thế  l ự c vàng ườ i không có uy quyề n; có ng ườ i nghèo khổ  , k ẻ phú quý;có ng ườ i sinh trong gia đ ình thấ  p hèn, và có k ẻ thuộc hạng cao sang; có ng ườ i d ố t nát, và có k ẻ thông minh”.

Ðức Phật vắn tắt tr ả lờ i như sau: “T ấ t cả chúng sanh đề u

mang theo cái nghiệ p (Kamma) của chính mình, như một di sản, một căn nguyên như ng ườ i chí thân, như chổ  nươ ng t ự a.Chính cái nghiệ p đ ã phân chia ra tình tr ạng cao và thấ  p củamọi chúng sanh”.

R ồi đức Phật giải thích nguyên nhân của những sự khác biệt đó đúng theo luật nhân quả.

 Như vậy, theo quan điểm của Phật Giáo, sự chênh lệch về tinh thần, trí tuệ, đạo đức và bẩm tính của chúng ta, phần lớ ndo các hành động và khuynh hướ ng của chúng ta, trong quákhứ và hiện tại.

 Nghiệ p theo ngh ĩ a đen là hành động; nhưng, theo ngh ĩ a r ốtráo của nó, là tác ý, thiện và bất thiện. Nghiệ p gồm có hai loạitốt và xấu. Tốt đem lại tốt. Xấu đem lại xấu. Cái gì giốngnhau thu hút nhau. Ðó là định luật Nghiệ p Báo.

 Như ngườ i Tây Phươ ng gọi “Nghiệ p” là “ảnh hưở ng của

hành động.”

We reap what we have sown. What we sow we reapsomewhere or somewhen. In one sense we are the result of 

Chúng ta gặt những gì chúng ta đã gieo. Chúng ta đã gieonhân tức chúng ta phải hái quả, lúc này, nơ i này; hay lúc

Page 45: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 45/92

  45

what we were; we will be the result of what we are. In another sense, we are not totally the result of what we were; we willnot absolutely be the result of what we are. For instance, acriminal today may be a saint tomorrow.

Buddhism attributes this variation to  Kamma, but it doesnot assert that everything is due to Kamma.

If everything were due to  Kamma, a man must ever be bad for it is his  Kamma to be bad. One need not consult a physician to be cured of a disease, for if one's Kamma is such

one will be cured.

According to Buddhism, there are five orders or processes( Niyamas) which operate in the physical and mental realms: -

1. Kamma Niyama, order of act and result, e.g. desirableand undesirable acts produce corresponding good and badresults.

2. Utu Niyama, physical (inorganic) order; e.g. seasonal phenomena of winds and rains.

g p q , y, y; ykhác, nơ i khác. Nói một cách, hiện tại chúng ta phải nhận lấyk ết quả của hành động chúng ta đã gây ra trong quá khứ;tươ ng lai chúng ta sẽ gánh chịu k ết quả của hành động chúngta tạo nên trong hiện tại. Trong một ngh ĩ a khác, hiện tại củachúng ta không hoàn toàn là k ết quả của chúng ta trong quákhứ; và trong tươ ng lai của chúng ta, không tuyệt đối là k ếtquả của chúng ta trong hiện tại. Chẳng hạn, một tội phạmhôm nay có thể tr ở thành một thánh nhân ngày mai.

Phật Giáo chủ tr ươ ng mọi sự khác biệt (trong đờ i sống) làtùy thuộc nơ i Nghiệ p ( Kamma), nhưng Phật Giáo không quả quyết r ằng tất cả đều do ở Nghiệ p.

 Nếu mọi việc đều do nơ i Nghiệ p thì một ngườ i sẽ phảiluôn luôn xấu vì Nghiệ p của họ là xấu. Và bệnh nhân khỏicần đi khám bác s ĩ  để chữa bệnh, vì nếu Nghiệ p của họ đã

vậy, thì họ sẽ đượ c chữa lành.

Theo Phật Giáo, có năm định luật hay tiến trình ( Niyamas)chi phối thế giớ i vật chất và tinh thần: -

1. Kamma Niyama, định luật nhân quả như hành động tốthoặc xấu sẽ dẫn đến k ết quả thiện hay ác.

2. Utu Niyama, định luật về vật lý (không hữu cơ ) như hiện tượ ng thờ i tiết mưa gió.

Page 46: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 46/92

Page 47: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 47/92

firm belief in  Kamma that prompts him to refrain from evil,do good and be good without being frightened of any

 Nghiệ p Báo đã nhắc nhở  con ngườ i tránh điều ác, làm việclành để gặ p quả tốt; mà không chút sợ hãi sẽ bị tr ừng phạt hay

ỗ ấ

Page 48: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 48/92

  48

 punishment or tempted by any reward.

It is this doctrine of  Kamma that can explain the problemof suffering, the mystery of so-called fate or predestination of other religions, and above all the inequality of mankind.

 Kamma and rebirth are accepted as axiomatic.

cám dỗ bở i bất cứ sự ban thưở ng nào.

Thuyết Nghiệ p Báo có thể giải thích vấn đề khổ đau, sự bí

ẩn của cái đượ c gọi là số mạng hay tiền định của các tôn giáo;và trên hết, giải thích sự bất đồng trong nhân loại.

 Nghiệ p Báo và luân hồi đượ c xem như là định luật tấtnhiên.

Page 49: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 49/92

Page 50: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 50/92

Page 51: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 51/92

Page 52: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 52/92

Sometimes we get strange experiences which cannot beexplained but by rebirth.

Ðôi khi chúng ta gặ p thấy những hiện tượ ng bí ẩn màchúng ta không tài nào giải thích nổi, ngoại tr ừ tin vào sự táisanh

Page 53: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 53/92

  53

How often do we meet persons whom we have never met,

and yet instinctively feel that they are quite familiar to us?How often do we visit places, and yet feel impressed that weare perfectly acquainted with those surroundings?

The Buddha tells us:- "Through previous associations or 

 present advantage, that old love springs up again like thelotus in the water ".

Experiences of some reliable modern psychists, ghostly phenomena, spirit communications, strange alternating andmultiple personalities and so on shed some light upon this

 problem of rebirth.

Into this world come perfect Ones like the Buddhas andhighly developed personalities. Do they evolve suddenly?Can they be the products of a single existence?

How are we to account for great characters like

Buddhagosa, Panini, Kalidasa, Homer and Plato, men of genius like Shakespeare, infant prodigies like Pascal, Mozart,Beethoven, Raphael, Ramanujan, etc.?

sanh.

Có bao lần chúng ta gặ p ngườ i mà chúng ta chưa từng gặ p,

nhưng tự nhiên trong trí chúng ta nhớ chừng như đã quen biếthọ đâu đây? Bao nhiêu lần ta viếng thăm những nơ i (mà tachưa đến) nhưng ta có cảm tưở ng như quen thuộc hoàn toànvớ i cảnh ấy từ lúc nào?

Ðức Phật đã dạy: “Do sự thân cận quá khứ hay lợ i ích hiện

tại, mối tình thâm thờ i xa xưa đấy lại nổi dạy như cánh senvượ t lên mặt nướ c”.

Do sự thí nghiệm của các nhà tâm linh học hiện đại, nhữngsự giao cảm vớ i ma quỷ, các hiện tượ ng gọi hồn k ỳ bí vàđồng cốt nhậ p v.v... đã làm sáng tỏ phần nào về vấn đề luânhồi.

Trên thế gian có những bậc cao siêu, những đấng ToànGiác như chư Phật. Làm sao họ tiến hóa bất ngờ  như thế đượ c? Có thể nào chỉ trong một kiế p sống mà các vị ấy thànhtựu đượ c k ết quả (xuất chúng) như vậy chăng?

Chúng ta giải thích thế nào về tr ườ ng hợ  p các v ĩ nhân như 

 Ngài Buddhaghosa (40), Panini (41), Kalidasa, Homer (42) vàPlato (43); những thiên tài như Shakespeare (44), và thầnđồng như Pascal (45), Mozart (46), Beethoven (47), Raphael,Ramanujan (48) v.v...

Page 54: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 54/92

Shakespeare with a very limited experience are able to portray with marvellous exactitude the most diverse types of human character, scenes and so forth of which they could 

Shakespeare, vớ i nhữ ng kinh nghiệm giớ i hạn, có thể miêu t ả chính xác một cách k  ỳ diệu biế t bao nhân vật thuộc nhiề u loạikhác nhau, nhữ ng cảnh t ượ ng v.v... mà thự c ra ông ta không 

Page 55: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 55/92

  55

, f f yhave no actual knowledge, why the work of the geniusinvariably transcends his experience, the existence of infant 

 precocity, the vast diversity in mind and morals, in brain and  physique, in conditions, circumstances and environment observable throughout the world, and so forth".

It should be stated that this doctrine of rebirth can neither  be proved nor disproved experimentally, but it is accepted asan evidentially verifiable fact.

The cause of this  Kamma, continues the Buddha, is avijja or ignorance of the Four Noble Truths. Ignorance is,therefore, the cause of birth and death; and its transmutationinto knowingness or vijja is consequently their cessation.

The result of this analytical method is summed up in the Paticca Samuppada.

, g ợ g ự g gthể  biế t  đượ c; nó giải thích t ại sao tác phẩ m của các bậcthiên tài đ ã vượ t tr ội hẳ n kinh nghiệm mà họ có thể  có; nó

 giải thích hiện t ượ ng thần đồng, sự khác biệt sâu xa về mặt tinh thần và đạo đứ c, trí óc và thể xác; về  đ iề u kiện, tình thế  và hoàn cảnh xung quanh mà ta có thể quan sát đượ c khắ  pnơ i trên thế gian và vân vân”.

Có thể nói r ằng căn cứ vào thực nghiệm, lý thuyết luân hồikhông thể nào chứng minh và cũng không có thể bác bỏ; mànên chấ p nhận nó như một sự kiện xác thực hiển nhiên.

Ðức Phật dạy thêm r ằng, nguồn gốc của Nghiệ p Báo là dovô minh, không hiểu biết về Tứ Diệu Ðế. Cho nên, vô minh lànguyên nhân tạo nên sự sanh tử, và khi chúng ta tu tậ p chuyểnđổi vô minh thành giác ngộ thì sự sanh tử (luân hồi) tất nhiên

sẽ chấm dứt.

K ết quả của phươ ng pháp phân tích nầy đượ c lượ c tómtrong lý Thậ p Nhị Nhân Duyên.

8 paticCa samuppda LÝ THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN(PATICCA SAMUPPÀDA)

Page 56: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 56/92

  56

 Paticca means because of, or dependent upon:Samuppada - "arising or origination".  Paticca Samuppada,therefore, literally means - " Dependent-Arising " or " Dependent Origination".

It must be borne in mind that Paticca Samuppada is only adiscourse on the process of birth and death and not a theory of the ultimate origin of life. It deals with the cause of rebirth

and suffering, but it does not in the least attempt to show theevolution of the world from primordial matter.

Ignorance ( Avijja) is the first link or cause of the wheel of life. It clouds all right understanding.

Dependent on ignorance of the Four Noble Truths ariseactivities (Sankhara) - both moral and immoral. The activitieswhether good or bad rooted in ignorance which mustnecessarily have their due effects only tend to prolong life'swandering. Nevertheless, good actions are essential to get ridof the ills of life.

Dependent on activities arises re-birth consciousness(Vinnana). This links the past with the present.

Simultaneous with the arising of rebirth-consciousnessthere come into being mind and body ( Nama Rùpa).

 Paticca là “do bở i” hay “tùy thuộc nơ i”; Samuppàda là“phát sanh hay căn nguyên”. Cho nên,  Paticca Samuppàda,theo ngữ nguyên là “Phát sanh ... Tùy thuộc” hay “Cănnguyên Phát sanh”.

Ta nên nhớ  r ằng Thậ p Nhị Nhân Duyên chỉ là một bàigiảng về tiến trình của vòng sanh tử chứ không phải là một lýthuyết về nguồn gốc cuối cùng của đờ i sống. Giáo lý này đề 

cậ p đến nguyên nhân của sự luân hồi và khổ đau; chứ khôngnhằm cố gắng trình bày sự tiến hóa từ khở i thủy của vũ tr ụ.

Vô minh là móc nối hoặc nguyên nhân đầu tiên tạo nênvòng luân hồi của kiế p sống. Vô minh làm che lấ p mọi điềuhiểu biết chân chính (Chánh kiến).

Do vô minh không thấu rõ về Tứ Diệu Ðế đã khiến Hành phát sanh - gồm thiện và bất thiện. Những hành động dù xấuhay tốt đều bắt nguồn từ vô minh, chắc chắn sẽ tạo nên k ếtquả, dẫn đến sự kéo dài cuộc sống luân hồi. Trái lại, nhữnghành động lành là căn bản để tận diệt các phiền não của đờ isống.

Do nơ i Hành phát sanh Thức Tái Sanh. Nó nối liền quákhứ vớ i hiện tại. 

Danh Sắc phát sinh cùng lúc vớ i Thức Tái Sanh.

The six senses (Salayatana) are the inevitableeconsequences of mind and body.

f h i ( h ) i

Lục Nhậ p là k ết quả của Danh và Sắc.

ẫ ế

Page 57: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 57/92

  57

Because of the six senses contact ( Phassa) sets in. Contactleads to feeling (Vedana).

These five, viz., consciousness, mind and matter, sixsenses, contact and feeling are the effects of past actions andare called the passive side of life.

Dependent on feelings arises craving (Tanha). Craving

results in grasping (Upadana). Grasping is the cause of  Kamma ( Bhava) which in its turn, conditions future birth( Jati). Birth is the inevitable cause of old age and death ( Jara-marana).

If on account of cause effect comes to be, then if the causeceases, the effect also must cease.

The reverse order of the Paticca Samuppada will make thematter clear.

Old age and death are possible in, and with, a psycho- physical organism. Such an organism must be born; thereforeit pre-supposes birth. But birth is the invetable result of pastdeeds of  Kamma. Kamma is conditioned by grasping which isdue to craving. Such craving can appear only where feelingexists. Feeling is the outcome of contact between the senseand objects. Therefore it presupposes organs of sense whichcannot exist without mind and body. Where there is a mindthere is consciousness. It is the result of past good and evil.

Do bở i Lục Nhậ p phát sanh Xúc. Xúc dẫn đến Thọ.

 Năm nhân duyên: thức, danh sắc, lục nhậ p, xúc và thọ làk ết quả của hành động quá khứ và đượ c gọi là phươ ng diệntiêu cực (thụ động) của cuộc sống. 

Do nơ i Thọ phát sanh Ái, Ái dẫn đến Thủ. Thủ là nguồngốc gây ra Hữu và Hữu tạo ra sự Sanh trong tươ ng lai. Sanhlà nguyên nhân dẫn đến Lão và Tử.

Quả phát sanh vì có nhân, nếu nhân bị diệt thì quả cũngkhông có.

Suy nghiệm lý Thậ p Nhị Nhân Duyên theo chiều ngượ c tasẽ hiểu rõ vấn đề.

Lão và Tử chỉ có thể có ở trong và vớ i một cơ thể tâm vậtlý. Một cơ thể như thế cần phải có sự sanh ra; cho nên, cơ thể 

 bao hàm có sự sinh trong đó. Mà sự sanh là k ết quả tất nhiên

của hành động hay Nghiệ p ( Kamma) quá khứ. Nghiệ p phátsanh do thủ và thủ là do Ái. Ái chỉ phát sanh khi có Thọ. VàThọ là k ết quả của sự tiế p xúc giữa lục căn và lục tr ần. Chonên phải có lục căn mà lục căn không thể có nếu không cóDanh và Sắc (tâm và thể xác). Tâm phát sanh do Thức. Thức

 phát sanh do k ết quả của việc làm thiện và ác trong quá khứ.

The acquisition of good and evil is due to ignorance of thingsas they truly are.

Hành động tốt và xấu bắt nguồn từ Vô Minh, vì không nhậnchân đượ c thực tướ ng của vạn hữu.

ể ể

Page 58: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 58/92

  58

The whole formula may be summed up thus: -

Dependent on Ignorance arise Activities (Moral andImmoral).

Dependent on Activities arises Consciousness (Re-birthConsciousness).

Dependent on Consciousness arise Mind and Matter.

Dependent on Mind and Matter arises the six Spheres of Sense.

Dependent on the Six Spheres of Sense arises Contact.

Dependent on Contact arises Feeling.

Dependent on Feeling arises Craving.

Dependent on Craving arises Grasping.

Dependent on Grasping arises Actions ( Kamma).

Dependent on Actions arises Re-birth.

Dependent on Birth arises Decay, Death, Sorrow,Lamentation, Pain, Grief and Despair.

Thus does the entire aggregate of suffering arise. The first

Toàn thể phươ ng thức có thể lượ c tóm như sau:

Do Vô Minh phát sanh Hành (thiện và bất thiện).

Do Hành phát sanh Thức (Thức Tái Sanh).

Do Thức phát sanh Danh Sắc.

Do Danh Sắc phát sanh Lục Nhậ p.

Do Lục Nhậ p phát sanh Xúc.

Do Xúc phát sanh Thọ.

Do Thọ phát sanh Ái.

Do Ái phát sanh Thủ.

Do Thủ phát sanh Hữu.

Do Hữu có Sanh.

Do Sanh có Lão Tử, phiền não, ai oán, đau khổ, buồn r ầuvà thất vọng.

Ðó là sự tậ p hợ  p toàn bộ tạo nên sự đau khổ. Hai yếu tố 

two of these twelve pertain to the past, the middle eight to the present, and the last two to the future.

đầu tiên của Thậ p Nhị Nhân Duyên này (Vô Minh, Hành)thuộc về quá khứ; tám yếu tố giữa thuộc về hiện tại và hai yếutố cuối cùng thuộc về vị lai. 

Page 59: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 59/92

  59

The complete cessation of Ignorance leads to the cessation

of Activities.

The cessation of Activities leads to the cessation of Consciousness.

The cessation of Consciousness leads to the cessation of Mind and Matter.

The cessation of Mind and Matter leads to the cessation of the six Spheres of Sense.

The cessation of Six Spheres of Sense leads to thecessation of Contact.

The cessation of Contact leads to the cessation of Feeling.

The cessation of Feeling leads to the cessation of Craving.

The cessation of Craving leads to the cessation of Grasping.

The cessation of Grasping leads to the cessation of Actions.

The cessation of Actions leads to the cessation of Re-birth.

Sự đoạn dứt hoàn toàn Vô Minh dẫn đến sự tận diệt Hành.

Ðoạn dứt Hành dẫn đến tận diệt Thức.

Ðoạn dứt Thức dẫn đến tận diệt Danh sắc.

Ðoạn dứt Danh sắc dẫn đến tận diệt Lục Nhậ p.

Ðoạn dứt Lục nhậ p dẫn đến tận diệt Xúc.

Ðoạn dứt Xúc dẫn đến tận diệt Thọ.

Ðoạn dứt Thọ dẫn đến tận diệt Ái.

Ðoạn dứt Ái dẫn đến tận diệt Thủ.

Ðoạn dứt Thủ dẫn dến tận diệt Hữu.

Ðoạn dứt Hữu dẫn đến tận diệt Sanh.

 The cessation of Re-Birth leads to the cessation of Decay,

Death, Sorrow, Lamentation, Pain, Grief and Despair.Ðoạn dứt Sanh dẫn đến tận diệt Lão, Tử, Phiền não, Ai oán,Ðau khổ, Buồn r ầu và Thất vọng.

Page 60: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 60/92

  60

Thus does the cessation of this entire aggregate of 

suffering result.

This process of cause and effect continues ad infinitum.The beginning of this process cannot be determined as it isimpossible to say whence this life-flux was encompassed bynescience. But when this nescience is turned into knowledge,and the life-flux is diverted into  Nibbanadhatu, then the endof the life process or Samsara comes about.

Ðó là sự chấm dứt toàn bộ nguyên nhân gây nên k ết quả 

của khổ đau.

Tiến trình Nhân và Quả này tiế p diễn liên tục vô cùng tận.Khở i điểm của tiến trình ấy khó nhận thức đượ c, vì ta khôngthể rõ lúc nào trong dòng sống của ta không bị bao phủ bở imàn Vô Minh. Tuy nhiên, chỉ khi nào mà vô minh đã đượ cchuyển đổi thành trí tuệ; và dòng sống chứng nghiệm đượ ccảnh giớ i Niết Bàn, chừng ấy, tiến trình sinh tử hay vòngLuân Hồi (Samsàra) mớ i chấm dứt. 

Page 61: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 61/92

Page 62: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 62/92

Page 63: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 63/92

Page 64: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 64/92

Page 65: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 65/92

Page 66: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 66/92

anterior to its birth. As the process of one life-span is possiblewithout a permanent entity passing from one thought-momentto another, so a series of life-processes is possible without animmortal soul to transmigrate from one existence to another.

nhân tr ướ c tạo điều kiện để nó phát sanh. Cho nên tiến trìnhcủa một kiế p sống có thể diễn tiến mà không cần có một thựcthể thườ ng còn chuyển tiế p từ chậ p tư tưở ng này sang chậ p tư tưở ng khác; vậy thì một loạt tiến trình của những đờ i sống

Page 67: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 67/92

  67

Buddhism does not totally deny the existence of a personality in an empirical sense. It only attempts to showthat it does not exist in an ultimate sense. The Buddhist

 philosophical term for an individual is Santana, i.e., a flux or a continuity. It includes the mental and physical elements as

well. The Kammic force of each individual binds the elementstogether. This uninterrupted flux or continuity of 

 psychophysical phenomenon, which is conditioned by Kamma, and not limited only to the present life, but having itssource in the beginningless past and its continuation in thefuture - is the Buddhist substitute for the permanent ego or theimmortal soul of other religions.

cũng có thể diễn tiến mà không cần có một linh hồn bất tử di

chuyển từ kiế p này sang kiế p nọ.

Phật giáo hoàn toàn không phủ nhận sự hiện hữu của một bản ngã trong cái ngh ĩ a thực nghiệm của nó. Phật Giáo trongđịnh ngh ĩ a r ốt ráo, nhằm chứng tỏ r ằng không có một bản ngã(bất biến) thực sự. Danh từ triết học Phật Giáo gọi một cánhân là Santana - một dòng sống hay sự liên tục. Nó gồm cả 

những yếu tố tinh thần cũng như vật chất. Nghiệ p lực của mỗicá nhân đã k ết hợ  p những yếu tố đó lại vớ i nhau. Dòng sốngkhông ngừng hay sự liên tục của hiện tượ ng tâm vật lý này đãdo Nghiệ p Lực tạo nên, không những chỉ giớ i hạn trong đờ ihiện tại, mà Nghiệ p Lực ấy đã bắt nguồn từ những kiế p quákhứ vô thỉ, và nó sẽ còn tiế p tục diễn tiến trong tươ ng lai -Chính dòng sống (Nghiệ p Lực) này theo Phật Giáo là cái màcác tôn giáo khác gọi là cái “Ta” v ĩ nh cửu hay “linh hồn” bấttử.

Page 68: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 68/92

Page 69: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 69/92

  Say unto such they lie.

 If any teach Nirvana is to live

S t h th ”

 Bạn hãy bảo ng ườ i đ ó nói d ố i.

 N ế u có ng ườ i d ạ y r ằ ng Niế t Bàn là còn số ng,

B hã ói ời ấ đã lầ ”

Page 70: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 70/92

  70

Say unto such they err ”.

From a metaphysical standpoint  Nibbàna is deliverancefrom suffering. From a psychological standpoint  Nibbàna isthe eradication of egoism. From an ethical standpoint

 Nibbàna is the destruction of lust, hatred and ignorance.

Does the Arahat exist or not after death?

The Buddha replies - “The Arahat who has been released  from the five aggregates is deep, immeasurable like themighty ocean. To say that he is reborn would not fit the case.To say that he is neither reborn nor not reborn would not fit the case”.

One cannot say that an Arahat is reborn as all passions thatcondition rebirth are eradicated; nor can one say that theArahat is annihilated for there is nothing to annihilate.

Robert Oppenheimer, a scientist, writes: -

“ If we ask, for instance, whether the position of theelectron remains the same, we must say “no”; if we ask whether the electron's position changes with time, we must 

 say “no”; if we ask whether the electron is at rest, we must  say “no”; if we ask whether it is in motion, we must say“no”.

 Bạn hãy nói ng ườ i ấ  y đ ã l ầm”.

Theo quan điểm siêu hình, Niết Bàn là sự giải thoát mọikhổ đau. Về mặt tâm lý học, Niết Bàn là diệt bỏ tự ngã. Trên

 phươ ng diện đạo đức, Niết Bàn là sự đoạn dứt lòng tham, sânvà si.

Một vị A La Hán còn tồn tại hay không sau khi chết?

Ðức Phật tr ả lờ i: - “V ị A La Hán khi không còn thân ng ũ uẩ n là thự c cao siêu, không thể  đ o l ườ ng đượ c như  đại d ươ ng bao la. N ế u bảo r ằ ng vị đ ó tái sanh là đ iề u không đ úng. N ế unói r ằ ng vị ấ  y không tái sanh nữ a hay cũng không không tái

 sanh đề u không thích hợ  p”.

 Ngườ i ta không thể bảo r ằng một vị A La Hán tái sanh khimà mọi ái dục gây nên sự tái sanh ấy, đã tận diệt; cũng như không thể nói r ằng vị A La Hán tiêu tan (tr ở  thành hư vô) vìkhông còn gì để phải tiêu mất.

Robert Oppenheimer (54) một khoa học gia viết:

“Ví d ụ , nế u hỏi r ằ ng vị trí của đ iện t ử có nằ m yên một chỗ  không, ta phải tr ả l ờ i 'không'; nế u hỏi đ iện t ử  có theo thờ i

 gian biế n đổ i không, ta phải tr ả l ờ i 'không'; nế u hỏi đ iện t ử  có d ừ ng nghỉ không, ta phải tr ả l ờ i 'không'; nế u hỏi đ iện t ử códi động không, ta phải tr ả l ờ i 'không'. 

“The Buddha has given such answers when interrogated as to the conditions of man's self after death; but they are not 

 familiar answers from the tradition of the 17th and 18thcentury science”.

“ Ðứ c Phật cũng đ ã giải đ áp như vậ y khi có ng ườ i hỏi hiệntr ạng con ng ườ i sau khi chế t. Như ng chúng không phải lànhữ ng câu tr ả l ờ i quen thuộc theo truyề n thố ng khoa họctrong thế k  ỷ mườ i bả y và mườ i tám”.

Page 71: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 71/92

  71

11  the path to nibbàna

How is Nibbàna to be attained?

CON ÐƯỜ NG DẪN ÐẾ N NIẾ T BÀN

Làm thế nào để đạt tớ i cảnh giớ i Niết Bàn ( Nibbàna)?

Page 72: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 72/92

  72

It is by following the Noble Eight-fold Path which consistsof Right Understanding (Sammà-Ditthi), Right Thoughts(Sammà-Sankappa), Right Speech (Sammà-Vàcà), RightActions (Sammà-Kammanta), Right Livelihood (Sammà-

 Àjiva), Right Effort (Sammà-Vàyàma), Right Mindfulness(Sammà-Sati) and Right Concentration (Sammà-Samàdhi).

This unique Path constitutes Morality (Sila), Concentration(Samàdhi),and Wisdom ( Pannà).

The Buddha summarises His Middle Way in the following beautiful little verse: -

To refrain from all evil,

To do what is good,

To cleanse one's mind,

This is the advice of all Buddhas.

Morality (Sila) is the first stage on this path to Nibbàna.

Bằng cách thực hành Bát Chánh Ðạo gồm có Chánh Kiến,Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Mạng, Chánh Nghiệ p,Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm, và Chánh Ðịnh.

Con đườ ng duy nhất này tạo nên Giớ i, Ðịnh và Huệ.

Ðức Phật lượ c tóm con đườ ng Trung Ðạo của Ngài trong bài k ệ dướ i đây:

“Chớ làm những điều ác,

 Nên làm việc lành

Giữ tâm ý trong sạch

Ấy, lờ i chư Phật dạy”.

Giớ i là bướ c đầu tiên dẫn tớ i Niết Bàn. 

Page 73: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 73/92

Page 74: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 74/92

Page 75: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 75/92

Page 76: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 76/92

Page 77: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 77/92

As T.H. Huxley states - “ Buddhism is a system whichknows no God in the western sense, which denies a soul toman, which counts the belief in immortality a blunder, whichrefuses any efficacy to prayer and sacrifice, which bids menlook to nothing but their own efforts for salvation, which in its

Và nhà khoa học T.H. Huxley (60) đã bày tỏ: - “ Phật Giáolà một hệ thố ng không chấ  p nhận Thượ ng Ðế theo ý nghĩ a tây

 phươ ng, nó phủ nhận có linh hồn nơ i con ng ườ i, và coi niề mtin vào sự  bấ t biế n như  là đ iề u sai l ầm. Phật Giáo chố i bỏ hiệu quả của sự cầu nguyện, t ế l ễ và khuyên con ng ườ i đừ ng 

Page 78: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 78/92

  78

original purity knew nothing of vows of obedience and never  sought the aid of the secular arm: yet spread over aconsiderable moiety of the world with marvellous rapidity -and is still the dominant creed of a large fraction of mankind .”

nươ ng t ự a vào đ iề u gì khác ngoài sự  tinh t ấ n nỗ  l ự c củachính mình để  giải thoát. Phật Giáo, trong sự  tinh khiế t nguyên thỉ  của nó, không nhắ c đế n l ờ i phát nguyện của sự  

 phục tòng; và không bao giờ mong cầu sự cứ u giúp t ừ bàn taycủa nhữ ng ng ườ i thế gian; như ng nó đ ã bành tr ướ ng nhanhchóng k  ỳ diệu đế n cùng khắ  p thế giớ i và đ ang còn là một tôn

 giáo có ư u thế  đố i vớ i phần l ớ n nhân loại”.

Page 79: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 79/92

Page 80: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 80/92

Page 81: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 81/92

Page 82: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 82/92

Page 83: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 83/92

Page 84: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 84/92

Page 85: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 85/92

Page 86: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 86/92

Page 87: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 87/92

Page 88: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 88/92

Page 89: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 89/92

(1756-1791). Resident in Vienna (Austria) from 1792 as pianist and composer. Works included nine symphonies: First  (1800), third (1804), fifth (1808) and ninth (1824). Music for theater including Opera Fidelio (1805) etc.

nhạc s ĩ Mozart (1756-1791). Từ năm 1792, ông đến ở Vienna(nướ c Áo), chuyên trình diễn đàn dươ ng cầm và soạn nhạc.Tiên sinh sáng tác chín hòa tấu: hòa t ấ u thứ nhấ t (năm 1800),hòa t ấ u thứ ba (năm 1804), hòa t ấ u thứ năm (1808) và hòat ấ u thứ  chín (năm 1824). Về nhạc k ịch, ông sáng tác tuồng 

Fid li ă 1805

Page 90: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 90/92

  90

48. RAMANUJAN,Srinivasa (1887-1920): Famous Indianmathematician. He went to Cambridge (England) in 1914where he engaged in research. He was elected to the RoyalSociety (1918).

49. HUME, David: See again Note No. 18

50. BETGSON, Henri Louis: See again Note No. 19.

51. WATSON, John Broadus (1878-1958): American psychologist, born in Greenville, South Carolina. Professor,John Hopkins University (1908-1920); a leading exponent

and popularized of Behaviourism. Wrote  Animal Education (1903);  Behaviour  (1914) and  Psychological Care of Infant and Child (1928) etc.

52. See “Compendium of Philosophy”, Introduction, p.12

53. ARNOLD, Edwin (1832-1904): English poet and journalist. He was educated at King’s College, London.Principal, Deccan College, Bombay, India (1856-1861).Editor of  Daily Telegraphy, London (1873-1901). Author 

 Fidelio năm 1805 v..v..48. SRINIVASA RAMANUJAN: Sinh năm 1887, mất

năm 1920. Là nhà toán học nổi tiếng của Ấn Ðộ. Năm 1914,ông sang Cambridge (Anh quốc) để nghiên cứu và năm 1818ông đượ c mờ i làm hội viên Hội Hoàng Gia tại xứ này.

49. DAVID HUME: Xem chú thích số 18 ở trên.

50. HENRI LOUIS BERGSON: Xem chú thích số 19

51. JOHN BROADUS WATSON: Sinh năm 1878, quađờ i năm 1958. Nhà tâm lý học Hoa K ỳ, sinh tại Greenville,tiểu bang South Carolina. Giáo sư đại học Johns Hopkins năm

1908 đến 1920. nhân vật nổi tiếng hàng đầu trong việc khở ixướ ng Chủ Thuyết Hành Vi. Tác giả các sách: Giáo Dục LoàiV ật , xuất bản năm 1903; T ư  Cách Ðạo Ðứ c  ấn hành năm1914 và S ự chăm sóc Tâm Lý cho Tr ẻ Thơ và Nhi  Đồng năm1928 v..v..

52. Xem “Thắ ng Pháp T ậ p Y ế u Luận”, phần Dẫn Nhậ p,trang 12

53. EDWIN ARNOLD: Sinh năm 1832, mất năm 1904. Nhà thơ và ký giả nướ c Anh, tốt nghiệ p đại học King Collegeở Luân Ðôn (London), Anh quốc. Sau ông làm giám đốc đạihọc Deccan ở Bombay (Ấn Ðộ) từ năm 1856 đến 1861. Chủ 

 bút nhật báo “Ðiện Tín Hằng Ngày”, phát hành tại Luân Ðôn

of poem The Light of Asia on life and teaching of Buddha(1879) and The Light of the World on Christian theme (1901)etc.

54 OPPENHEIMER Julius Robert (1904 1967):A i h i i t d t d f H d U i it

từ năm 1873 đến 1901. Ông là tác giả tậ p thơ nổi tiếng  ÁnhSáng Á Châu diễn tả cuộc đờ i và giáo lý của đức Phật xuất

 bản năm 1879 và tác phẩm  Ánh Sáng của Thế  Giớ i nói về Thiên Chúa Giáo, ấn hành năm 1901.

54 JULIUS ROBERT OPPENHEIMER: Sinh năm 1904đời ă 1967 hà ật lý h H Kỳ Tốt hiệ đ i h

Page 91: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 91/92

  91

54. OPPENHEIMER, Julius Robert (1904-1967):American physicist, graduated from Harvard University,Cambridge, MA (1925) and studied physics at Gottingen inGermany (Ph.D. 1927). He established and administered thelaboratory at Los Alamos, New Mexico which the first atomic

 bombs were made (1945); received Enrico Fermi Award of Atomic Energy Commission (1963). He wrote Science and 

Common Understanding (1954); The Open Mind  (1955) andSome Reflections on Science and Culture (1960).

55. ARHAT: See Note No. 6 above.

56. THREE SIGNS OF BEING (THREECHARACTERISTICS): The three great truth taught by theBuddha: All things and phenomena in this world are 1)Everlasting change; 2) Suffering or imperfection and 3) Non-Ego or no-self  

57. SOTÀPANNA (P), SROTÀPANNA (S), SHUDAON(JAP.): “Entrance into the Stream”. He who has entered thestream of sanctification. The first of the Four Stages on thePath to liberation and enlightenment.

54. JULIUS ROBERT OPPENHEIMER: Sinh năm 1904,qua đờ i năm 1967, nhà vật lý học Hoa K ỳ. Tốt nghiệ p đại họcHarvard, Cambridge, MA năm 1925, sang nghiên cứu mônvật lý tại đại học Gottingen (Ðức quốc), lấy bằng tiến s ĩ (Ph.D.) năm 1927. Ông thiết lậ p và điều hành cơ sở thí nghiệm tạiLos Alamos, tiểu bang New Mexico và tại đây, quả bomnguyên tử đầu tiên đã đượ c chế tạo vào năm 1945. Ông đượ c

Hội Ðồng Năng Lượ ng Nguyên Tử cấ p cho giải thưở ngFermi Enrico năm 1963. Những tác phẩm của ông: Khoa H ọcvà Kiế n Thứ c Phổ Thông xuất bản năm 1954; Tâm H ồn Rộng 

 M ở  ấn hành năm 1955, Nhữ ng suy nghĩ về khoa H ọc và V ăn Hóa năm 1960.

55. A LA HÁN: Xem chú thích số 6 ở trên.

56. BA PHÁP Ấ N: Ba sự thật (chân lý) mà đức Phật đãdạy là mọi sự vật, cuộc sống ở  thế gian này đều: 1) Vôthườ ng, luôn biến đổi; 2) Khổ Ðau, thiếu sự an lạc và 3) Vô

 Ngã, không có bản ngả hay cái Ta chân thật.

57. TU ÐÀ HOÀN: Danh từ Hán Việt dịch âm chữ Sotàpanna (Ba Lỵ); Srotàpanna (Phạn) hay Shudaon (Nhật):

 Ngh ĩ a đen là “ Nhậ p Lư u”, ngườ i chứng đắc quả Tu Ðà Hoàn bắt đầu bướ c vào dòng nướ c Thánh. Ðây là quả thứ nhất trong bốn Thánh quả trên con đườ ng dẫn đến sự giải thoát và giácngộ.

58. SAKADÀGAMI (P), SAKRADÀGÀMI (S),ICHIRAI-KA (Jap.): “A Once Returner”. He who will returnonce only to this world before attaining liberation. Theattainment of this stage in which there is only one morerebirth. The second of the four stages on the Path to liberation

and enlightenment

58. TƯ  ÐÀ HÀM: Danh từ Hán Việt dịch âm chữ Sakadàgami (Ba Lỵ); Sakradàgàmi (Phạn) hay  Ichirai-Ka (Nhật). Ngh ĩ a là “ Nhấ t Lai” hay còn phải sanh vào cõi nàymột lần nữa mớ i đượ c giải thoát. Ngườ i chứng đắc quả Tư ÐàHàm chỉ còn chịu một lần tái sinh (luân hồi) nũa. Ðây là quả 

thứ hai trong bốn Thánh quả trên con đường dẫn đến sự giảithoát và giác ngộ

Page 92: PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

7/31/2019 PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-yeu-luoc 92/92

  92

and enlightenment.

59. ANÀGẢMI (P), ANÀGÀMIN (S), FUGEN-KA(Jap.): “Non Returning”. Once having achieved this stage, hewill never again return to the world of desire. Such a personwill be born in the higher material or non-material worlds.

The third of the four stages on the Path to liberation andenlightenment.

60. HUXLEY, Thomas Henry (1825-1895): English biologist. Entered Royal Navy medical service (1846).Lecturer, Royal School of Mines (1854-1885); president,

Royal Society, London (1883-1885). He is best known for hissupport of Darwin’s theory of Evolution. Most of his owncontribution to palaeontology, zoology and botany etc.Author of  Science and Culture (1881) and  Evolution and 

 Ethics (1893) etc.

thứ hai trong bốn Thánh quả trên con đườ ng dẫn đến sự giảithoát và giác ngộ.

59. A NA HÀM: Danh từ Hán Việt dịch âm chữ  Anàgàmi (Ba Lỵ);  Anàgàmin (Phạn) hay  Fugen-ka (Nhật): Ngh ĩ a đenlà “ Bấ t Hoàn” hay “ Bấ t Lai”. Ngườ i đắc quả A Na Hàm sẽ không còn tái sanh vào cõi dục giớ i (thế gian) này nữa. Họ có

thể thác sinh lên các cõi tr ờ i sắc giớ i hay vô sắc giớ i. Ðây làquả thứ ba trong bốn Thánh quả trên con đườ ng dẫn đến sự giải thoát và giác ngộ.

60. THOMAS HENRY HUXLEY: Sinh năm 1825, quađờ i năm 1895. Nhà sinh vật học nướ c Anh. Ông phục vụ trong ngành y tế hải quân hoàng gia Anh Quốc năm 1846;

giảng viên tr ườ ng Nghiên Cứu Hầm Mõ của hoàng gia Anhtừ năm 1854 dến 1885; chủ tịch Hội Hoàng Gia tại Luân Ðônnăm 1883-1885. Ông là ngườ i đã tích cực ủng hộ thuyết TiếnHóa của Darwin; đóng góp nhiều vào việc nghiên cứu cácmôn cổ sinh vật học, động vật học và thực vật học v..v.. Tác

 phẩm của tiên sinh gồm có: K hoa H ọc và V ăn Hóa xuất bảnnăm 1881,

S ự Tiế n Hóa và Ðạo Ðứ c ấn hành n

ăm 1893 v..v..