Naêm Thöù 40 1878 · 2020-02-18 · Trang 02 Trang 03 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020...

16
Section D 1878 The Vietnamese Business Daily Website: thevietnampost.com * Email: [email protected] 10515 Harwin Dr., Suite 100-120, Houston, Texas 77036 (goùc Harwin Dr.@ Corporate Dr.) Tel: 713-777-4900 * 713-777-2012 * 713-777-8438 * 713-777-VIET Fax: 713-777-4848 Naêm Thöù 40 February 18, 2020

Transcript of Naêm Thöù 40 1878 · 2020-02-18 · Trang 02 Trang 03 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020...

Page 1: Naêm Thöù 40 1878 · 2020-02-18 · Trang 02 Trang 03 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG 919-1888/1456

Section D

1878

The Vietnamese Business Daily

Website: thevietnampost.com * Email: [email protected]

10515 Harwin Dr., Suite 100-120, Houston, Texas 77036(goùc Harwin Dr.@ Corporate Dr.)

Tel: 713-777-4900 * 713-777-2012 * 713-777-8438 * 713-777-VIET Fax: 713-777-4848

Naêm Thöù 40

February 18, 2020

Page 2: Naêm Thöù 40 1878 · 2020-02-18 · Trang 02 Trang 03 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG 919-1888/1456

Trang 02 Trang 03

Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020

CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG

919-1888/1456

CHO THUEÂ PHOØNG

Nhaø ôû 249 & Antoine, gaàn nhaø thôø La

Vang, chôï Kroger, Walmart, dö 1

phoøng nguû, coù phoøng taém rieâng. Nhaø

ít ngöôøi, yeân tónh.

Xin lieân laïc: Lyn Traàn

281-506-6085

713-933-7499__________________________________________

901-1887/1455

CHO SHARE PHOØNG

Nhaø coù Master bedroom. Naáu aên nheï.

Bao ñie än nöôùc, internet. Khu

Beechnut & Synott, yeân tónh, an toaøn,

saïch seõ, gaàn chuøa, nhaø thôø & chôï Vieät

Nam.

Xin lieân laïc:

361-537-7877

832-880-2115__________________________________________

866-1883/1451

BELLAIRE & SYNOTT

Nhaø coøn phoøng master cho thueâ, gaàn

chôï Myõ Hoa, ñöôøng Leader 77072.

Bao ñieän nöôùc, giaët saáy, internet.

DHS vaø vôï choàng.

Xin lieân laïc: Loan

712-281-4932__________________________________________

868-1883/1451

CHO THUEÂ PHOØNG

Nhaø roäng, thoaùng, saïch, an ninh. Chuû

vui veû, thoaûi maùi. Bao ñieän nöôùc, giaët

saáy, internet. Öu tieân cho sinh vieân &

ñoäc thaân. Vuøng Bellaire/ 59.

Xin lieân laïc: coâ Kim

281-236-8880__________________________________________

852-1882/1450

NEW! SHARE ROOM

Nhaø khu Hwy 6 vaø Old Richmond,

saïch seõ, khu yeân tónh, an toaøn, thoaùng

maùt. Free wifi, maùy giaët, maùy saáy môùi,

internet.

Xin lieân laïc: chò Xuaân

713-422-3924__________________________________________

795-1893/1461(6m)

CHO THUEÂ PHOØNG

Khu Synott & Beechnut. Phoøng môùi

taân trang: $350 & $400 coù phoøng taém

rieâng. Bao ñieän nöôùc, giaët saáy,

internet. Öu tieân ñoäc thaân, ít naáu

nöôùng.

Xin lieân laïc:

832-606-1656__________________________________________

873-1884/1452

SHARE PHOØNG

Khu cao caáp, an ninh yeân tónh, Hong

Kong 4 & Bellaire. Phoøng roäng, saøn

goã, ñieän nöôùc, giaët saáy, internet, naáu

aên thoaûi maùi. Nhaän du sinh, Nöõ ñoäc

thaân. $350/thaùng.

713-518-6715__________________________________________

845-1882/1460

HWY 6 & W. BELLFORT

Nhaø khu Sugar Grove, yeân tónh, saïch,

thoaûi maùi nhö gia ñình, neáu khoâng coù

thôøi gian, chuû nhaø coù naáu côm thaùng.

Bao ñieän nöôùc, giaët saáy, internet.

Khoâng huùt thuoác.

713-835-8039__________________________________________

830-1881/1449

CHO SHARE PHOØNG

Bao ñieän nöôùc, giaët saáy, internet.

Phoøng $290 - $300, khu Hong Kong 4.

Coù theå doïn vaøo ngay.

Xin lieân laïc: Kim

346-717-8675__________________________________________

828-1880/1448

PHOØNG CHO THUEÂ

Nhaø khu Synott - Beechnut, phoøng

môùi, yeân tónh, an ninh, saïch seõ, thoaùng

maùt. Bao ñieän nöôùc, giaët saáy,

internet.

Xin lieân laïc: Thanh

832-526-9261__________________________________________

799-1878/14446

PHOØNG CHO THUEÂ

Nhaø khu Beechnut Landing treân

ñöôøng Synott & Beechnut. Khu yeân

tónh, an ninh, coù nhaø beáp rieâng ñeå naáu

aên. Phoøng thueâ giaønh cho Nöõ sinh

vieân hoaëc Nöõ ñoäc thaân.

Xin lieân laïc: Thuyø

713-505-6647__________________________________________

920-1888/1456

CHO SHARE PHOØNG

Khu nhaø môùi Dairy Asford & Bellaire,

gaàn chôï HK 4, chôï Myõ Hoa, yeân tònh,

saïch seõ. Bao ñieän nöôùc, giaët saáy,

internet. Phoøng thöôøng $300 - $350.

Master $500. Ñaày ñuû tieän nghi.

Text/ Phone: Tina

832-276-5751__________________________________________

923-1888/1456

CHO SHARE PHOØNG

Nhaø ñeïp ôû Sugar Land, coù 3 phoøng

roäng cho share vôùi ñaày ñuû tieän nghi vaø

furniture saün, move in condition, best

school in Fortben County. Khu an

ninh, gaàn tröôøng ñaïi hoïc UH Sugar

Land campus & freeways. Tieän cho

nhöõng ai coù coâng aên vieäc laøm oån ñònh

vaø caàn tröôøng hoïc toát cho con caùi hoïc

haønh. Giaù $400/phoøng.

Xin lieân laïc:

832-998-6578__________________________________________

898-1886/1454

CHO SHARE PHOØNG

Nhaø Bellaire & Hwy 6, caùch chôï Myõ

Hoa 5 phuùt, coù phoøng cho share. Coù

giöôøng. Bao ñieän nöôùc, giaët saáy,

internet. Cho naáu aên, giôø giaác thoaûi

maùi.

Xin lieân laïc: Hoa

832-289-9273__________________________________________

844-1882/1460

CHO THUEÂ PHOØNG

Nhaø roäng, thoaùng, saïch, an ninh, ôû

Millers Run, Sugar Land dö phoøng cho

share. Chuû vui veû, thoaûi maùi. Bao

ñieän nöôùc, giaët saáy, internet.

Xin lieân laïc: Thanh

281-840-8687

281-650-8787__________________________________________

805-1878/1446

CHO SHARE PHOØNG

Nhaø dö 2 phoøng cho share, saïch seõ,

thoaùng maùt, caùch chôï Vieät Hoa 10

phuùt. Öu tieân Nam sinh vieân, hoïc sinh.

Bao ñieän nöôùc, giaët saáy, internet.

$350/thaùng.

832-512-7979

832-970-1003__________________________________________

908-1887/1455

CHO SHARE PHOØNG

Nhaø gaàn chôï HK 4, Bellaire, 5 phuùt laùi

xe, yeân tònh, saïch seõ, coù 3 phoøng rieâng

bieät. Lôùn $500, nhoû $350. Öu tieân Nöõ

ñoäc thaân, ngöôøi lôùn tuoåi, vôï choàng

son.

Xin lieân laïc: coâ Kimmy

832-206-9894__________________________________________

802-1878/1446

CHO SHARE PHOØNG

Nhaø sau löng Walmart Hwy 6 &

Westpark, zipcode 77082. Khu yeân

tònh, saïch seõ, ñaày ñuû tieän nghi.

$350/thaùng. Bao ñieän nöôùc, giaët saáy,

internet. Öu tieân ngöôøi lôùn tuoåi, du hoïc

sinh Nöõ.

Xin lieân laïc:

571-201-1261__________________________________________

* Lỗi tại bà mụHai người bạn cũ gặp nhau.

Anh Ba hỏi anh Tư:- Nghe nói anh vừa cưới cô

bạn Thu Thu của chúng ta hồi còn đi học. Ai cũng khen Thu Thu vừa đẹp vừa đảm đang. Hỏi thật anh, có phải anh đã gặp được người vợ lý tưởng: chừng mực ngoài phòng khách, kinh tế trong phòng ăn và tình tứ trong phòng ngủ?

- Chắc là bà mụ bận đi đánh số đề nên nắn lộn anh à. Người vợ lý tưởng của tôi thì lại chừng mực trong phòng ăn, kinh tế trong phòng ngủ và tình tứ trong phòng khách.

* Tác dụng của sách- Má cho con mượn quyển

sách để con cho em bé cầm cho nó mau ngủ.

- Ai chỉ cho con cách ru em như vậy?

- Dạ! Lần nào con cũng thấy má cầm cuốn sách vừa đọc là má ngủ liền.

Cho Thueâ PhoøngRoom For Share

Lôøi Nguyeän

LTH

Nam Moâ Ñaïi Töø Ñaïi Bi Taàm

Thanh Cöùu Khoå Cöùu Naïn Linh

Caûm Quaûng Ñaïi Quan Theá AÂm Boà

Taùt Ma Ha. Nam Moâ A Di Ñaø Phaät.

(Xin ñoïc lôøi nguyeän naøy nhieàu laàn

trong nhieàu ngaøy lieân tuïc ñeå caàn

xin phuùc laønh).

Lôøi Nguyeän

Thuyù

TRÖÔNG BÖÛU DIEÄP - Cha laø baäc thaùnh - Cha laø toâi tôù cuûa

Ñaáng Quan Thaày - Cha ôû caïnh Ñaáng Cöùu Theá ñaày quyeàn naêng.

Nay con chaïy ñeán cuøng Cha caàu khaån xin Cha giuùp con

giaûi quyeát ñöôïc chæ ñieåm naøy laø vöôït qua ñöôïc moïi söï thöû thaùch,

khoù khaên, ñau khoå hieän taïi.

Lôøi Nguyeän

LTH

Nam Moâ Ñaïi Töø Ñaïi Bi Taàm

Thanh Cöùu Khoå Cöùu Naïn Linh

Caûm Quaûng Ñaïi Quan Theá AÂm Boà

Taùt Ma Ha. Nam Moâ A Di Ñaø Phaät.

(Xin ñoïc lôøi nguyeän naøy nhieàu laàn

trong nhieàu ngaøy lieân tuïc ñeå caàn

xin phuùc laønh).

Truyeän Cöôøi

Bác sĩ 'đi trước thời đại' Wu Lien-teh - người ngăn chặn đại dịch viêm phổi giết chết hàng ngàn sinh mạng cách đây hơn 1 thế kỷ

Trong giai đoạn còn chưa có thuốc kháng sinh, vị lương y họ Wu vẫn có những biện pháp tiến bộ, đi trước

thời đại để ngăn chặn một dịch bệnh đã khiến 60.000 người tử vong.

Bác sĩ Wu Lien-teh sinh năm 1879, có bố người Quảng Đông (Trung Quốc) và mẹ là người Hoa sinh ra ở Penang (Malaysia). Wu Lien-teh cũng là người gốc Hoa đầu tiên du học ngành Y ở trường Cambridge danh tiếng. Năm 1903 khi mới 24 tuổi, Wu tốt nghiệp trở về quê nhà Kuala Lumpur, làm việc cho nhà nước rồi mở phòng khám tư.

Mùa đông năm 1910, nhận lời mời của triều đình nhà Thanh, bác sĩ Wu cùng nhiều chuyên gia nước ngoài đã đến Cáp Nhĩ Tân, phía tây bắc Trung Quốc, nơi đang bùng phát một dịch viêm phổi cướp đi sinh mạng của 60.000 người chỉ trong vòng 4 tháng.

Ngay lập tức, bác sĩ Wu tiến hành khám nghiệm tử thi theo tiêu chuẩn hiện đại - lần đầu tiên diễn ra ở Trung Quốc - đối với một nữ bệnh nhân Nhật Bản chết vì bệnh dịch. Kết quả, Wu tìm thấy vi khuẩn Yersinia Pestis, có thể lây nhiễm từ người sang người thông qua nước bọt hay đờm. Phát hiện này gây sửng sốt và bị các đồng nghiệp cùng thời nghi hoặc, do họ chỉ biết về bệnh dịch truyền từ

chuột hay các con vật khác sang người.Trong số những người chất vấn Wu có bác

sĩ nổi tiếng người Pháp Mesny. Tuy nhiên nhiều ngày sau, bản thân Mesny lại tử vong vì căn bệnh viêm phổi do đã từ chối đeo khẩu trang và các dụng cụ y tế phòng tránh. Cái chết của ông gây sốc cực độ trong cộng đồng quốc tế.

Nhìn rộng hơn, dịch bệnh lạ ở Cáp Nhĩ Tân có tỷ lệ tử vong đến hơn 90%. Bác sĩ Wu nghi ngờ nó xuất phát từ việc kinh doanh lông thú đang thịnh hành. Trong thời đại chưa có thuốc kháng sinh đặc hiệu lại còn chịu nhiều nghi hoặc, vị bác sĩ trẻ tuổi

vẫn tỉnh táo, kiên cường đưa ra một loạt quyết định quan trọng.

Đầu tiên, ông thuyết phục giới chức Nga và Nhật ngừng toàn bộ tàu hỏa đến Cáp Nhĩ Tân vào năm 1911. Hơn nữa, giao thông vùng tây bắc Trung Quốc gần như bị phong tỏa. Dù vậy, số ca tử vong vẫn tăng lên trong và sau Tết âm lịch năm đó, khi các thi thể chất chồng trên tuyết chính là nơi chứa mầm bệnh.

Nhận ra điều này, bác sĩ Wu đề nghị tập trung khoảng 3000 cỗ quan tài để hỏa táng tập thể tại các đơn vị y tế. Biện pháp này tỏ ra có hiệu quả giúp kiểm soát dịch. Đến ngày 31/3/1911 đã không còn ghi nhận ca bệnh nào nữa.

Những ghi chép của bác sĩ Wu Lien-teh trong việc khống chế dịch bệnh hiện nay vẫn còn lưu giữ trong thư viện trường Đại học Quốc gia Singapore.

Theo ông Paul Tambyah - Chủ tịch Hiệp hội Vi sinh và Bệnh nhiễm trùng Châu Á Thái Bình Dương, các kiến thức và liệu pháp kiểm soát dịch bệnh của bác sĩ Wu là chuẩn xác, có giá trị đến tận ngày nay. Mặc dù kinh nghiệm xử lý dịch bệnh đã có từ thời Trung Cổ ở châu Âu và cả châu Á, nhưng việc ghi chép của bác sĩ Wu lại rất hệ thống, khoa học, dễ tham khảo đối với y học hiện đại.

Cũng theo chuyên gia Tambyah, nếu như bác sĩ Wu năm đó không đề nghị dừng các chuyến tàu hỏa xuyên châu lục thì hậu quả thật khó lường. Những đoàn tàu này vốn vận chuyển cả người và hàng hóa đến châu Âu, bao gồm cả đồ lông thú lấy từ con Marmota (thuộc bộ gặm nhấm) được sản xuất ở vùng tây bắc Trung Quốc.

Ông Tambyah nói rằng nếu các đoàn tàu còn lăn bánh, bệnh dịch sẽ theo đó truyền đến Paris hay Berlin chỉ trong vài ngày. “Sự phát triển của giao thông toàn cầu [vào lúc bấy giờ] sẽ càng khiến bệnh dịch lan rộng” - vị này nhận định.

Rời khỏi Cáp Nhĩ Tân năm 1911 sau dịch bệnh, bác sĩ Wu Lien-teh được xem là “người chiến thắng tai họa”, khi ấy ông mới 32 tuổi. Tháng 4/1911, ông mở hội nghị quốc tế trao đổi kinh nghiệm với các nhà khoa học từ Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Trung Quốc và nhiều nước khác. Năm 1935, bác sĩ Wu là người Malaysia đầu tiên nhận được đề cử giải Nobel Y học.

Trong phần đời sau này, Wu Lien-teh vẫn được trọng vọng và mở phòng khám uy tín ở Malyasia. Ông qua đời ở quê ngoại Penang năm 1960. Còn tại Cáp Nhĩ Tân, một bảo tàng được xây dựng để tưởng nhớ vị bác sĩ tài hoa dũng cảm, từng chiến thắng dịch bệnh cách đây đúng 110 năm. ■

Điều kỳ diệu xảy ra trong những ngày đen tối khi dịch bệnh viêm phổi bùng phát: Một gia đình đoàn viên sau 12 năm ly biệt dài đằng đẵng

Bỏ nhà đi sau khi có mâu thuẫn với gia đình, sau 12 năm mới có thể đoàn tụ người thân.

Giữa lúc dịch viêm phổi Vũ Hán gây ra bởi virus corona, đã có một câu chuyện đoàn tụ gây xúc động. Gần 1 giờ sáng ngày 5/2, một cuộc đoàn tụ đầy nước mắt đã diễn ra tại trạm thu phí đường cao tốc Thu Sơn, huyện Đức Thanh, thành Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Sáng ngày 4/2, cảnh sát huyện Đức Thanh đã nhận được tin báo về một người vô gia cư. Khi cảnh sát đến nơi, anh ta vẫn đang nằm ngủ trong một nhà kho bỏ hoang. Anh khai nhận mình tên là Diêu Mẫn Cường.

Điều tra danh tính thật sự của người này, cảnh sát đã gặp phải bế tắc khi cái tên này được xác định là đã qua đời. Không bỏ cuộc, cảnh sát tiếp tục lần theo những thông tin ít ỏi và cuối cùng đã liên lạc được với người nhà của Diêu Mẫn Cường. Hóa ra, tên thật của người này là Trương Cường, người tỉnh Hà Nam.

Trao đổi với cảnh sát, anh trai của Trương Cường cho biết: “Bố tôi đã khóc không ngừng khi

nghe tin này, chúng tôi đã tìm em ấy rất nhiều năm qua nhưng không thành. Bây giờ đã gặp được rồi, gia đình rất vui mừng”.

Năm 2008, Trương Cường đã bỏ nhà ra đi sau khi phát sinh mâu thuẫn với gia đình. Ban đầu, Trương Cường làm việc tại Bình Hồ, thành phố Gia Hưng, tỉnh Chiết Giang. Tuy nhiên đến năm 2012, anh đến huyện Đức Thành. Suốt 12 năm sau đó, người thân tìm đủ mọi cách nhưng vẫn không có thông tin về anh.

Tại đồn cảnh sát, khi được hỏi có nhớ gia đình hay không, Trương Cường ngập ngừng và rơi nước mắt: “Tôi cảm thấy có lỗi với gia đình, không còn mặt mũi gặp họ nữa”.

3 giờ chiều ngày 4/2, bố, anh trai và em họ của anh đã vượt qua con đường 800km từ Hà Nam đến Đức Thành để gặp lại Trương Cường. Rạng sáng ngày 5/2, sau khi kiểm tra thân nhiệt trong quy trình kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh, Trương Cường đã theo người thân trở về nhà. ■

Page 3: Naêm Thöù 40 1878 · 2020-02-18 · Trang 02 Trang 03 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG 919-1888/1456

Trang 02 Trang 03

Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020

CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG

919-1888/1456

CHO THUEÂ PHOØNG

Nhaø ôû 249 & Antoine, gaàn nhaø thôø La

Vang, chôï Kroger, Walmart, dö 1

phoøng nguû, coù phoøng taém rieâng. Nhaø

ít ngöôøi, yeân tónh.

Xin lieân laïc: Lyn Traàn

281-506-6085

713-933-7499__________________________________________

901-1887/1455

CHO SHARE PHOØNG

Nhaø coù Master bedroom. Naáu aên nheï.

Bao ñie än nöôùc, internet. Khu

Beechnut & Synott, yeân tónh, an toaøn,

saïch seõ, gaàn chuøa, nhaø thôø & chôï Vieät

Nam.

Xin lieân laïc:

361-537-7877

832-880-2115__________________________________________

866-1883/1451

BELLAIRE & SYNOTT

Nhaø coøn phoøng master cho thueâ, gaàn

chôï Myõ Hoa, ñöôøng Leader 77072.

Bao ñieän nöôùc, giaët saáy, internet.

DHS vaø vôï choàng.

Xin lieân laïc: Loan

712-281-4932__________________________________________

868-1883/1451

CHO THUEÂ PHOØNG

Nhaø roäng, thoaùng, saïch, an ninh. Chuû

vui veû, thoaûi maùi. Bao ñieän nöôùc, giaët

saáy, internet. Öu tieân cho sinh vieân &

ñoäc thaân. Vuøng Bellaire/ 59.

Xin lieân laïc: coâ Kim

281-236-8880__________________________________________

852-1882/1450

NEW! SHARE ROOM

Nhaø khu Hwy 6 vaø Old Richmond,

saïch seõ, khu yeân tónh, an toaøn, thoaùng

maùt. Free wifi, maùy giaët, maùy saáy môùi,

internet.

Xin lieân laïc: chò Xuaân

713-422-3924__________________________________________

795-1893/1461(6m)

CHO THUEÂ PHOØNG

Khu Synott & Beechnut. Phoøng môùi

taân trang: $350 & $400 coù phoøng taém

rieâng. Bao ñieän nöôùc, giaët saáy,

internet. Öu tieân ñoäc thaân, ít naáu

nöôùng.

Xin lieân laïc:

832-606-1656__________________________________________

873-1884/1452

SHARE PHOØNG

Khu cao caáp, an ninh yeân tónh, Hong

Kong 4 & Bellaire. Phoøng roäng, saøn

goã, ñieän nöôùc, giaët saáy, internet, naáu

aên thoaûi maùi. Nhaän du sinh, Nöõ ñoäc

thaân. $350/thaùng.

713-518-6715__________________________________________

845-1882/1460

HWY 6 & W. BELLFORT

Nhaø khu Sugar Grove, yeân tónh, saïch,

thoaûi maùi nhö gia ñình, neáu khoâng coù

thôøi gian, chuû nhaø coù naáu côm thaùng.

Bao ñieän nöôùc, giaët saáy, internet.

Khoâng huùt thuoác.

713-835-8039__________________________________________

830-1881/1449

CHO SHARE PHOØNG

Bao ñieän nöôùc, giaët saáy, internet.

Phoøng $290 - $300, khu Hong Kong 4.

Coù theå doïn vaøo ngay.

Xin lieân laïc: Kim

346-717-8675__________________________________________

828-1880/1448

PHOØNG CHO THUEÂ

Nhaø khu Synott - Beechnut, phoøng

môùi, yeân tónh, an ninh, saïch seõ, thoaùng

maùt. Bao ñieän nöôùc, giaët saáy,

internet.

Xin lieân laïc: Thanh

832-526-9261__________________________________________

799-1878/14446

PHOØNG CHO THUEÂ

Nhaø khu Beechnut Landing treân

ñöôøng Synott & Beechnut. Khu yeân

tónh, an ninh, coù nhaø beáp rieâng ñeå naáu

aên. Phoøng thueâ giaønh cho Nöõ sinh

vieân hoaëc Nöõ ñoäc thaân.

Xin lieân laïc: Thuyø

713-505-6647__________________________________________

920-1888/1456

CHO SHARE PHOØNG

Khu nhaø môùi Dairy Asford & Bellaire,

gaàn chôï HK 4, chôï Myõ Hoa, yeân tònh,

saïch seõ. Bao ñieän nöôùc, giaët saáy,

internet. Phoøng thöôøng $300 - $350.

Master $500. Ñaày ñuû tieän nghi.

Text/ Phone: Tina

832-276-5751__________________________________________

923-1888/1456

CHO SHARE PHOØNG

Nhaø ñeïp ôû Sugar Land, coù 3 phoøng

roäng cho share vôùi ñaày ñuû tieän nghi vaø

furniture saün, move in condition, best

school in Fortben County. Khu an

ninh, gaàn tröôøng ñaïi hoïc UH Sugar

Land campus & freeways. Tieän cho

nhöõng ai coù coâng aên vieäc laøm oån ñònh

vaø caàn tröôøng hoïc toát cho con caùi hoïc

haønh. Giaù $400/phoøng.

Xin lieân laïc:

832-998-6578__________________________________________

898-1886/1454

CHO SHARE PHOØNG

Nhaø Bellaire & Hwy 6, caùch chôï Myõ

Hoa 5 phuùt, coù phoøng cho share. Coù

giöôøng. Bao ñieän nöôùc, giaët saáy,

internet. Cho naáu aên, giôø giaác thoaûi

maùi.

Xin lieân laïc: Hoa

832-289-9273__________________________________________

844-1882/1460

CHO THUEÂ PHOØNG

Nhaø roäng, thoaùng, saïch, an ninh, ôû

Millers Run, Sugar Land dö phoøng cho

share. Chuû vui veû, thoaûi maùi. Bao

ñieän nöôùc, giaët saáy, internet.

Xin lieân laïc: Thanh

281-840-8687

281-650-8787__________________________________________

805-1878/1446

CHO SHARE PHOØNG

Nhaø dö 2 phoøng cho share, saïch seõ,

thoaùng maùt, caùch chôï Vieät Hoa 10

phuùt. Öu tieân Nam sinh vieân, hoïc sinh.

Bao ñieän nöôùc, giaët saáy, internet.

$350/thaùng.

832-512-7979

832-970-1003__________________________________________

908-1887/1455

CHO SHARE PHOØNG

Nhaø gaàn chôï HK 4, Bellaire, 5 phuùt laùi

xe, yeân tònh, saïch seõ, coù 3 phoøng rieâng

bieät. Lôùn $500, nhoû $350. Öu tieân Nöõ

ñoäc thaân, ngöôøi lôùn tuoåi, vôï choàng

son.

Xin lieân laïc: coâ Kimmy

832-206-9894__________________________________________

802-1878/1446

CHO SHARE PHOØNG

Nhaø sau löng Walmart Hwy 6 &

Westpark, zipcode 77082. Khu yeân

tònh, saïch seõ, ñaày ñuû tieän nghi.

$350/thaùng. Bao ñieän nöôùc, giaët saáy,

internet. Öu tieân ngöôøi lôùn tuoåi, du hoïc

sinh Nöõ.

Xin lieân laïc:

571-201-1261__________________________________________

* Lỗi tại bà mụHai người bạn cũ gặp nhau.

Anh Ba hỏi anh Tư:- Nghe nói anh vừa cưới cô

bạn Thu Thu của chúng ta hồi còn đi học. Ai cũng khen Thu Thu vừa đẹp vừa đảm đang. Hỏi thật anh, có phải anh đã gặp được người vợ lý tưởng: chừng mực ngoài phòng khách, kinh tế trong phòng ăn và tình tứ trong phòng ngủ?

- Chắc là bà mụ bận đi đánh số đề nên nắn lộn anh à. Người vợ lý tưởng của tôi thì lại chừng mực trong phòng ăn, kinh tế trong phòng ngủ và tình tứ trong phòng khách.

* Tác dụng của sách- Má cho con mượn quyển

sách để con cho em bé cầm cho nó mau ngủ.

- Ai chỉ cho con cách ru em như vậy?

- Dạ! Lần nào con cũng thấy má cầm cuốn sách vừa đọc là má ngủ liền.

Cho Thueâ PhoøngRoom For Share

Lôøi Nguyeän

LTH

Nam Moâ Ñaïi Töø Ñaïi Bi Taàm

Thanh Cöùu Khoå Cöùu Naïn Linh

Caûm Quaûng Ñaïi Quan Theá AÂm Boà

Taùt Ma Ha. Nam Moâ A Di Ñaø Phaät.

(Xin ñoïc lôøi nguyeän naøy nhieàu laàn

trong nhieàu ngaøy lieân tuïc ñeå caàn

xin phuùc laønh).

Lôøi Nguyeän

Thuyù

TRÖÔNG BÖÛU DIEÄP - Cha laø baäc thaùnh - Cha laø toâi tôù cuûa

Ñaáng Quan Thaày - Cha ôû caïnh Ñaáng Cöùu Theá ñaày quyeàn naêng.

Nay con chaïy ñeán cuøng Cha caàu khaån xin Cha giuùp con

giaûi quyeát ñöôïc chæ ñieåm naøy laø vöôït qua ñöôïc moïi söï thöû thaùch,

khoù khaên, ñau khoå hieän taïi.

Lôøi Nguyeän

LTH

Nam Moâ Ñaïi Töø Ñaïi Bi Taàm

Thanh Cöùu Khoå Cöùu Naïn Linh

Caûm Quaûng Ñaïi Quan Theá AÂm Boà

Taùt Ma Ha. Nam Moâ A Di Ñaø Phaät.

(Xin ñoïc lôøi nguyeän naøy nhieàu laàn

trong nhieàu ngaøy lieân tuïc ñeå caàn

xin phuùc laønh).

Truyeän Cöôøi

Bác sĩ 'đi trước thời đại' Wu Lien-teh - người ngăn chặn đại dịch viêm phổi giết chết hàng ngàn sinh mạng cách đây hơn 1 thế kỷ

Trong giai đoạn còn chưa có thuốc kháng sinh, vị lương y họ Wu vẫn có những biện pháp tiến bộ, đi trước

thời đại để ngăn chặn một dịch bệnh đã khiến 60.000 người tử vong.

Bác sĩ Wu Lien-teh sinh năm 1879, có bố người Quảng Đông (Trung Quốc) và mẹ là người Hoa sinh ra ở Penang (Malaysia). Wu Lien-teh cũng là người gốc Hoa đầu tiên du học ngành Y ở trường Cambridge danh tiếng. Năm 1903 khi mới 24 tuổi, Wu tốt nghiệp trở về quê nhà Kuala Lumpur, làm việc cho nhà nước rồi mở phòng khám tư.

Mùa đông năm 1910, nhận lời mời của triều đình nhà Thanh, bác sĩ Wu cùng nhiều chuyên gia nước ngoài đã đến Cáp Nhĩ Tân, phía tây bắc Trung Quốc, nơi đang bùng phát một dịch viêm phổi cướp đi sinh mạng của 60.000 người chỉ trong vòng 4 tháng.

Ngay lập tức, bác sĩ Wu tiến hành khám nghiệm tử thi theo tiêu chuẩn hiện đại - lần đầu tiên diễn ra ở Trung Quốc - đối với một nữ bệnh nhân Nhật Bản chết vì bệnh dịch. Kết quả, Wu tìm thấy vi khuẩn Yersinia Pestis, có thể lây nhiễm từ người sang người thông qua nước bọt hay đờm. Phát hiện này gây sửng sốt và bị các đồng nghiệp cùng thời nghi hoặc, do họ chỉ biết về bệnh dịch truyền từ

chuột hay các con vật khác sang người.Trong số những người chất vấn Wu có bác

sĩ nổi tiếng người Pháp Mesny. Tuy nhiên nhiều ngày sau, bản thân Mesny lại tử vong vì căn bệnh viêm phổi do đã từ chối đeo khẩu trang và các dụng cụ y tế phòng tránh. Cái chết của ông gây sốc cực độ trong cộng đồng quốc tế.

Nhìn rộng hơn, dịch bệnh lạ ở Cáp Nhĩ Tân có tỷ lệ tử vong đến hơn 90%. Bác sĩ Wu nghi ngờ nó xuất phát từ việc kinh doanh lông thú đang thịnh hành. Trong thời đại chưa có thuốc kháng sinh đặc hiệu lại còn chịu nhiều nghi hoặc, vị bác sĩ trẻ tuổi

vẫn tỉnh táo, kiên cường đưa ra một loạt quyết định quan trọng.

Đầu tiên, ông thuyết phục giới chức Nga và Nhật ngừng toàn bộ tàu hỏa đến Cáp Nhĩ Tân vào năm 1911. Hơn nữa, giao thông vùng tây bắc Trung Quốc gần như bị phong tỏa. Dù vậy, số ca tử vong vẫn tăng lên trong và sau Tết âm lịch năm đó, khi các thi thể chất chồng trên tuyết chính là nơi chứa mầm bệnh.

Nhận ra điều này, bác sĩ Wu đề nghị tập trung khoảng 3000 cỗ quan tài để hỏa táng tập thể tại các đơn vị y tế. Biện pháp này tỏ ra có hiệu quả giúp kiểm soát dịch. Đến ngày 31/3/1911 đã không còn ghi nhận ca bệnh nào nữa.

Những ghi chép của bác sĩ Wu Lien-teh trong việc khống chế dịch bệnh hiện nay vẫn còn lưu giữ trong thư viện trường Đại học Quốc gia Singapore.

Theo ông Paul Tambyah - Chủ tịch Hiệp hội Vi sinh và Bệnh nhiễm trùng Châu Á Thái Bình Dương, các kiến thức và liệu pháp kiểm soát dịch bệnh của bác sĩ Wu là chuẩn xác, có giá trị đến tận ngày nay. Mặc dù kinh nghiệm xử lý dịch bệnh đã có từ thời Trung Cổ ở châu Âu và cả châu Á, nhưng việc ghi chép của bác sĩ Wu lại rất hệ thống, khoa học, dễ tham khảo đối với y học hiện đại.

Cũng theo chuyên gia Tambyah, nếu như bác sĩ Wu năm đó không đề nghị dừng các chuyến tàu hỏa xuyên châu lục thì hậu quả thật khó lường. Những đoàn tàu này vốn vận chuyển cả người và hàng hóa đến châu Âu, bao gồm cả đồ lông thú lấy từ con Marmota (thuộc bộ gặm nhấm) được sản xuất ở vùng tây bắc Trung Quốc.

Ông Tambyah nói rằng nếu các đoàn tàu còn lăn bánh, bệnh dịch sẽ theo đó truyền đến Paris hay Berlin chỉ trong vài ngày. “Sự phát triển của giao thông toàn cầu [vào lúc bấy giờ] sẽ càng khiến bệnh dịch lan rộng” - vị này nhận định.

Rời khỏi Cáp Nhĩ Tân năm 1911 sau dịch bệnh, bác sĩ Wu Lien-teh được xem là “người chiến thắng tai họa”, khi ấy ông mới 32 tuổi. Tháng 4/1911, ông mở hội nghị quốc tế trao đổi kinh nghiệm với các nhà khoa học từ Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Trung Quốc và nhiều nước khác. Năm 1935, bác sĩ Wu là người Malaysia đầu tiên nhận được đề cử giải Nobel Y học.

Trong phần đời sau này, Wu Lien-teh vẫn được trọng vọng và mở phòng khám uy tín ở Malyasia. Ông qua đời ở quê ngoại Penang năm 1960. Còn tại Cáp Nhĩ Tân, một bảo tàng được xây dựng để tưởng nhớ vị bác sĩ tài hoa dũng cảm, từng chiến thắng dịch bệnh cách đây đúng 110 năm. ■

Điều kỳ diệu xảy ra trong những ngày đen tối khi dịch bệnh viêm phổi bùng phát: Một gia đình đoàn viên sau 12 năm ly biệt dài đằng đẵng

Bỏ nhà đi sau khi có mâu thuẫn với gia đình, sau 12 năm mới có thể đoàn tụ người thân.

Giữa lúc dịch viêm phổi Vũ Hán gây ra bởi virus corona, đã có một câu chuyện đoàn tụ gây xúc động. Gần 1 giờ sáng ngày 5/2, một cuộc đoàn tụ đầy nước mắt đã diễn ra tại trạm thu phí đường cao tốc Thu Sơn, huyện Đức Thanh, thành Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Sáng ngày 4/2, cảnh sát huyện Đức Thanh đã nhận được tin báo về một người vô gia cư. Khi cảnh sát đến nơi, anh ta vẫn đang nằm ngủ trong một nhà kho bỏ hoang. Anh khai nhận mình tên là Diêu Mẫn Cường.

Điều tra danh tính thật sự của người này, cảnh sát đã gặp phải bế tắc khi cái tên này được xác định là đã qua đời. Không bỏ cuộc, cảnh sát tiếp tục lần theo những thông tin ít ỏi và cuối cùng đã liên lạc được với người nhà của Diêu Mẫn Cường. Hóa ra, tên thật của người này là Trương Cường, người tỉnh Hà Nam.

Trao đổi với cảnh sát, anh trai của Trương Cường cho biết: “Bố tôi đã khóc không ngừng khi

nghe tin này, chúng tôi đã tìm em ấy rất nhiều năm qua nhưng không thành. Bây giờ đã gặp được rồi, gia đình rất vui mừng”.

Năm 2008, Trương Cường đã bỏ nhà ra đi sau khi phát sinh mâu thuẫn với gia đình. Ban đầu, Trương Cường làm việc tại Bình Hồ, thành phố Gia Hưng, tỉnh Chiết Giang. Tuy nhiên đến năm 2012, anh đến huyện Đức Thành. Suốt 12 năm sau đó, người thân tìm đủ mọi cách nhưng vẫn không có thông tin về anh.

Tại đồn cảnh sát, khi được hỏi có nhớ gia đình hay không, Trương Cường ngập ngừng và rơi nước mắt: “Tôi cảm thấy có lỗi với gia đình, không còn mặt mũi gặp họ nữa”.

3 giờ chiều ngày 4/2, bố, anh trai và em họ của anh đã vượt qua con đường 800km từ Hà Nam đến Đức Thành để gặp lại Trương Cường. Rạng sáng ngày 5/2, sau khi kiểm tra thân nhiệt trong quy trình kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh, Trương Cường đã theo người thân trở về nhà. ■

Page 4: Naêm Thöù 40 1878 · 2020-02-18 · Trang 02 Trang 03 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG 919-1888/1456

Trang 04 Trang 05

Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020

CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG

Ăn canh có sâu xưa rồi, 2 vợ chồng cắt quả ớt để làm bữa tối thì phát hiện cả một con ếch ngồi chễm chệ bên trong

Cặp vợ chồng ở Canada đã được một phen bất ngờ khi đang chuẩn bị bữa tối thì phát hiện con vật nhỏ bé ở

bên trong.Vào hôm 09/02 vừa rồi, Nicole Gagnon và

Gérard Blackburn ở thành phố Saguenay, thuộc Quebec (Canada) trong lúc đang chuẩn bị bữa tối của họ thì bất ngờ phát hiện có một chú ếch xanh bé tí hon đang ở trong quả ớt chuông mà họ vừa cắt.

May mắn là con ếch không bị thương khi dao cắt qua quả ớt. Tuy nhiên, cặp vợ chồng không hiểu bằng cách nào mà con vật lưỡng cư bé nhỏ này lại có thể chui vào được trong đấy. Được biết, họ đã mua rau củ ở một siêu thị địa phương.

Con ếch bé xíu ngồi trong quả ớt còn nguyên vẹn trước khi bị phát hiện bởi cặp vợ chồng

Cặp đôi đã báo cáo vụ việc với Cục Nông nghiệp, Ngư nghiệp và Thực phẩm Quebec (MAPAQ), họ đã xác định đây là loài ếch cây xanh và sau đó đã tiến hành tìm hiểu vì sao con vật nhỏ bé này lại có thể chui vào đấy. Gagnon và Blackburn khẳng định rằng hai người không hề thấy có một cái lỗ nào trên quả ớt và họ không thể hiểu vì sao con ếch lại có thể bò vào đấy. Và họ đã giữ nguyên trạng quả ớt cùng con ếch trong hộp kín rồi mang tới cho MAPAQ.

Trả lời Radio Canada, Gagnon cho biết: “Cách con ếch chui vào đó, nó giống như một bí mật vậy, tôi hoàn toàn không thể hiểu nổi. Quả ớt còn nguyên vẹn và không có một lỗ hổng nhưng con ếch vẫn ở trong đó. Thật kỳ lạ!”.

Kể từ khi ớt được nhập khẩu vào Canada từ Honduras, Cơ quan kiểm tra thực phẩm Canada ở Quebec mỗi năm nhận được khoảng 20 vụ việc về sinh vật sống ở bên trong thực phẩm, nhưng chủ yếu đều là côn trùng và một số con nhện - những loài động vật dễ dàng chui vào được.

MAPAQ giải thích rằng rất khó gặp trường hợp có loài lưỡng cư sống ở bên trong thực phẩm, có khi nhựa hoặc kim loại còn dễ gặp hơn. Được biết, loài ếch này đều xuất hiện ở cả Canada lẫn Honduras.

Yohan Dallaire-Boily, người phát ngôn của MAPAQ nói: “Chúng tôi đang tiến hành phân tích

con ếch để tìm hiểu con đường đi vào thực phẩm của nó. Tất cả điều này đều là vì mục đích an toàn”. ■

Sói xám cái đi xuyên qua 3 bang của nước Mỹ, vượt hơn 14.000km để tìm bạn tình nhưng không may lại gặp kết cục đau lòng

Được biết, loài sói xám là một trong những loài đang có nguy cơ tuyệt chủng ở bang California, Mỹ. Cái

chết của con sói khiến những người bảo vệ động vật ở địa phương không khỏi xót xa.

Vào hôm thứ 4 vừa rồi, một con sói xám thuộc nhóm có nguy cơ tuyệt chủng được tìm thấy là đã chết ở Nevada (Mỹ). Theo thông tin từ Cục cá và động vật hoang dã California (CDFW), con sói cái mang mã hiệu OR-54 này được cho là đã di chuyển quãng đường hơn 14.000 km, xuyên qua 3 bang Oregon, California và Nevada của Mỹ.

Xác của nó được tìm thấy ở địa phận hạt Shasta, Nevada. Sói cái có độ tuổi khoảng từ 3 - 4 năm. Nguyên nhân dẫn đến cái chết của con vật vẫn chưa được công bố, chính quyền địa phương đang tiến hành điều tra vụ việc. Được biết, sói xám là một loài được bảo vệ bởi đạo luật những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng của liên bang và Carlifornia và hình phạt cho việc sát hại con sói sẽ

là án tù.“Đây là một tin buồn cho công tác khôi

phục loài sói ở California. Giống như bố của nó, con sói OR-7 nổi tiếng. OR-54 là ngọn hải đăng hi vọng cho việc bảo tồn giống sói ở đây, cái chết của nó khiến tất cả đều đau lòng”. - Amaroq Weiss, người bảo vệ loài sói bờ Tây ở trung tâm đa dạng sinh học đã nói. Ông Weiss có nói thêm rằng họ mong sói OR-54 không phải bị sát hại bất hợp pháp, vì ai cũng đều muốn thấy loài sói phục hồi ở nơi đây.

Theo CDFW, OR-54 được sinh ra trong đàn Rogue, ở Oregon vào khoảng năm 2016 và nó là con của OR-7, con sói đầu tiên được mang trở về California trong hơn một thế kỷ. OR-54 là con thứ 4 trong đàn di chuyển đến California. Trong suốt thời gian ở California, OR-54 đã thực hiện 2 chuyến đi quay trở về Oregon.

Theo giám đốc Misi Stine của trung tâm

chó sói quốc tế, sói có thể đi chuyển từ 50 đến 100 dặm để tìm bạn tình và một vài con có thể đi nhiều hơn thế

“Sau khi rời đàn Rogue, nó đã đi được khoảng 12.305 km. OR-54 chủ yếu di chuyển ở khu vực đông bắc California, qua các quận Butte, Lassen, Modoc, Nevada, Plumas, Shasta, Sierra, Siskiyou và Tehama”, Theo CDFW thông báo. Kể từ lần đầu tiên nó đặt chân tới California vào 2 năm trước, OR-54 đã đi được quãng đường hơn 14.020 km.

CDFW nói rằng dựa theo hành trình của OR-54, khu vực phía nam là khu vực có nhiều sói nhất toàn bang California kể từ khi loài sói quay trở lại đây vào năm 2011. Người ta tin rằng có khoảng 12 con sói đang sống. ■

Nhà khoa học nín thở hôn cá sấu

Nhà sinh vật học nhịn thở trong khoảng hai phút để lặn xuống nước, ghi hình và tiếp xúc thân mật

với cá sấu mõm ngắn.Christopher Gillette đăng lên mạng xã hội

video về cuộc gặp với cá sấu Casper tại trung tâm cứu hộ động vật Everglades Outpost, bang Florida, hôm 28/12. Gillette tiến sát con vật, hôn vào mõm nó. Dù là kẻ săn mồi nguy hiểm, con cá sấu tỏ ra khá điềm tĩnh và không bận tâm đến những cử chỉ thân thiết của anh. Gillette thậm chí còn thử đưa ngón tay vào miệng cá sấu.

“Casper sử dụng các cơ quan cảm nhận trên da (chấm đen trên mặt) để cảm nhận xung quanh, tìm kiếm thức ăn. Nó có thể thấy rõ tôi đang ở dưới nước, ngay sát nó nhưng không cố ý muốn cắn. Nếu muốn, cú ngoạm sẽ rất nhanh và chủ động. Nhưng bạn có thể thấy động tác há miệng rất chậm và mang tính thăm dò, hoàn toàn không tỏ ra hung dữ hay muốn tấn công con mồi”, Gillette giải thích.

Cá sấu mõm ngắn là động vật ăn thịt sống ở sông hồ, đầm lầy. Chúng có chiếc đuôi to khỏe, dùng để bơi và tự vệ. Mắt, tai và mũi cá sấu nằm ở đỉnh đầu, hơi nhô lên trên khi chúng bơi sát mặt nước. Cá sấu mõm ngắn trưởng thành thường ăn cá, chim, thú nhỏ, đôi khi cũng ăn những con mồi lớn như hươu hay trâu bò. ■

Bác sĩ 'đi trước thời đại' Wu Lien-teh - người ngăn chặn đại dịch viêm phổi giết chết hàng ngàn sinh mạng cách đây hơn 1 thế kỷ

Trong giai đoạn còn chưa có thuốc kháng sinh, vị lương y họ Wu vẫn có những biện pháp tiến bộ, đi trước

thời đại để ngăn chặn một dịch bệnh đã khiến 60.000 người tử vong.

Bác sĩ Wu Lien-teh sinh năm 1879, có bố người Quảng Đông (Trung Quốc) và mẹ là người Hoa sinh ra ở Penang (Malaysia). Wu Lien-teh cũng là người gốc Hoa đầu tiên du học ngành Y ở trường Cambridge danh tiếng. Năm 1903 khi mới 24 tuổi, Wu tốt nghiệp trở về quê nhà Kuala Lumpur, làm việc cho nhà nước rồi mở phòng khám tư.

Mùa đông năm 1910, nhận lời mời của triều đình nhà Thanh, bác sĩ Wu cùng nhiều chuyên gia nước ngoài đã đến Cáp Nhĩ Tân, phía tây bắc Trung Quốc, nơi đang bùng phát một dịch viêm phổi cướp đi sinh mạng của 60.000 người chỉ trong vòng 4 tháng.

Ngay lập tức, bác sĩ Wu tiến hành khám nghiệm tử thi theo tiêu chuẩn hiện đại - lần đầu tiên diễn ra ở Trung Quốc - đối với một nữ bệnh nhân Nhật Bản chết vì bệnh dịch. Kết quả, Wu tìm thấy vi khuẩn Yersinia Pestis, có thể lây nhiễm từ người sang người thông qua nước bọt hay đờm. Phát hiện này gây sửng sốt và bị các đồng nghiệp cùng thời nghi hoặc, do họ chỉ biết về bệnh dịch truyền từ

chuột hay các con vật khác sang người.Trong số những người chất vấn Wu có bác

sĩ nổi tiếng người Pháp Mesny. Tuy nhiên nhiều ngày sau, bản thân Mesny lại tử vong vì căn bệnh viêm phổi do đã từ chối đeo khẩu trang và các dụng cụ y tế phòng tránh. Cái chết của ông gây sốc cực độ trong cộng đồng quốc tế.

Nhìn rộng hơn, dịch bệnh lạ ở Cáp Nhĩ Tân có tỷ lệ tử vong đến hơn 90%. Bác sĩ Wu nghi ngờ nó xuất phát từ việc kinh doanh lông thú đang thịnh hành. Trong thời đại chưa có thuốc kháng sinh đặc hiệu lại còn chịu nhiều nghi hoặc, vị bác sĩ trẻ tuổi

vẫn tỉnh táo, kiên cường đưa ra một loạt quyết định quan trọng.

Đầu tiên, ông thuyết phục giới chức Nga và Nhật ngừng toàn bộ tàu hỏa đến Cáp Nhĩ Tân vào năm 1911. Hơn nữa, giao thông vùng tây bắc Trung Quốc gần như bị phong tỏa. Dù vậy, số ca tử vong vẫn tăng lên trong và sau Tết âm lịch năm đó, khi các thi thể chất chồng trên tuyết chính là nơi chứa mầm bệnh.

Nhận ra điều này, bác sĩ Wu đề nghị tập trung khoảng 3000 cỗ quan tài để hỏa táng tập thể tại các đơn vị y tế. Biện pháp này tỏ ra có hiệu quả giúp kiểm soát dịch. Đến ngày 31/3/1911 đã không còn ghi nhận ca bệnh nào nữa.

Những ghi chép của bác sĩ Wu Lien-teh trong việc khống chế dịch bệnh hiện nay vẫn còn lưu giữ trong thư viện trường Đại học Quốc gia Singapore.

Theo ông Paul Tambyah - Chủ tịch Hiệp hội Vi sinh và Bệnh nhiễm trùng Châu Á Thái Bình Dương, các kiến thức và liệu pháp kiểm soát dịch bệnh của bác sĩ Wu là chuẩn xác, có giá trị đến tận ngày nay. Mặc dù kinh nghiệm xử lý dịch bệnh đã có từ thời Trung Cổ ở châu Âu và cả châu Á, nhưng việc ghi chép của bác sĩ Wu lại rất hệ thống, khoa học, dễ tham khảo đối với y học hiện đại.

Cũng theo chuyên gia Tambyah, nếu như bác sĩ Wu năm đó không đề nghị dừng các chuyến tàu hỏa xuyên châu lục thì hậu quả thật khó lường. Những đoàn tàu này vốn vận chuyển cả người và hàng hóa đến châu Âu, bao gồm cả đồ lông thú lấy từ con Marmota (thuộc bộ gặm nhấm) được sản xuất ở vùng tây bắc Trung Quốc.

Ông Tambyah nói rằng nếu các đoàn tàu còn lăn bánh, bệnh dịch sẽ theo đó truyền đến Paris hay Berlin chỉ trong vài ngày. “Sự phát triển của giao thông toàn cầu [vào lúc bấy giờ] sẽ càng khiến bệnh dịch lan rộng” - vị này nhận định.

Rời khỏi Cáp Nhĩ Tân năm 1911 sau dịch bệnh, bác sĩ Wu Lien-teh được xem là “người chiến thắng tai họa”, khi ấy ông mới 32 tuổi. Tháng 4/1911, ông mở hội nghị quốc tế trao đổi kinh nghiệm với các nhà khoa học từ Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Trung Quốc và nhiều nước khác. Năm 1935, bác sĩ Wu là người Malaysia đầu tiên nhận được đề cử giải Nobel Y học.

Trong phần đời sau này, Wu Lien-teh vẫn được trọng vọng và mở phòng khám uy tín ở Malyasia. Ông qua đời ở quê ngoại Penang năm 1960. Còn tại Cáp Nhĩ Tân, một bảo tàng được xây dựng để tưởng nhớ vị bác sĩ tài hoa dũng cảm, từng chiến thắng dịch bệnh cách đây đúng 110 năm. ■

Điều kỳ diệu xảy ra trong những ngày đen tối khi dịch bệnh viêm phổi bùng phát: Một gia đình đoàn viên sau 12 năm ly biệt dài đằng đẵng

Bỏ nhà đi sau khi có mâu thuẫn với gia đình, sau 12 năm mới có thể đoàn tụ người thân.

Giữa lúc dịch viêm phổi Vũ Hán gây ra bởi virus corona, đã có một câu chuyện đoàn tụ gây xúc động. Gần 1 giờ sáng ngày 5/2, một cuộc đoàn tụ đầy nước mắt đã diễn ra tại trạm thu phí đường cao tốc Thu Sơn, huyện Đức Thanh, thành Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Sáng ngày 4/2, cảnh sát huyện Đức Thanh đã nhận được tin báo về một người vô gia cư. Khi cảnh sát đến nơi, anh ta vẫn đang nằm ngủ trong một nhà kho bỏ hoang. Anh khai nhận mình tên là Diêu Mẫn Cường.

Điều tra danh tính thật sự của người này, cảnh sát đã gặp phải bế tắc khi cái tên này được xác định là đã qua đời. Không bỏ cuộc, cảnh sát tiếp tục lần theo những thông tin ít ỏi và cuối cùng đã liên lạc được với người nhà của Diêu Mẫn Cường. Hóa ra, tên thật của người này là Trương Cường, người tỉnh Hà Nam.

Trao đổi với cảnh sát, anh trai của Trương Cường cho biết: “Bố tôi đã khóc không ngừng khi

nghe tin này, chúng tôi đã tìm em ấy rất nhiều năm qua nhưng không thành. Bây giờ đã gặp được rồi, gia đình rất vui mừng”.

Năm 2008, Trương Cường đã bỏ nhà ra đi sau khi phát sinh mâu thuẫn với gia đình. Ban đầu, Trương Cường làm việc tại Bình Hồ, thành phố Gia Hưng, tỉnh Chiết Giang. Tuy nhiên đến năm 2012, anh đến huyện Đức Thành. Suốt 12 năm sau đó, người thân tìm đủ mọi cách nhưng vẫn không có thông tin về anh.

Tại đồn cảnh sát, khi được hỏi có nhớ gia đình hay không, Trương Cường ngập ngừng và rơi nước mắt: “Tôi cảm thấy có lỗi với gia đình, không còn mặt mũi gặp họ nữa”.

3 giờ chiều ngày 4/2, bố, anh trai và em họ của anh đã vượt qua con đường 800km từ Hà Nam đến Đức Thành để gặp lại Trương Cường. Rạng sáng ngày 5/2, sau khi kiểm tra thân nhiệt trong quy trình kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh, Trương Cường đã theo người thân trở về nhà. ■

Page 5: Naêm Thöù 40 1878 · 2020-02-18 · Trang 02 Trang 03 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG 919-1888/1456

Trang 04 Trang 05

Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020

CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG

Ăn canh có sâu xưa rồi, 2 vợ chồng cắt quả ớt để làm bữa tối thì phát hiện cả một con ếch ngồi chễm chệ bên trong

Cặp vợ chồng ở Canada đã được một phen bất ngờ khi đang chuẩn bị bữa tối thì phát hiện con vật nhỏ bé ở

bên trong.Vào hôm 09/02 vừa rồi, Nicole Gagnon và

Gérard Blackburn ở thành phố Saguenay, thuộc Quebec (Canada) trong lúc đang chuẩn bị bữa tối của họ thì bất ngờ phát hiện có một chú ếch xanh bé tí hon đang ở trong quả ớt chuông mà họ vừa cắt.

May mắn là con ếch không bị thương khi dao cắt qua quả ớt. Tuy nhiên, cặp vợ chồng không hiểu bằng cách nào mà con vật lưỡng cư bé nhỏ này lại có thể chui vào được trong đấy. Được biết, họ đã mua rau củ ở một siêu thị địa phương.

Con ếch bé xíu ngồi trong quả ớt còn nguyên vẹn trước khi bị phát hiện bởi cặp vợ chồng

Cặp đôi đã báo cáo vụ việc với Cục Nông nghiệp, Ngư nghiệp và Thực phẩm Quebec (MAPAQ), họ đã xác định đây là loài ếch cây xanh và sau đó đã tiến hành tìm hiểu vì sao con vật nhỏ bé này lại có thể chui vào đấy. Gagnon và Blackburn khẳng định rằng hai người không hề thấy có một cái lỗ nào trên quả ớt và họ không thể hiểu vì sao con ếch lại có thể bò vào đấy. Và họ đã giữ nguyên trạng quả ớt cùng con ếch trong hộp kín rồi mang tới cho MAPAQ.

Trả lời Radio Canada, Gagnon cho biết: “Cách con ếch chui vào đó, nó giống như một bí mật vậy, tôi hoàn toàn không thể hiểu nổi. Quả ớt còn nguyên vẹn và không có một lỗ hổng nhưng con ếch vẫn ở trong đó. Thật kỳ lạ!”.

Kể từ khi ớt được nhập khẩu vào Canada từ Honduras, Cơ quan kiểm tra thực phẩm Canada ở Quebec mỗi năm nhận được khoảng 20 vụ việc về sinh vật sống ở bên trong thực phẩm, nhưng chủ yếu đều là côn trùng và một số con nhện - những loài động vật dễ dàng chui vào được.

MAPAQ giải thích rằng rất khó gặp trường hợp có loài lưỡng cư sống ở bên trong thực phẩm, có khi nhựa hoặc kim loại còn dễ gặp hơn. Được biết, loài ếch này đều xuất hiện ở cả Canada lẫn Honduras.

Yohan Dallaire-Boily, người phát ngôn của MAPAQ nói: “Chúng tôi đang tiến hành phân tích

con ếch để tìm hiểu con đường đi vào thực phẩm của nó. Tất cả điều này đều là vì mục đích an toàn”. ■

Sói xám cái đi xuyên qua 3 bang của nước Mỹ, vượt hơn 14.000km để tìm bạn tình nhưng không may lại gặp kết cục đau lòng

Được biết, loài sói xám là một trong những loài đang có nguy cơ tuyệt chủng ở bang California, Mỹ. Cái

chết của con sói khiến những người bảo vệ động vật ở địa phương không khỏi xót xa.

Vào hôm thứ 4 vừa rồi, một con sói xám thuộc nhóm có nguy cơ tuyệt chủng được tìm thấy là đã chết ở Nevada (Mỹ). Theo thông tin từ Cục cá và động vật hoang dã California (CDFW), con sói cái mang mã hiệu OR-54 này được cho là đã di chuyển quãng đường hơn 14.000 km, xuyên qua 3 bang Oregon, California và Nevada của Mỹ.

Xác của nó được tìm thấy ở địa phận hạt Shasta, Nevada. Sói cái có độ tuổi khoảng từ 3 - 4 năm. Nguyên nhân dẫn đến cái chết của con vật vẫn chưa được công bố, chính quyền địa phương đang tiến hành điều tra vụ việc. Được biết, sói xám là một loài được bảo vệ bởi đạo luật những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng của liên bang và Carlifornia và hình phạt cho việc sát hại con sói sẽ

là án tù.“Đây là một tin buồn cho công tác khôi

phục loài sói ở California. Giống như bố của nó, con sói OR-7 nổi tiếng. OR-54 là ngọn hải đăng hi vọng cho việc bảo tồn giống sói ở đây, cái chết của nó khiến tất cả đều đau lòng”. - Amaroq Weiss, người bảo vệ loài sói bờ Tây ở trung tâm đa dạng sinh học đã nói. Ông Weiss có nói thêm rằng họ mong sói OR-54 không phải bị sát hại bất hợp pháp, vì ai cũng đều muốn thấy loài sói phục hồi ở nơi đây.

Theo CDFW, OR-54 được sinh ra trong đàn Rogue, ở Oregon vào khoảng năm 2016 và nó là con của OR-7, con sói đầu tiên được mang trở về California trong hơn một thế kỷ. OR-54 là con thứ 4 trong đàn di chuyển đến California. Trong suốt thời gian ở California, OR-54 đã thực hiện 2 chuyến đi quay trở về Oregon.

Theo giám đốc Misi Stine của trung tâm

chó sói quốc tế, sói có thể đi chuyển từ 50 đến 100 dặm để tìm bạn tình và một vài con có thể đi nhiều hơn thế

“Sau khi rời đàn Rogue, nó đã đi được khoảng 12.305 km. OR-54 chủ yếu di chuyển ở khu vực đông bắc California, qua các quận Butte, Lassen, Modoc, Nevada, Plumas, Shasta, Sierra, Siskiyou và Tehama”, Theo CDFW thông báo. Kể từ lần đầu tiên nó đặt chân tới California vào 2 năm trước, OR-54 đã đi được quãng đường hơn 14.020 km.

CDFW nói rằng dựa theo hành trình của OR-54, khu vực phía nam là khu vực có nhiều sói nhất toàn bang California kể từ khi loài sói quay trở lại đây vào năm 2011. Người ta tin rằng có khoảng 12 con sói đang sống. ■

Nhà khoa học nín thở hôn cá sấu

Nhà sinh vật học nhịn thở trong khoảng hai phút để lặn xuống nước, ghi hình và tiếp xúc thân mật

với cá sấu mõm ngắn.Christopher Gillette đăng lên mạng xã hội

video về cuộc gặp với cá sấu Casper tại trung tâm cứu hộ động vật Everglades Outpost, bang Florida, hôm 28/12. Gillette tiến sát con vật, hôn vào mõm nó. Dù là kẻ săn mồi nguy hiểm, con cá sấu tỏ ra khá điềm tĩnh và không bận tâm đến những cử chỉ thân thiết của anh. Gillette thậm chí còn thử đưa ngón tay vào miệng cá sấu.

“Casper sử dụng các cơ quan cảm nhận trên da (chấm đen trên mặt) để cảm nhận xung quanh, tìm kiếm thức ăn. Nó có thể thấy rõ tôi đang ở dưới nước, ngay sát nó nhưng không cố ý muốn cắn. Nếu muốn, cú ngoạm sẽ rất nhanh và chủ động. Nhưng bạn có thể thấy động tác há miệng rất chậm và mang tính thăm dò, hoàn toàn không tỏ ra hung dữ hay muốn tấn công con mồi”, Gillette giải thích.

Cá sấu mõm ngắn là động vật ăn thịt sống ở sông hồ, đầm lầy. Chúng có chiếc đuôi to khỏe, dùng để bơi và tự vệ. Mắt, tai và mũi cá sấu nằm ở đỉnh đầu, hơi nhô lên trên khi chúng bơi sát mặt nước. Cá sấu mõm ngắn trưởng thành thường ăn cá, chim, thú nhỏ, đôi khi cũng ăn những con mồi lớn như hươu hay trâu bò. ■

Bác sĩ 'đi trước thời đại' Wu Lien-teh - người ngăn chặn đại dịch viêm phổi giết chết hàng ngàn sinh mạng cách đây hơn 1 thế kỷ

Trong giai đoạn còn chưa có thuốc kháng sinh, vị lương y họ Wu vẫn có những biện pháp tiến bộ, đi trước

thời đại để ngăn chặn một dịch bệnh đã khiến 60.000 người tử vong.

Bác sĩ Wu Lien-teh sinh năm 1879, có bố người Quảng Đông (Trung Quốc) và mẹ là người Hoa sinh ra ở Penang (Malaysia). Wu Lien-teh cũng là người gốc Hoa đầu tiên du học ngành Y ở trường Cambridge danh tiếng. Năm 1903 khi mới 24 tuổi, Wu tốt nghiệp trở về quê nhà Kuala Lumpur, làm việc cho nhà nước rồi mở phòng khám tư.

Mùa đông năm 1910, nhận lời mời của triều đình nhà Thanh, bác sĩ Wu cùng nhiều chuyên gia nước ngoài đã đến Cáp Nhĩ Tân, phía tây bắc Trung Quốc, nơi đang bùng phát một dịch viêm phổi cướp đi sinh mạng của 60.000 người chỉ trong vòng 4 tháng.

Ngay lập tức, bác sĩ Wu tiến hành khám nghiệm tử thi theo tiêu chuẩn hiện đại - lần đầu tiên diễn ra ở Trung Quốc - đối với một nữ bệnh nhân Nhật Bản chết vì bệnh dịch. Kết quả, Wu tìm thấy vi khuẩn Yersinia Pestis, có thể lây nhiễm từ người sang người thông qua nước bọt hay đờm. Phát hiện này gây sửng sốt và bị các đồng nghiệp cùng thời nghi hoặc, do họ chỉ biết về bệnh dịch truyền từ

chuột hay các con vật khác sang người.Trong số những người chất vấn Wu có bác

sĩ nổi tiếng người Pháp Mesny. Tuy nhiên nhiều ngày sau, bản thân Mesny lại tử vong vì căn bệnh viêm phổi do đã từ chối đeo khẩu trang và các dụng cụ y tế phòng tránh. Cái chết của ông gây sốc cực độ trong cộng đồng quốc tế.

Nhìn rộng hơn, dịch bệnh lạ ở Cáp Nhĩ Tân có tỷ lệ tử vong đến hơn 90%. Bác sĩ Wu nghi ngờ nó xuất phát từ việc kinh doanh lông thú đang thịnh hành. Trong thời đại chưa có thuốc kháng sinh đặc hiệu lại còn chịu nhiều nghi hoặc, vị bác sĩ trẻ tuổi

vẫn tỉnh táo, kiên cường đưa ra một loạt quyết định quan trọng.

Đầu tiên, ông thuyết phục giới chức Nga và Nhật ngừng toàn bộ tàu hỏa đến Cáp Nhĩ Tân vào năm 1911. Hơn nữa, giao thông vùng tây bắc Trung Quốc gần như bị phong tỏa. Dù vậy, số ca tử vong vẫn tăng lên trong và sau Tết âm lịch năm đó, khi các thi thể chất chồng trên tuyết chính là nơi chứa mầm bệnh.

Nhận ra điều này, bác sĩ Wu đề nghị tập trung khoảng 3000 cỗ quan tài để hỏa táng tập thể tại các đơn vị y tế. Biện pháp này tỏ ra có hiệu quả giúp kiểm soát dịch. Đến ngày 31/3/1911 đã không còn ghi nhận ca bệnh nào nữa.

Những ghi chép của bác sĩ Wu Lien-teh trong việc khống chế dịch bệnh hiện nay vẫn còn lưu giữ trong thư viện trường Đại học Quốc gia Singapore.

Theo ông Paul Tambyah - Chủ tịch Hiệp hội Vi sinh và Bệnh nhiễm trùng Châu Á Thái Bình Dương, các kiến thức và liệu pháp kiểm soát dịch bệnh của bác sĩ Wu là chuẩn xác, có giá trị đến tận ngày nay. Mặc dù kinh nghiệm xử lý dịch bệnh đã có từ thời Trung Cổ ở châu Âu và cả châu Á, nhưng việc ghi chép của bác sĩ Wu lại rất hệ thống, khoa học, dễ tham khảo đối với y học hiện đại.

Cũng theo chuyên gia Tambyah, nếu như bác sĩ Wu năm đó không đề nghị dừng các chuyến tàu hỏa xuyên châu lục thì hậu quả thật khó lường. Những đoàn tàu này vốn vận chuyển cả người và hàng hóa đến châu Âu, bao gồm cả đồ lông thú lấy từ con Marmota (thuộc bộ gặm nhấm) được sản xuất ở vùng tây bắc Trung Quốc.

Ông Tambyah nói rằng nếu các đoàn tàu còn lăn bánh, bệnh dịch sẽ theo đó truyền đến Paris hay Berlin chỉ trong vài ngày. “Sự phát triển của giao thông toàn cầu [vào lúc bấy giờ] sẽ càng khiến bệnh dịch lan rộng” - vị này nhận định.

Rời khỏi Cáp Nhĩ Tân năm 1911 sau dịch bệnh, bác sĩ Wu Lien-teh được xem là “người chiến thắng tai họa”, khi ấy ông mới 32 tuổi. Tháng 4/1911, ông mở hội nghị quốc tế trao đổi kinh nghiệm với các nhà khoa học từ Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Trung Quốc và nhiều nước khác. Năm 1935, bác sĩ Wu là người Malaysia đầu tiên nhận được đề cử giải Nobel Y học.

Trong phần đời sau này, Wu Lien-teh vẫn được trọng vọng và mở phòng khám uy tín ở Malyasia. Ông qua đời ở quê ngoại Penang năm 1960. Còn tại Cáp Nhĩ Tân, một bảo tàng được xây dựng để tưởng nhớ vị bác sĩ tài hoa dũng cảm, từng chiến thắng dịch bệnh cách đây đúng 110 năm. ■

Điều kỳ diệu xảy ra trong những ngày đen tối khi dịch bệnh viêm phổi bùng phát: Một gia đình đoàn viên sau 12 năm ly biệt dài đằng đẵng

Bỏ nhà đi sau khi có mâu thuẫn với gia đình, sau 12 năm mới có thể đoàn tụ người thân.

Giữa lúc dịch viêm phổi Vũ Hán gây ra bởi virus corona, đã có một câu chuyện đoàn tụ gây xúc động. Gần 1 giờ sáng ngày 5/2, một cuộc đoàn tụ đầy nước mắt đã diễn ra tại trạm thu phí đường cao tốc Thu Sơn, huyện Đức Thanh, thành Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Sáng ngày 4/2, cảnh sát huyện Đức Thanh đã nhận được tin báo về một người vô gia cư. Khi cảnh sát đến nơi, anh ta vẫn đang nằm ngủ trong một nhà kho bỏ hoang. Anh khai nhận mình tên là Diêu Mẫn Cường.

Điều tra danh tính thật sự của người này, cảnh sát đã gặp phải bế tắc khi cái tên này được xác định là đã qua đời. Không bỏ cuộc, cảnh sát tiếp tục lần theo những thông tin ít ỏi và cuối cùng đã liên lạc được với người nhà của Diêu Mẫn Cường. Hóa ra, tên thật của người này là Trương Cường, người tỉnh Hà Nam.

Trao đổi với cảnh sát, anh trai của Trương Cường cho biết: “Bố tôi đã khóc không ngừng khi

nghe tin này, chúng tôi đã tìm em ấy rất nhiều năm qua nhưng không thành. Bây giờ đã gặp được rồi, gia đình rất vui mừng”.

Năm 2008, Trương Cường đã bỏ nhà ra đi sau khi phát sinh mâu thuẫn với gia đình. Ban đầu, Trương Cường làm việc tại Bình Hồ, thành phố Gia Hưng, tỉnh Chiết Giang. Tuy nhiên đến năm 2012, anh đến huyện Đức Thành. Suốt 12 năm sau đó, người thân tìm đủ mọi cách nhưng vẫn không có thông tin về anh.

Tại đồn cảnh sát, khi được hỏi có nhớ gia đình hay không, Trương Cường ngập ngừng và rơi nước mắt: “Tôi cảm thấy có lỗi với gia đình, không còn mặt mũi gặp họ nữa”.

3 giờ chiều ngày 4/2, bố, anh trai và em họ của anh đã vượt qua con đường 800km từ Hà Nam đến Đức Thành để gặp lại Trương Cường. Rạng sáng ngày 5/2, sau khi kiểm tra thân nhiệt trong quy trình kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh, Trương Cường đã theo người thân trở về nhà. ■

Page 6: Naêm Thöù 40 1878 · 2020-02-18 · Trang 02 Trang 03 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG 919-1888/1456

Trang 06 Trang 07

Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020

840-1882/1460

CAÀN NGÖÔØI GIÖÕ TREÛ

Nhaø ôû Sugar Land (Hwy 6 & Hwy 90)

caàn ngöôøi phuï giuùp troâng treû vaø phuï ít

vieäc nhaø. Laøm Part time. Löông thoaû

thuaän.

Xin lieân laïc:

832-752-6818

832-310-3410__________________________________________

814-1905/1473 (1y)

NHAÄN GIÖÕ TREÛ COÙ LICENSE

Nhaø thoaùng maùt, roäng. Nhaän giöõ treû

moïi löùa tuoåi. Nhaø gaàn FM 1464 &

Beechnut, khu Mission Sierra. Coù 2

ngöôøi chaêm soùc.

Ñaøo: 713-408-2639

Quyù: 713-392-4280__________________________________________

593-1904/1472(1y)

CAÀN THÔÏ TOÙC

Caàn thôï toùc coù kinh nghieäm hoaëc môùi

ra tröôøng, bao löông $70 - $100/ngaøy

tuyø theo khaû naêng. Tieäm ôû khu

Bellaire, laøm vieäc 5 ngaøy (nghæ thöù 3,

thöù 4).

Xin lieân laïc:

713-416-2666__________________________________________

916-1888/1456

CAÀN THÔÏ TOÙC NÖÕ

Caàn thôï toùc Nöõ laøm Full time. Löông

aên chia. Khu Myõ traéng, tip cao.

Xin lieân laïc: coâ Hoàng

713-499-9120__________________________________________

893-1886/1454

CAÀN THÔÏ TOÙC NÖÕ GAÁP

Khu Katy, Myõ traéng, tip cao, phaûi coù

kinh nghieäm. Bao löông hay aên chia

tuyø theo khaû naêng.

Xin lieân laïc (ñeå message):

713-261-5171

281-646-1011__________________________________________

854-1882/1450

CAÀN THÔÏ TOÙC

Tieäm vuøng Sugar Land 59/99 caàn thôï

toùc Nöõ kinh nghieäm, Full time/ Part

time. Khaùch Myõ traéng 99%. Hilite,

color. Löông cao, tip haäu.

Xin lieân laïc:

281-545-2772

346-857-4748__________________________________________

849-1882/1450

CAÀN THÔÏ NAILS

Bao löông $700 - $1,400/tuaàn, bieát

laøm boät/ refill, chuû seõ chæ daãn theâm.

Coøn caàn thôï chaân tay nöôùc. Nhaän Full

time/ Part time. Tieäm ôû Hwy 6 &

Fortbend Toll, giöõa chôï Hong Kong 2

& 4.

832-512-4028

281-431-4499__________________________________________

804-1878/1446

VUØNG 59 SOUTH

ROSENBERG

Caàn thôï Nails gaáp, coù kinh nghieäm.

Bao löông $700 & up/ tuaàn. Caùch Vieät

Hoa / Myõ Hoa 30 phuùt. Open: 10-7.

Khu Mix.

Ai caàn lieân laïc:

713-371-7855__________________________________________

819-1879/1447

CAÀN THÔÏ MAY

Caàn thôï may aùo chemise.

Xin lieân laïc: coâ Thanh

832-466-9422__________________________________________

838-1882/1460

CAÀN NGÖÔØI GAÁP

Caàn ngöôøi clean up tieäm Nails ôû

Westheimer & Eldridge.

Xin lieân laïc: coâ Jenny

281-788-8107__________________________________________

850-1882/1450

CAÀN NGÖÔØI GIUÙP VIEÄC

Part time/ Full time: $7.25 - $14/hr.

Coâng vieäc tieáp khaùch, doïn deïp, etc.

Khu Sienna Plantation: Hwy 6 @

Fortbend Toll.

Xin lieân laïc: Thuy

832-512-4028

281-431-4499__________________________________________

880-1884/1452

CAÀN THÔÏ NAILS

Tieäm Nail vuøng Sugar Land caàn thôï

boät vaø thôï chaân tay nöôùc. AÊn chia hay

bao löông tuyø theo khaû naêng. Tip cao.

Xin lieân laïc:

832-978-4969__________________________________________

841-1882/1460

CAÀN THÔÏ NAILS

Caàn thôï Nails laøm ñuû thöù. Bao löông:

$1,000/tuaàn (hôn chia). Tieäm ôû vuøng

Humble, Atascocita.

Xin lieân laïc: Linh

832-274-2868__________________________________________

820-1880/1448

CAÀN THÔÏ NAILS

Tieäm ôû Fry Rd & I-10 caàn gaáp thôï tay

chaân nöôùc. Chuû bao löông $100/

ngaøy.

Xin lieân laïc:

281-492-8829__________________________________________

814-1918/1486(2y)

CAÀN THÔÏ MAY GAÁP

Shop may ôû W. Bellort & Bwy 8.

Hobby Airport caàn thôï may ñoà treû em,

thôï theâu bieát söû duïng maùy Tamija

Embroidery, thôï uûi. Coù theå nhaän may

taïi nhaø, ñieàu kieän phaûi bieát ngheà.

Xin lieân laïc: UYEÂN

713-679-0683

W: 281-759-2400__________________________________________

696-1911/1479(1y)

NEW! CAÀN THÔÏ MAY

(VUØNG BELLAIRE SW)

Caàn theâm nhieàu thôï may (sewer

contractor). Khoâng caàn tieáng Anh,

môùi qua Ok, lôùn tuoåi OK. Haøng nhieàu

quanh naêm, thu nhaäp toát cho tay ngheà

cao. Traû theo hôïp ñoàng (W9/1099)

Chuù Taùm: 832-339-2224__________________________________________

869-1883/1451

CAÀN THÔÏ SÖÛA QUAÀN AÙO

Tieäm ôû vuøng 610 & Richmond caàn thôï

söûa quaàn aùo coù kinh nghieäm.

Xin lieân laïc: coâ Kim

281-236-8880__________________________________________

812-1879/1447

CAÀN NGÖÔØI

Caàn ngöôøi laøm cashier coù kinh

nghieäm, bieát tieáng Anh vaø thôï söûa

quaàn aùo ôû vuøng Richmond & 610.

Xin lieân laïc:

281-236-8880_________________________________________

Caàn Ngöôøi Help Wanted

833-1897/1465(6m)

CAÀN THÔÏ NAILS GAÁP

VUØNG TOMBALL

Caàn thôï boät & thôï tay chaân nöôùc Full

time & Part time. Khu Myõ traéng, tip

cao, khaùch deã thöông. Tieäm laøm vui

veû, thoaûi maùi.

832-228-6458

281-255-2120__________________________________________

918-1888/1456

NEW THAÙNG 2

Caàn gaáp 1 thôï tay chaân nöôùc, bao

löông $600/tuaàn. Vieäc laøm thoaûi maùi,

khoâng khí gia ñình, trong khu Wilcrest

& Briar Forest.

Xin lieân laïc:

Steven: 713-391-6840

Cuùc: 713-278-9559__________________________________________

906-1887/1455

CAÀN THÔÏ NAILS

Tieäm Nail treân ñöôøng Westheimer,

caùch Bellaire 15’ caàn thôï boät vaø tay

chaân nöôùc. Tieäm ñoâng khaùch, tip cao.

Bao löông $800 - 900/ tuaàn.

Xin lieân laïc:

832-277-6245__________________________________________

859/1883/1451

CAÀN THÔÏ NAILS

Diva Nails caàn gaáp thôï boät coù kinh

nghieäm. Ñòa chæ: 12970 Westheimer

Rd #120, Houston, TX 77077.

Xin lieân laïc:

713-459-7140

713-933-9237__________________________________________

829-1881/14449

KHU 45S - NASA

Tieäm trong khu Kroger, nhieàu khaùch

walk-in, Myõ traéng, deã build khaùch, tip

cao. Caàn thôï gioûi toùc Nam, Nöõ, color &

hilite caøng toát. Bao $80 &up tuyø khaû

naêng.

Taâm: 832-276-8236__________________________________________

835-1882/1460

CAÀN THÔÏ NAILS

Caàn thôï boät vaø tay chaân nöôùc. Löông

2 tuaàn/ $1,500 tuyø theo kinh nghieäm.

Nghæ Chuû Nhaät. Tieäm caùch Hong

Kong 4 - 10 phuùt.

Xin lieân laïc:

713-434-0200__________________________________________

810-1878/1446

CAÀN THÔÏ NAILS

Tieäm ôû Bissonnet & Dairy Ashford caàn

thôï Nails bieát laøm boät vaø thôï chaân tay

nöôùc. Bao löông hoaëc aên chia tuyø

theo khaø naêng. Tip cao. Chuû vui veû.

Xin lieân laïc:

713-298-9061

281-879-0404__________________________________________

715-1888/1456(6m)

CAÙCH HOUSTON 3 TIEÁNG

Tieäm Nail raát ñoâng khaùch, khu Myõ

traéng, tip $200 - $300/ tuaàn. Caàn

nhieàu thôï Nails gioûi boät & tay chaân

nöôùc. Coù choã ôû cho thôï. Bao löông

$1,000/ tuaàn trôû leân (tuyø theo kinh

nghieäm).

W: 903-939-0779

C: 760-514-1579__________________________________________

888-1901/1469(6m)

CAÀN THÔÏ NAILS

Caàn thôï boät 6 hay 5 ngaøy. Bao löông

$800/tuaàn. Khu Sugar Land. Tip cao.

Xin lieân laïc: Ann

832-277-3281__________________________________________

775-1891/1459(6m)

CAÀN THÔÏ NAILS

Caàn thôï boät coù kinh nghieäm vaø chaân

tay nöôùc, waxing. Full time / Part time.

Choã laøm thoaûi maùi.

Xin lieân laïc: Thuyû

832-875-0698__________________________________________

910-1887/1455

CAÀN THÔÏ NAILS

Caàn thôï Nails Manicure/ Pedicure,

bieát laøm shellac. Laøm Full time. Khu

traéng, tip cao. Tieäm gaàn Downtown

59/Kirby.

Xin lieân laïc:

713-527-8828__________________________________________

886-1885/1453

CAÀN GAÁP THÔÏ NAILS

Tieäm Nail khu ñoâng khaùch walk ins, tip

cao. Caàn nhieàu thôï kinh nghieäm boät,

bao löông $700 - 800/tuaàn. Caàn thôï

tay chaân nöôùc.

Xin lieân laïc:

832-605-2846

832-457-5342__________________________________________

889-1885/1453

CAÀN THÔÏ NAILS

Caàn thôï boät vaø chaân tay nöôùc (laøm

Chuû Nhaät).

Xin lieân laïc: Phöông

T: 713-271-3320

C: 713-367-4825__________________________________________

882-1884/1452

NEW! CAÀN GAÁP THÔÏ NAILS

Caàn gaáp thôï Nails Nam hoaëc Nöõ, coù

kinh nghieäm laøm boät hay ñuû thöù caøng

toát. Tieäm khu Mix treân ñöôøng

Bissonnet. Môû cöûa: 10am - 7pm.

Xin lieân laïc:

281-799-5556__________________________________________

872-1883/1451

45 NORTH

Caàn thôï boät Nam hoaëc Nöõ. Khu Meã,

tip cao.

Xin lieân laïc:

832-788-0299__________________________________________

Caàn Thôï NailsNail Technicians Needed

Caàn Thôï Toùc Hair Technicians Wanted

885-1885/1453

CAÀN NGÖÔØI

Caàn ngöôøi chaêm soùc 1 cuï baø 83 tuoåi

coøn khoeû maïnh, giuùp ít vieäc nhaø, naáu

aên, giaët ñoà... Laøm töø thöù 2 ñeán thöù 7:

8am - 6pm. Nhaø ôû HK 4.

Xin lieân laïc: coâ Mai

832-659-7948__________________________________________

911-1887/1455

CAÀN NGÖÔØI

Caàn 1 Phuï Nöõ ñöùng tuoåi, khoeû maïnh ôû

laïi nhaø troâng coi 3 chaùu. Nhaø ôû khu

Pearland. Löông haäu.

Goïi/ Text:

832-660-2816__________________________________________

902-1887/1455

CAÀN NGÖÔØI GIÖÕ TREÛ (MÔÙI)

Caàn 1 Phuï Nöõ bieát laùi xe, ñöa röôùc 2

beù gaùi ñi hoïc, giuùp ít vieäc nhaø. Khu

Bellaire. Bao aên ôû, coù phoøng rieâng.

Löông haäu.

Xin lieân laïc:

713-417-1172__________________________________________

NEW

860-1883/1451

Caàn Ngöôøi Giuùp Vieäc

Caàn 1 Phuï Nöõ phuï giuùp vieäc nhaø vaø giöõ 2 beù: 4 tuoåi & 7 tuoåi. Nhaø ôû tieåu bang North Dakota. löông töø $2,000 - $2,200/thaùng.

North Dakota

Xin lieân laïc:

Mindy: 818-378-1516 * Paul: 818-825-4288

NEW

897-1886/1454

Caàn Ngöôøi Giuùp Vieäc NhaøKhu Sugar Land

Xin lieân laïc: coâ Kelly 713-367-9890

Caàn ngöôøi giuùp vieäc cho gia ñình 2 ngöôøi lôùn khu Sugar Land

ÑIEÀU KIEÄN: - Bieát ñi chôï, naáu aên, lau doïn nhaø- Coù xe & töï laùi xe - Laøm vieäc 6 ngaøy/tuaàn

- Giôø laøm vieäc: 7am - 6pm (coù giôø nghæ tröa - 2 tieáng)

$2,000/thaùngLÖÔNG

Nhaän Giöõ TreûChild Care

863-1883/1451

GIÖÕ TREÛ COÙ LICENSE

Coù hai ngöôøi chaêm soùc, nhaän giöõ ít treû

suoát tuaàn taïi 13622 Laconcha Ln

Houston, TX 77083 - gaàn ñöôøng

Eldridge, giöõa Bellaire & Beechnut.

Xin lieân laïc: Mai

281-236-3603__________________________________________

634-1881/1449 (6m)

NHAÄN GIÖÕ TREÛ

Nhaän giöõ treû vaø ñöa röôùc ñi hoïc. Nhaø

roäng, saïch seõ, coù nhieàu naêm kinh

nghieäm. Nhaø gaàn chôï Myõ Hoa, khu

Bellaire & Synott.

Coâ Tuyeát Anh:

281-755-6948__________________________________________

NOTICE - THÔNG CÁO

THUONG MAI VIETNAM - THE VIETNAM POST - THUONG MAI RAO VAT CUOI TUAN

NO REFUND

NO CHANGE INFORMATION

AFTER PAYMENT AND ADVERTISING LAY-OUT WAS MADE.

SUCH AS TELEPHONE NUMBER CHANGE (UNLESS CORRECTION OF TYPING ERRORED)

Không hoàn lại tiền khi quảng cáo của quý vị đã lên khuôn in báo.

Không nhận thay đổi chi tiết quảng cáo(ví dụ: số điện thoại v.v.) - Ngoại trừ khichúng tôi đánh máy sai.

Fred Rogers, nhà sáng tạo chương trình truyền hình dành riêng cho trẻ em, đã

sáng tạo bộ quy tắc để nói chuyện với trẻ em gọi là Freddish.

Fred cho rằng cách nói với trẻ quyết định việc chúng có hiểu và nghe theo lời người lớn hay không.

Bước 1: Sử dụng những từ đơn giản để trẻ hiểu rõ ràng.

Ví dụ:“Đi với người lạ rất nguy hiểm”.“Thật tệ nếu con để đồ chơi bừa

bãi”.“Chơi trên đường phố rất nguy

hiểm”.“Con là đứa trẻ hư nếu chơi

games mà chưa xin phép mẹ”.Bước 2: Nói nội dung tương tự

với ý nghĩa tích cựcVí dụ:“Thật tốt nếu con chỉ đi với

những người con biết”.“Con thật ngoan khi đặt đồ chơi

vào đúng vị trí”.“Thật tốt khi chơi ở nơi an toàn”.“Con rất ngoan khi xin phép mẹ

để chơi games”.Ảnh minh họaBước 3: Khuyến khích trẻ hỏi

lạiMỗi đứa trẻ đều có nhận thức và

cách phân biệt khác nhau. Để tránh việc trẻ hiểu lầm, bạn nên để trẻ hỏi lại và diễn giải rõ ý của mình.

Ví dụ: Gợi ý những người trẻ có thể đi

cùng.Chỉ một vài nơi đặt đồ chơi.Giới thiệu một số địa điểm an

toàn để vui chơi.Nói cho trẻ hiểu khi nào được

chơi games.Bước 4: Giải thích một cách nhẹ

nhàngMột đứa trẻ có thể hỏi đi hỏi lại

điều mà chúng không hiểu. Trong trường hợp này, người lớn cần kiên nhẫn, giải thích một cách nhẹ nhàng để trẻ hiểu. Fred khuyên nên loại bỏ những câu dạng thức mệnh lệnh để trẻ bớt sợ hãi, cảm thấy như được chia sẻ, dặn dò để nhớ lâu hơn.

Bước 5: Cho trẻ biết ai là người có thể tin tưởng

Bố mẹ cần cho trẻ biết ngoài mình ra, trẻ có thể hỏi người thân hoặc những người tin tưởng về những câu trong bước 3. Bố mẹ có thể gợi ý một số nhân vật như cô giáo, ông bà, bác hàng xóm tốt bụng... bất cứ ai trẻ yêu quý, tin tưởng để giải đáp thắc mắc.

Bước 6: Cho trẻ thêm động lựcTại bước này, bạn cần cho trẻ

thêm động lực và lý do để hỏi người lớn

về những gì được và không được phép làm.

Ví dụ:“Con hãy hỏi cô giáo xem

những ai con có thể đi cùng. Con sẽ được cô khen nếu biết nghe lời”.

“Con hỏi bà xem chỗ để đồ chơi ở đâu. Khi con tự cất đồ chơi, bà sẽ không phải vất vả làm”.

Bước 7: Gắn vào ngữ cảnhĐể trẻ ghi nhớ lâu, bất cứ bài học

nào cũng cần gắn vào ngữ cảnh, tình huống.

Ví dụ:“Khi tan học mà bố mẹ chưa

đến, có người lạ nói đến đón con thì con không được đi theo”.

“Khi nhà đang có khách đến chơi hoặc mẹ đang mệt, con không nên đòi mẹ cho chơi games”.

Ngoài ra, bố mẹ có thể nhấn mạnh việc biết nghe lời là điều quan trọng để trưởng thành, giúp trẻ có động lực vì bất cứ đứa trẻ nào cũng muốn trở thành người lớn. ■

Bảy bước nói chuyện với trẻ

Page 7: Naêm Thöù 40 1878 · 2020-02-18 · Trang 02 Trang 03 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG 919-1888/1456

Trang 06 Trang 07

Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020

840-1882/1460

CAÀN NGÖÔØI GIÖÕ TREÛ

Nhaø ôû Sugar Land (Hwy 6 & Hwy 90)

caàn ngöôøi phuï giuùp troâng treû vaø phuï ít

vieäc nhaø. Laøm Part time. Löông thoaû

thuaän.

Xin lieân laïc:

832-752-6818

832-310-3410__________________________________________

814-1905/1473 (1y)

NHAÄN GIÖÕ TREÛ COÙ LICENSE

Nhaø thoaùng maùt, roäng. Nhaän giöõ treû

moïi löùa tuoåi. Nhaø gaàn FM 1464 &

Beechnut, khu Mission Sierra. Coù 2

ngöôøi chaêm soùc.

Ñaøo: 713-408-2639

Quyù: 713-392-4280__________________________________________

593-1904/1472(1y)

CAÀN THÔÏ TOÙC

Caàn thôï toùc coù kinh nghieäm hoaëc môùi

ra tröôøng, bao löông $70 - $100/ngaøy

tuyø theo khaû naêng. Tieäm ôû khu

Bellaire, laøm vieäc 5 ngaøy (nghæ thöù 3,

thöù 4).

Xin lieân laïc:

713-416-2666__________________________________________

916-1888/1456

CAÀN THÔÏ TOÙC NÖÕ

Caàn thôï toùc Nöõ laøm Full time. Löông

aên chia. Khu Myõ traéng, tip cao.

Xin lieân laïc: coâ Hoàng

713-499-9120__________________________________________

893-1886/1454

CAÀN THÔÏ TOÙC NÖÕ GAÁP

Khu Katy, Myõ traéng, tip cao, phaûi coù

kinh nghieäm. Bao löông hay aên chia

tuyø theo khaû naêng.

Xin lieân laïc (ñeå message):

713-261-5171

281-646-1011__________________________________________

854-1882/1450

CAÀN THÔÏ TOÙC

Tieäm vuøng Sugar Land 59/99 caàn thôï

toùc Nöõ kinh nghieäm, Full time/ Part

time. Khaùch Myõ traéng 99%. Hilite,

color. Löông cao, tip haäu.

Xin lieân laïc:

281-545-2772

346-857-4748__________________________________________

849-1882/1450

CAÀN THÔÏ NAILS

Bao löông $700 - $1,400/tuaàn, bieát

laøm boät/ refill, chuû seõ chæ daãn theâm.

Coøn caàn thôï chaân tay nöôùc. Nhaän Full

time/ Part time. Tieäm ôû Hwy 6 &

Fortbend Toll, giöõa chôï Hong Kong 2

& 4.

832-512-4028

281-431-4499__________________________________________

804-1878/1446

VUØNG 59 SOUTH

ROSENBERG

Caàn thôï Nails gaáp, coù kinh nghieäm.

Bao löông $700 & up/ tuaàn. Caùch Vieät

Hoa / Myõ Hoa 30 phuùt. Open: 10-7.

Khu Mix.

Ai caàn lieân laïc:

713-371-7855__________________________________________

819-1879/1447

CAÀN THÔÏ MAY

Caàn thôï may aùo chemise.

Xin lieân laïc: coâ Thanh

832-466-9422__________________________________________

838-1882/1460

CAÀN NGÖÔØI GAÁP

Caàn ngöôøi clean up tieäm Nails ôû

Westheimer & Eldridge.

Xin lieân laïc: coâ Jenny

281-788-8107__________________________________________

850-1882/1450

CAÀN NGÖÔØI GIUÙP VIEÄC

Part time/ Full time: $7.25 - $14/hr.

Coâng vieäc tieáp khaùch, doïn deïp, etc.

Khu Sienna Plantation: Hwy 6 @

Fortbend Toll.

Xin lieân laïc: Thuy

832-512-4028

281-431-4499__________________________________________

880-1884/1452

CAÀN THÔÏ NAILS

Tieäm Nail vuøng Sugar Land caàn thôï

boät vaø thôï chaân tay nöôùc. AÊn chia hay

bao löông tuyø theo khaû naêng. Tip cao.

Xin lieân laïc:

832-978-4969__________________________________________

841-1882/1460

CAÀN THÔÏ NAILS

Caàn thôï Nails laøm ñuû thöù. Bao löông:

$1,000/tuaàn (hôn chia). Tieäm ôû vuøng

Humble, Atascocita.

Xin lieân laïc: Linh

832-274-2868__________________________________________

820-1880/1448

CAÀN THÔÏ NAILS

Tieäm ôû Fry Rd & I-10 caàn gaáp thôï tay

chaân nöôùc. Chuû bao löông $100/

ngaøy.

Xin lieân laïc:

281-492-8829__________________________________________

814-1918/1486(2y)

CAÀN THÔÏ MAY GAÁP

Shop may ôû W. Bellort & Bwy 8.

Hobby Airport caàn thôï may ñoà treû em,

thôï theâu bieát söû duïng maùy Tamija

Embroidery, thôï uûi. Coù theå nhaän may

taïi nhaø, ñieàu kieän phaûi bieát ngheà.

Xin lieân laïc: UYEÂN

713-679-0683

W: 281-759-2400__________________________________________

696-1911/1479(1y)

NEW! CAÀN THÔÏ MAY

(VUØNG BELLAIRE SW)

Caàn theâm nhieàu thôï may (sewer

contractor). Khoâng caàn tieáng Anh,

môùi qua Ok, lôùn tuoåi OK. Haøng nhieàu

quanh naêm, thu nhaäp toát cho tay ngheà

cao. Traû theo hôïp ñoàng (W9/1099)

Chuù Taùm: 832-339-2224__________________________________________

869-1883/1451

CAÀN THÔÏ SÖÛA QUAÀN AÙO

Tieäm ôû vuøng 610 & Richmond caàn thôï

söûa quaàn aùo coù kinh nghieäm.

Xin lieân laïc: coâ Kim

281-236-8880__________________________________________

812-1879/1447

CAÀN NGÖÔØI

Caàn ngöôøi laøm cashier coù kinh

nghieäm, bieát tieáng Anh vaø thôï söûa

quaàn aùo ôû vuøng Richmond & 610.

Xin lieân laïc:

281-236-8880_________________________________________

Caàn Ngöôøi Help Wanted

833-1897/1465(6m)

CAÀN THÔÏ NAILS GAÁP

VUØNG TOMBALL

Caàn thôï boät & thôï tay chaân nöôùc Full

time & Part time. Khu Myõ traéng, tip

cao, khaùch deã thöông. Tieäm laøm vui

veû, thoaûi maùi.

832-228-6458

281-255-2120__________________________________________

918-1888/1456

NEW THAÙNG 2

Caàn gaáp 1 thôï tay chaân nöôùc, bao

löông $600/tuaàn. Vieäc laøm thoaûi maùi,

khoâng khí gia ñình, trong khu Wilcrest

& Briar Forest.

Xin lieân laïc:

Steven: 713-391-6840

Cuùc: 713-278-9559__________________________________________

906-1887/1455

CAÀN THÔÏ NAILS

Tieäm Nail treân ñöôøng Westheimer,

caùch Bellaire 15’ caàn thôï boät vaø tay

chaân nöôùc. Tieäm ñoâng khaùch, tip cao.

Bao löông $800 - 900/ tuaàn.

Xin lieân laïc:

832-277-6245__________________________________________

859/1883/1451

CAÀN THÔÏ NAILS

Diva Nails caàn gaáp thôï boät coù kinh

nghieäm. Ñòa chæ: 12970 Westheimer

Rd #120, Houston, TX 77077.

Xin lieân laïc:

713-459-7140

713-933-9237__________________________________________

829-1881/14449

KHU 45S - NASA

Tieäm trong khu Kroger, nhieàu khaùch

walk-in, Myõ traéng, deã build khaùch, tip

cao. Caàn thôï gioûi toùc Nam, Nöõ, color &

hilite caøng toát. Bao $80 &up tuyø khaû

naêng.

Taâm: 832-276-8236__________________________________________

835-1882/1460

CAÀN THÔÏ NAILS

Caàn thôï boät vaø tay chaân nöôùc. Löông

2 tuaàn/ $1,500 tuyø theo kinh nghieäm.

Nghæ Chuû Nhaät. Tieäm caùch Hong

Kong 4 - 10 phuùt.

Xin lieân laïc:

713-434-0200__________________________________________

810-1878/1446

CAÀN THÔÏ NAILS

Tieäm ôû Bissonnet & Dairy Ashford caàn

thôï Nails bieát laøm boät vaø thôï chaân tay

nöôùc. Bao löông hoaëc aên chia tuyø

theo khaø naêng. Tip cao. Chuû vui veû.

Xin lieân laïc:

713-298-9061

281-879-0404__________________________________________

715-1888/1456(6m)

CAÙCH HOUSTON 3 TIEÁNG

Tieäm Nail raát ñoâng khaùch, khu Myõ

traéng, tip $200 - $300/ tuaàn. Caàn

nhieàu thôï Nails gioûi boät & tay chaân

nöôùc. Coù choã ôû cho thôï. Bao löông

$1,000/ tuaàn trôû leân (tuyø theo kinh

nghieäm).

W: 903-939-0779

C: 760-514-1579__________________________________________

888-1901/1469(6m)

CAÀN THÔÏ NAILS

Caàn thôï boät 6 hay 5 ngaøy. Bao löông

$800/tuaàn. Khu Sugar Land. Tip cao.

Xin lieân laïc: Ann

832-277-3281__________________________________________

775-1891/1459(6m)

CAÀN THÔÏ NAILS

Caàn thôï boät coù kinh nghieäm vaø chaân

tay nöôùc, waxing. Full time / Part time.

Choã laøm thoaûi maùi.

Xin lieân laïc: Thuyû

832-875-0698__________________________________________

910-1887/1455

CAÀN THÔÏ NAILS

Caàn thôï Nails Manicure/ Pedicure,

bieát laøm shellac. Laøm Full time. Khu

traéng, tip cao. Tieäm gaàn Downtown

59/Kirby.

Xin lieân laïc:

713-527-8828__________________________________________

886-1885/1453

CAÀN GAÁP THÔÏ NAILS

Tieäm Nail khu ñoâng khaùch walk ins, tip

cao. Caàn nhieàu thôï kinh nghieäm boät,

bao löông $700 - 800/tuaàn. Caàn thôï

tay chaân nöôùc.

Xin lieân laïc:

832-605-2846

832-457-5342__________________________________________

889-1885/1453

CAÀN THÔÏ NAILS

Caàn thôï boät vaø chaân tay nöôùc (laøm

Chuû Nhaät).

Xin lieân laïc: Phöông

T: 713-271-3320

C: 713-367-4825__________________________________________

882-1884/1452

NEW! CAÀN GAÁP THÔÏ NAILS

Caàn gaáp thôï Nails Nam hoaëc Nöõ, coù

kinh nghieäm laøm boät hay ñuû thöù caøng

toát. Tieäm khu Mix treân ñöôøng

Bissonnet. Môû cöûa: 10am - 7pm.

Xin lieân laïc:

281-799-5556__________________________________________

872-1883/1451

45 NORTH

Caàn thôï boät Nam hoaëc Nöõ. Khu Meã,

tip cao.

Xin lieân laïc:

832-788-0299__________________________________________

Caàn Thôï NailsNail Technicians Needed

Caàn Thôï Toùc Hair Technicians Wanted

885-1885/1453

CAÀN NGÖÔØI

Caàn ngöôøi chaêm soùc 1 cuï baø 83 tuoåi

coøn khoeû maïnh, giuùp ít vieäc nhaø, naáu

aên, giaët ñoà... Laøm töø thöù 2 ñeán thöù 7:

8am - 6pm. Nhaø ôû HK 4.

Xin lieân laïc: coâ Mai

832-659-7948__________________________________________

911-1887/1455

CAÀN NGÖÔØI

Caàn 1 Phuï Nöõ ñöùng tuoåi, khoeû maïnh ôû

laïi nhaø troâng coi 3 chaùu. Nhaø ôû khu

Pearland. Löông haäu.

Goïi/ Text:

832-660-2816__________________________________________

902-1887/1455

CAÀN NGÖÔØI GIÖÕ TREÛ (MÔÙI)

Caàn 1 Phuï Nöõ bieát laùi xe, ñöa röôùc 2

beù gaùi ñi hoïc, giuùp ít vieäc nhaø. Khu

Bellaire. Bao aên ôû, coù phoøng rieâng.

Löông haäu.

Xin lieân laïc:

713-417-1172__________________________________________

NEW

860-1883/1451

Caàn Ngöôøi Giuùp Vieäc

Caàn 1 Phuï Nöõ phuï giuùp vieäc nhaø vaø giöõ 2 beù: 4 tuoåi & 7 tuoåi. Nhaø ôû tieåu bang North Dakota. löông töø $2,000 - $2,200/thaùng.

North Dakota

Xin lieân laïc:

Mindy: 818-378-1516 * Paul: 818-825-4288

NEW

897-1886/1454

Caàn Ngöôøi Giuùp Vieäc NhaøKhu Sugar Land

Xin lieân laïc: coâ Kelly 713-367-9890

Caàn ngöôøi giuùp vieäc cho gia ñình 2 ngöôøi lôùn khu Sugar Land

ÑIEÀU KIEÄN: - Bieát ñi chôï, naáu aên, lau doïn nhaø- Coù xe & töï laùi xe - Laøm vieäc 6 ngaøy/tuaàn

- Giôø laøm vieäc: 7am - 6pm (coù giôø nghæ tröa - 2 tieáng)

$2,000/thaùngLÖÔNG

Nhaän Giöõ TreûChild Care

863-1883/1451

GIÖÕ TREÛ COÙ LICENSE

Coù hai ngöôøi chaêm soùc, nhaän giöõ ít treû

suoát tuaàn taïi 13622 Laconcha Ln

Houston, TX 77083 - gaàn ñöôøng

Eldridge, giöõa Bellaire & Beechnut.

Xin lieân laïc: Mai

281-236-3603__________________________________________

634-1881/1449 (6m)

NHAÄN GIÖÕ TREÛ

Nhaän giöõ treû vaø ñöa röôùc ñi hoïc. Nhaø

roäng, saïch seõ, coù nhieàu naêm kinh

nghieäm. Nhaø gaàn chôï Myõ Hoa, khu

Bellaire & Synott.

Coâ Tuyeát Anh:

281-755-6948__________________________________________

NOTICE - THÔNG CÁO

THUONG MAI VIETNAM - THE VIETNAM POST - THUONG MAI RAO VAT CUOI TUAN

NO REFUND

NO CHANGE INFORMATION

AFTER PAYMENT AND ADVERTISING LAY-OUT WAS MADE.

SUCH AS TELEPHONE NUMBER CHANGE (UNLESS CORRECTION OF TYPING ERRORED)

Không hoàn lại tiền khi quảng cáo của quý vị đã lên khuôn in báo.

Không nhận thay đổi chi tiết quảng cáo(ví dụ: số điện thoại v.v.) - Ngoại trừ khichúng tôi đánh máy sai.

Fred Rogers, nhà sáng tạo chương trình truyền hình dành riêng cho trẻ em, đã

sáng tạo bộ quy tắc để nói chuyện với trẻ em gọi là Freddish.

Fred cho rằng cách nói với trẻ quyết định việc chúng có hiểu và nghe theo lời người lớn hay không.

Bước 1: Sử dụng những từ đơn giản để trẻ hiểu rõ ràng.

Ví dụ:“Đi với người lạ rất nguy hiểm”.“Thật tệ nếu con để đồ chơi bừa

bãi”.“Chơi trên đường phố rất nguy

hiểm”.“Con là đứa trẻ hư nếu chơi

games mà chưa xin phép mẹ”.Bước 2: Nói nội dung tương tự

với ý nghĩa tích cựcVí dụ:“Thật tốt nếu con chỉ đi với

những người con biết”.“Con thật ngoan khi đặt đồ chơi

vào đúng vị trí”.“Thật tốt khi chơi ở nơi an toàn”.“Con rất ngoan khi xin phép mẹ

để chơi games”.Ảnh minh họaBước 3: Khuyến khích trẻ hỏi

lạiMỗi đứa trẻ đều có nhận thức và

cách phân biệt khác nhau. Để tránh việc trẻ hiểu lầm, bạn nên để trẻ hỏi lại và diễn giải rõ ý của mình.

Ví dụ: Gợi ý những người trẻ có thể đi

cùng.Chỉ một vài nơi đặt đồ chơi.Giới thiệu một số địa điểm an

toàn để vui chơi.Nói cho trẻ hiểu khi nào được

chơi games.Bước 4: Giải thích một cách nhẹ

nhàngMột đứa trẻ có thể hỏi đi hỏi lại

điều mà chúng không hiểu. Trong trường hợp này, người lớn cần kiên nhẫn, giải thích một cách nhẹ nhàng để trẻ hiểu. Fred khuyên nên loại bỏ những câu dạng thức mệnh lệnh để trẻ bớt sợ hãi, cảm thấy như được chia sẻ, dặn dò để nhớ lâu hơn.

Bước 5: Cho trẻ biết ai là người có thể tin tưởng

Bố mẹ cần cho trẻ biết ngoài mình ra, trẻ có thể hỏi người thân hoặc những người tin tưởng về những câu trong bước 3. Bố mẹ có thể gợi ý một số nhân vật như cô giáo, ông bà, bác hàng xóm tốt bụng... bất cứ ai trẻ yêu quý, tin tưởng để giải đáp thắc mắc.

Bước 6: Cho trẻ thêm động lựcTại bước này, bạn cần cho trẻ

thêm động lực và lý do để hỏi người lớn

về những gì được và không được phép làm.

Ví dụ:“Con hãy hỏi cô giáo xem

những ai con có thể đi cùng. Con sẽ được cô khen nếu biết nghe lời”.

“Con hỏi bà xem chỗ để đồ chơi ở đâu. Khi con tự cất đồ chơi, bà sẽ không phải vất vả làm”.

Bước 7: Gắn vào ngữ cảnhĐể trẻ ghi nhớ lâu, bất cứ bài học

nào cũng cần gắn vào ngữ cảnh, tình huống.

Ví dụ:“Khi tan học mà bố mẹ chưa

đến, có người lạ nói đến đón con thì con không được đi theo”.

“Khi nhà đang có khách đến chơi hoặc mẹ đang mệt, con không nên đòi mẹ cho chơi games”.

Ngoài ra, bố mẹ có thể nhấn mạnh việc biết nghe lời là điều quan trọng để trưởng thành, giúp trẻ có động lực vì bất cứ đứa trẻ nào cũng muốn trở thành người lớn. ■

Bảy bước nói chuyện với trẻ

Page 8: Naêm Thöù 40 1878 · 2020-02-18 · Trang 02 Trang 03 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG 919-1888/1456

Trang 08 Trang 09

Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020

PHUÏ NÖÕ GIA ÑÌNH PHUÏ NÖÕ GIA ÑÌNH

Các kỹ năng phát triển quan trọng trẻ cần đạt được từ 1 tuổi trở lên

Nếu như trước 1 tuổi, các mốc phát triển quan trọng của bé qua từng tháng chủ yếu đánh dấu bằng các

phản xạ thì từ sinh nhật đầu tiên trở đi, trẻ sẽ thể hiện sự phát triển vượt bậc qua các kĩ năng khó hơn.

1. Chơi với người khácChơi song song là kiểu chơi điển hình của

hầu hết trẻ em tầm 2 tuổi. Chơi và chia sẻ theo nhóm thường không diễn ra cho đến khi trẻ 3 tuổi. Cho đến lúc đó, hầu hết trẻ 1 tuổi hoặc nhỏ hơn chỉ đơn giản là chơi cạnh nhau (kiểu chơi song song).

2. Bước lên các bậc cầu thangBước lên các bậc cầu thang là một cột mốc

phát triển mà hầu hết trẻ mới biết đi có thể đạt được khi 14-22 tháng tuổi.

Điều đó không có nghĩa là bạn có thể yên tâm gỡ bỏ thang chắn cầu thang. Hãy đảm bảo mọi thứ đều được gắn thiết bị bảo vệ trẻ cho đến khi con bạn lớn hơn. Hãy nhớ rằng, thang chắn nên được lắp đặt ở cả trên cùng và dưới cùng mỗi cầu thang trong nhà. Tốt nhất nên duy trì việc sử dụng thang chắn trong cho đến khi con bạn có thể tự mở chúng.

3. Chỉ vào hình ảnhChỉ vào hình ảnh là một cột mốc mà nhiều

trẻ mới biết đi đạt được tầm 18-24 tháng tuổi. Mặc dù bạn có thể bắt đầu đọc cho trẻ sơ sinh hoặc trẻ mới biết đi ở bất cứ độ tuổi nào, nhưng mọi thứ sẽ trở nên đặc biệt thú vị khi trẻ bắt đầu chỉ vào hình ảnh trong sách. Sau khi chỉ vào hình trong sách, trẻ sẽ sớm đặt tên cho những hình ảnh đó.

Ảnh minh họa4. Ăn bằng thìa hoặc dĩaĂn bằng thìa hoặc dĩa là một cột mốc quan

trọng mà hầu hết trẻ em đạt được từ 13 đến 21 tháng tuổi, mặc dù động tác vẫn còn vụng về và cảnh bàn ăn lộn xộn là điều thường xuyên xảy ra.

Một khi bắt đầu tự ăn, hầu hết trẻ sơ sinh sẽ không dễ dàng quay trở lại cảnh được cha mẹ hoặc người chăm sóc khác đút cho ăn. Thay vào đó, trẻ thích sử dụng ngón tay của mình, ít nhất là cho đến khi học được cách sử dụng thìa.

Mặc dù trẻ mới biết đi có thể dùng muỗng, dĩa hoặc cốc, nhưng không có nghĩa là chúng sẽ

thành thạo ngay lập tức. Vì vậy, bạn vẫn có thể phải đối mặt với việc dọn dẹp đống hỗn độn trên bàn ăn của bé.

5. Đi xe ba bánhĐi xe ba bánh là một cột mốc phát triển mà

hầu hết trẻ em có thể đạt được khi 3 tuổi. Trẻ mẫu giáo thường có thể học cách đạp xe 3 bánh khi 3 tuổi. Tầm 4 tuổi, trẻ thường có thể học đi xe đạp 2 bánh có kèm bánh phụ. Việc loại bỏ bánh phụ có thể diễn ra khi trẻ khoảng 5-6 tuổi.

6. ĐếmĐếm là một cột mốc phát triển mà hầu hết

trẻ em có thể đạt được khi 4-5,5 tuổi.Trẻ có thể cần thực hành một chút để biết

đếm. Vì vậy, đừng nản lòng nếu con bạn không làm được ngay. Hãy nói chuyện với bác sĩ nhi khoa trong trường hợp bạn cho rằng con chưa có sự chuẩn bị đúng hướng để bắt đầu đến trường mẫu giáo, bao gồm cả việc bé không thể đếm, nhận dạng chữ cái, chú ý trong thời gian ngắn... Hãy nhớ rằng hầu hết trẻ em có thể đếm đến 10 hoặc nhiều hơn khi chúng được 4 đến 5,5 tuổi.

7. Viết chữHầu hết trẻ em có thể viết chữ và đánh vần

tên của chính mình khi 5 tuổi. Đó là lúc trẻ bước vào giai đoạn mẫu giáo lớn, chuẩn bị cho việc chính thức đến trường Tiểu học vào năm sau.

8. Xây một khối thápXây một tòa tháp gồm các khối xếp hình là

một cột mốc phát triển mà nhiều trẻ em đạt được vào khoảng 24-36 tháng.

Hầu hết trẻ nhỏ thích chơi với các khối xếp hình, mà không hề hay biết rằng đó là một bài kiểm tra phát triển quan trọng. Dựng nên một tòa tháp từ các khối hình thường được coi là một cột mốc về khả năng vận động-trực quan/giải quyết vấn đề và phần lớn trẻ có thể thực hiện việc này với:

- 2 khối hình khi trẻ 15-21 tháng.- 4 khối hình khi trẻ 17-24 tháng.- 6 khối hình khi trẻ 18-30 tháng.- 8 khối hình khi trẻ 24-36 tháng.- 9 khối hình sau 3 năm.9. Tự mặc quần áoĐây là một cột mốc phát triển mà nhiều trẻ

em có thể đạt được khi 3-4,5 tuổi.Trước khi học cách tự mặc quần áo đầy đủ,

con bạn có thể sẽ học cách:- Cởi quần áo của mình khi được 14-24

tháng tuổi.- Mặc một số quần áo khi được 21-30 tháng

tuổi.- Mặc áo phông khi được 2,5-3,5 tuổi.Con bạn sẽ học cách mặc quần áo và cởi đồ

mà không cần giúp đỡ, bao gồm cả việc cài nút quần áo, khi bé được 3-4,5 tuổi.

10. Buộc dây giàyBuộc dây giày là một cột mốc phát triển mà

hầu hết trẻ em nên đạt được khi chúng khoảng 5 tuổi. Mặc dù việc này có thể không cần thực hiện thường xuyên khi trẻ đã quen với các loại giày lười.■

Cậu bé nghỉ học để nuôi tóc dài tặng em gái

Vì nhà trường cấm để tóc dài, Newt Johnson, 16 tuổi, sống ở bang Texas, quyết định nghỉ học để nuôi

tóc tặng em gái bị bệnh.Maggie Johnson, 11 tuổi, em gái của Newt,

mắc chứng Wegener. Đây là căn bệnh miễn dịch tự động hiếm gặp, ảnh hưởng đến thận khiến em thường buồn nôn và đau đầu. Tháng 11/2019, Maggie quyết định nghỉ học tại nhà để chữa bệnh.

Chứng kiến mái tóc xoăn dài của em gái rụng dần theo những lần hóa trị và lọc máu, Newt quyết định nuôi tóc dài để tặng Maggie bộ tóc giả. Ý tưởng của nam sinh được cha mẹ ủng hộ, nhưng lại vi phạm quy định đồng phục của trường trung học Poth (bang Texas).

Theo cẩm nang nhà trường, nam sinh không được để tóc che hai bên tai và nuôi dài qua cổ áo sơ mi đồng phục. “Quy định này làm tôi căng thẳng vì rất lo cho em gái và muốn làm những điều tốt đẹp cho em”, Newt nói.

Khi mái tóc của Newt mọc dài, lãnh đạo nhà trường yêu cầu em cắt ngắn trước khi trở lại trường vào ngày 21/1 sau kỳ nghỉ đông, nhưng em không làm theo. Jamie, mẹ của Newt đã được nhà trường mời đến làm việc. Cô tỏ ra không hài lòng với quy định về trang phục của nhà trường, giải thích lý do đằng sau quyết định của con trai nhưng không được chấp nhận.

Thay vì tuân thủ quy tắc, Newt quyết định nghỉ học tại trường, học tại nhà và tiếp tục nuôi tóc dài. Em dự kiến sẽ để tóc dài 35 cm và tặng cho em gái thông qua tổ chức phi lợi nhuận Locks of Love.

Đại diện trường trung học Poth xác nhận Newt đã không còn là học sinh nhà trường. Dù vậy, trường quyết định quyên góp hơn 3.000 USD cho gia đình Johnson để chi trả một phần viện phí.

“Khi Newt quay trở lại trường, em có thể bị đình chỉ hoặc phạt cấm túc nhưng chúng tôi luôn chào đón em trở lại”, Paula Renken, Hiệu trưởng nhà trường nói. ■

Cha mẹ phải làm gì khi kiệt sức trong quá trình nuôi dạy con cái?

Nghiên cứu mới cho thấy sự kiệt sức của cha mẹ trong quá trình nuôi dạy con cái có thể dẫn đến hậu quả

nghiêm trọng.Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp

chí Clinical Psychological cho thấy sự kiệt sức của cha mẹ có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Trong hai nghiên cứu theo chiều dọc, lần lượt 918 người và 822 người tham gia đã được phân tích. Các nghiên cứu này bao gồm kết quả của ba cuộc khảo sát trực tuyến trong 3 năm.

Kết quả chỉ ra rằng sự kiệt sức của cha mẹ có ý nghĩa tiêu cực hơn nhiều so với những gì chúng ta đã nghĩ trước đây. Sự kiệt sức có liên đới đến tư tưởng chạy trốn – tưởng tượng sẽ từ bỏ việc nuôi nấng con cái và tất cả các yếu tố gây căng thẳng của nó – cũng như liên đới đến hành vi không quan tâm tới con cái và hành vi “bạo lực” hướng vào trẻ em bao gồm sự gây hấn bằng lời nói và tâm lý (ví dụ như đe dọa hoặc lăng mạ) và gây hấn về thể xác (đánh đòn hoặc tát tai).

Để có kết quả trung thực, các nhà nghiên cứu đã phải tìm cách giải tỏa được tâm lý giữ thể diện của các bậc cha mẹ để họ có thể trả lời trung thực tất cả các câu hỏi điều tra.

Kiệt sức là gì?Theo định nghĩa của nghiên cứu, kiệt sức là

một hội chứng kiệt quệ về thể chất và tinh thần, biểu hiện ở cảm giác mất phương hướng, xa lánh con cái và cảm giác không muốn gánh vác trách nhiệm làm cha mẹ.

Ảnh minh họaVấn đề là cha mẹ không được cho là có thể

bị kiệt sức! Chúng ta được mặc định rằng làm cha mẹ là một điều thật tuyệt vời và đáng giá, rằng một nụ cười từ đứa con thân yêu sẽ làm cha mẹ tiêu tan mọi mệt mỏi ngay lập tức, rằng làm cha mẹ có rất nhiều niềm vui còn khó khăn chỉ thỉnh thoảng mới có thôi và chẳng đáng kể gì (ví dụ như phải thức giấc vào lúc 2h sáng để thay tã). Điều này hoàn toàn sai sự thật và đó là một bí mật có thể gây hại cho cha mẹ.

Hãy tưởng tượng bạn làm việc cho ông sếp

này: luôn đưa ra các yêu cầu vượt quá khả năng đáp ứng, luôn thay đổi các tiêu chuẩn hoàn thành công việc, các nhiệm vụ không có ngày kết thúc và không thể thoát khỏi – đó là những điều kiện hoàn hảo cho sự kiệt sức.

Chắc chắn là cha mẹ có thể nói về những điều như là họ cảm thấy mệt mỏi để cân bằng giữa cuộc sống và công việc, hay phàn nàn về trách nhiệm phải gánh vác trong việc giữ gìn tổ ấm và nuôi dạy con cái, hoặc việc làm cha mẹ căng thẳng như thế nào… Nhưng ít ai nói về việc nuôi dạy con cái khiến họ cảm thấy kiệt sức.

Không phải ngẫu nhiên mà sự kiệt sức làm cho chúng ta liên tưởng đến một cục pin cạn kiệt. Khi chúng ta đốt cháy tất cả nhiên liệu cảm xúc của mình, sẽ không còn lại gì nữa. Cha mẹ được cho là phải rất yêu công việc nuôi dạy con cái và điều này tự sạc lại năng lượng cho họ. Cha mẹ không nên để tâm đến việc thức dậy lúc 2 giờ sáng để thay tã, đi làm muộn, bỏ qua cơ hội thăng tiến, hoặc là mục tiêu của những cơn giận tuổi teen.

Bạn không thể cho đi những gì bạn không có

Đó là sự thật. Những đứa trẻ luôn phải sống dựa dẫm vào chúng ta. Mối quan hệ với cha mẹ là rất quan trọng cho sự phát triển tâm lý của trẻ em. Việc thiếu quan tâm có thể dẫn đến sự tổn hại cho tâm lý của trẻ. Đó là lý do tại sao dẫn đến việc cha mẹ có thể bị kiệt sức. Và chúng ta phải giải quyết vấn đề đó.

Vấn đề là, chúng ta không thể cho đi những gì chúng ta không có. Cha mẹ không thể yêu thương, quan tâm chăm sóc các con khi bị kiệt sức. Nếu cha mẹ bị căng thẳng thì không thể luôn thể hiện sự kiên nhẫn và yêu thương khi đối mặt với những thách thức. Vì chúng ta là cha mẹ, chúng ta phải biết khi nào điều đó xảy ra, khi nào sự kiệt sức đang ở mức độ nghiêm trọng và phải làm gì để giải quyết nó.

Đối với những gia đình có con mắc phải các chứng rối loạn phát triển như tự kỷ, tăng động… thì vấn đề còn nghiêm trọng hơn. Khi bạn đang nuôi dạy một đứa trẻ có vấn đề như vậy thì khả năng bị kiệt sức là rất cao. Những công việc đơn giản như đưa chúng lên xe buýt đến trường, đánh răng hoặc ăn tối trở thành những công việc lớn đòi hỏi nỗ lực của lực sĩ Hercules. Hãy thử làm bài tập về nhà với một đứa trẻ xóa mọi chữ cái không có hình dạng hoàn hảo hoặc không thể thực hiện một nhiệm vụ trong hơn ba phút.

Tự chăm sóc bản thân chính là chăm sóc con cái

Vì vậy, theo các chuyên gia thì muốn nuôi dạy con hiệu quả thì các bậc cha mẹ trước hết phải nên biết tự quan tâm chăm sóc bản thân. Có thể có người nghĩ: “Tự chăm sóc? Ai có thời gian cho điều đó? Tôi rất mệt mỏi vì phải đối phó với con trai tôi. Làm thế nào tôi có thể bào chữa cho việc không dành thời gian quan tâm đến nhu cầu của con mà chỉ theo đuổi những thứ tôi thích?”.

Theo kết quả nghiên cứu, nhiều bậc phụ huynh thừa nhận rằng họ thường xuyên mơ tưởng

được giảm nhẹ trách nhiệm làm cha mẹ. Thực chất sự căng thẳng dẫn đến cách dạy dỗ con sai lầm như la hét hoặc đánh mắng.

Hãy tưởng tượng đến chiếc điện thoại di động hết pin. Tất cả chúng ta đều biết rằng chúng cần phải được sạc lại và chúng ta cũng vậy. Khi pin của chúng ta cạn kiệt thì chúng ta phải sạc đầy lại. Chúng ta phải sạc lại pin của chính mình, trước khi con chúng ta có thể sạc lại từ chúng ta!

Cá nhân, mỗi tuần tôi đều tự hỏi mình số “ngăn” nhất định mà cần phải sạc đầy. Trước khi những người khác có thể nạp năng lượng từ tôi, tôi cần phải sạc đầy những ngăn rỗng của mình.

Tôi nói với các con khi 'ngăn' yêu thương của mình trống rỗng và muốn các con đến với tôi để giúp nạp đầy nó. Tôi có một 'ngăn' cho vui chơi, một 'ngăn' cho những điều thú vị/ hấp dẫn, một 'ngăn' cho giấc ngủ ngon và một 'ngăn' cho thời gian không hẹn trước… Khi một trong những ngăn này sắp hết năng lượng thì tôi sẽ tìm cách nạp đầy chúng. Chúng ta chỉ có thể yêu thương chăm sóc các con khi chúng ta có đủ những điều kiện đó, nhưng nhiều phụ huynh lại không quan tâm đến điều đó. Phát hiện đáng sợ nhất của nghiên cứu này là sự kiệt sức ngăn cản cha mẹ có tình cảm với con cái.

Năm 1953, nhà phân tâm học trẻ em DW Winnicott đã nói về việc trở thành một người mẹ “đủ tốt”. Trớ trêu thay, trong quá trình theo đuổi việc trở thành một phụ huynh “hoàn hảo”, chúng ta có xu hướng tự làm mình kiệt sức. Chúng ta không cần phải trở nên “hoàn hảo” hay “tuyệt vời”, bạn không cần mất thời gian và năng lượng vào những bữa ăn hay kiểu tóc cầu kỳ làm cho con mà hãy dành năng lượng cho những cái ôm và sự chia sẻ. Hãy thực tế vì chúng ta có thể bị kiệt sức trên con đường trở thành các bậc cha mẹ lý tưởng. ■

Tăng nguy cơ cao mắc trầm cảm do ngồi nhiều ở giới trẻ

Thói quen ngồi quá nhiều ở thanh thiếu niên có nguy cơ làm tăng các biểu hiện trầm cảm. Đó là kết luận

do các nhà khoa học Anh đưa ra ngày 12/2.Các nhà khoa học Anh đã tiến hành phân

tích dữ liệu của 4.257 thanh thiếu niên và đánh giá mức độ biểu hiện trầm cảm như: chán nản, mất hứng thú và kém tập trung... Kết quả cho thấy, với các thanh thiếu niên ở độ tuổi 12, 14 và 16, cứ mỗi 60 phút ngồi lì mỗi ngày nguy cơ trầm cảm khi ở tuổi trưởng thành sẽ tăng tương ứng là 11,1%, 8% và 10,5%.

Ngoài ra, các nhà nghiên cứu cũng phát hiện rằng những trẻ vị thành niên lười vận động và ngồi nhiều có nguy cơ bị trầm cảm khi 18 tuổi cao hơn 28,2% so với những trẻ khác. ■

Page 9: Naêm Thöù 40 1878 · 2020-02-18 · Trang 02 Trang 03 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG 919-1888/1456

Trang 08 Trang 09

Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020

PHUÏ NÖÕ GIA ÑÌNH PHUÏ NÖÕ GIA ÑÌNH

Các kỹ năng phát triển quan trọng trẻ cần đạt được từ 1 tuổi trở lên

Nếu như trước 1 tuổi, các mốc phát triển quan trọng của bé qua từng tháng chủ yếu đánh dấu bằng các

phản xạ thì từ sinh nhật đầu tiên trở đi, trẻ sẽ thể hiện sự phát triển vượt bậc qua các kĩ năng khó hơn.

1. Chơi với người khácChơi song song là kiểu chơi điển hình của

hầu hết trẻ em tầm 2 tuổi. Chơi và chia sẻ theo nhóm thường không diễn ra cho đến khi trẻ 3 tuổi. Cho đến lúc đó, hầu hết trẻ 1 tuổi hoặc nhỏ hơn chỉ đơn giản là chơi cạnh nhau (kiểu chơi song song).

2. Bước lên các bậc cầu thangBước lên các bậc cầu thang là một cột mốc

phát triển mà hầu hết trẻ mới biết đi có thể đạt được khi 14-22 tháng tuổi.

Điều đó không có nghĩa là bạn có thể yên tâm gỡ bỏ thang chắn cầu thang. Hãy đảm bảo mọi thứ đều được gắn thiết bị bảo vệ trẻ cho đến khi con bạn lớn hơn. Hãy nhớ rằng, thang chắn nên được lắp đặt ở cả trên cùng và dưới cùng mỗi cầu thang trong nhà. Tốt nhất nên duy trì việc sử dụng thang chắn trong cho đến khi con bạn có thể tự mở chúng.

3. Chỉ vào hình ảnhChỉ vào hình ảnh là một cột mốc mà nhiều

trẻ mới biết đi đạt được tầm 18-24 tháng tuổi. Mặc dù bạn có thể bắt đầu đọc cho trẻ sơ sinh hoặc trẻ mới biết đi ở bất cứ độ tuổi nào, nhưng mọi thứ sẽ trở nên đặc biệt thú vị khi trẻ bắt đầu chỉ vào hình ảnh trong sách. Sau khi chỉ vào hình trong sách, trẻ sẽ sớm đặt tên cho những hình ảnh đó.

Ảnh minh họa4. Ăn bằng thìa hoặc dĩaĂn bằng thìa hoặc dĩa là một cột mốc quan

trọng mà hầu hết trẻ em đạt được từ 13 đến 21 tháng tuổi, mặc dù động tác vẫn còn vụng về và cảnh bàn ăn lộn xộn là điều thường xuyên xảy ra.

Một khi bắt đầu tự ăn, hầu hết trẻ sơ sinh sẽ không dễ dàng quay trở lại cảnh được cha mẹ hoặc người chăm sóc khác đút cho ăn. Thay vào đó, trẻ thích sử dụng ngón tay của mình, ít nhất là cho đến khi học được cách sử dụng thìa.

Mặc dù trẻ mới biết đi có thể dùng muỗng, dĩa hoặc cốc, nhưng không có nghĩa là chúng sẽ

thành thạo ngay lập tức. Vì vậy, bạn vẫn có thể phải đối mặt với việc dọn dẹp đống hỗn độn trên bàn ăn của bé.

5. Đi xe ba bánhĐi xe ba bánh là một cột mốc phát triển mà

hầu hết trẻ em có thể đạt được khi 3 tuổi. Trẻ mẫu giáo thường có thể học cách đạp xe 3 bánh khi 3 tuổi. Tầm 4 tuổi, trẻ thường có thể học đi xe đạp 2 bánh có kèm bánh phụ. Việc loại bỏ bánh phụ có thể diễn ra khi trẻ khoảng 5-6 tuổi.

6. ĐếmĐếm là một cột mốc phát triển mà hầu hết

trẻ em có thể đạt được khi 4-5,5 tuổi.Trẻ có thể cần thực hành một chút để biết

đếm. Vì vậy, đừng nản lòng nếu con bạn không làm được ngay. Hãy nói chuyện với bác sĩ nhi khoa trong trường hợp bạn cho rằng con chưa có sự chuẩn bị đúng hướng để bắt đầu đến trường mẫu giáo, bao gồm cả việc bé không thể đếm, nhận dạng chữ cái, chú ý trong thời gian ngắn... Hãy nhớ rằng hầu hết trẻ em có thể đếm đến 10 hoặc nhiều hơn khi chúng được 4 đến 5,5 tuổi.

7. Viết chữHầu hết trẻ em có thể viết chữ và đánh vần

tên của chính mình khi 5 tuổi. Đó là lúc trẻ bước vào giai đoạn mẫu giáo lớn, chuẩn bị cho việc chính thức đến trường Tiểu học vào năm sau.

8. Xây một khối thápXây một tòa tháp gồm các khối xếp hình là

một cột mốc phát triển mà nhiều trẻ em đạt được vào khoảng 24-36 tháng.

Hầu hết trẻ nhỏ thích chơi với các khối xếp hình, mà không hề hay biết rằng đó là một bài kiểm tra phát triển quan trọng. Dựng nên một tòa tháp từ các khối hình thường được coi là một cột mốc về khả năng vận động-trực quan/giải quyết vấn đề và phần lớn trẻ có thể thực hiện việc này với:

- 2 khối hình khi trẻ 15-21 tháng.- 4 khối hình khi trẻ 17-24 tháng.- 6 khối hình khi trẻ 18-30 tháng.- 8 khối hình khi trẻ 24-36 tháng.- 9 khối hình sau 3 năm.9. Tự mặc quần áoĐây là một cột mốc phát triển mà nhiều trẻ

em có thể đạt được khi 3-4,5 tuổi.Trước khi học cách tự mặc quần áo đầy đủ,

con bạn có thể sẽ học cách:- Cởi quần áo của mình khi được 14-24

tháng tuổi.- Mặc một số quần áo khi được 21-30 tháng

tuổi.- Mặc áo phông khi được 2,5-3,5 tuổi.Con bạn sẽ học cách mặc quần áo và cởi đồ

mà không cần giúp đỡ, bao gồm cả việc cài nút quần áo, khi bé được 3-4,5 tuổi.

10. Buộc dây giàyBuộc dây giày là một cột mốc phát triển mà

hầu hết trẻ em nên đạt được khi chúng khoảng 5 tuổi. Mặc dù việc này có thể không cần thực hiện thường xuyên khi trẻ đã quen với các loại giày lười.■

Cậu bé nghỉ học để nuôi tóc dài tặng em gái

Vì nhà trường cấm để tóc dài, Newt Johnson, 16 tuổi, sống ở bang Texas, quyết định nghỉ học để nuôi

tóc tặng em gái bị bệnh.Maggie Johnson, 11 tuổi, em gái của Newt,

mắc chứng Wegener. Đây là căn bệnh miễn dịch tự động hiếm gặp, ảnh hưởng đến thận khiến em thường buồn nôn và đau đầu. Tháng 11/2019, Maggie quyết định nghỉ học tại nhà để chữa bệnh.

Chứng kiến mái tóc xoăn dài của em gái rụng dần theo những lần hóa trị và lọc máu, Newt quyết định nuôi tóc dài để tặng Maggie bộ tóc giả. Ý tưởng của nam sinh được cha mẹ ủng hộ, nhưng lại vi phạm quy định đồng phục của trường trung học Poth (bang Texas).

Theo cẩm nang nhà trường, nam sinh không được để tóc che hai bên tai và nuôi dài qua cổ áo sơ mi đồng phục. “Quy định này làm tôi căng thẳng vì rất lo cho em gái và muốn làm những điều tốt đẹp cho em”, Newt nói.

Khi mái tóc của Newt mọc dài, lãnh đạo nhà trường yêu cầu em cắt ngắn trước khi trở lại trường vào ngày 21/1 sau kỳ nghỉ đông, nhưng em không làm theo. Jamie, mẹ của Newt đã được nhà trường mời đến làm việc. Cô tỏ ra không hài lòng với quy định về trang phục của nhà trường, giải thích lý do đằng sau quyết định của con trai nhưng không được chấp nhận.

Thay vì tuân thủ quy tắc, Newt quyết định nghỉ học tại trường, học tại nhà và tiếp tục nuôi tóc dài. Em dự kiến sẽ để tóc dài 35 cm và tặng cho em gái thông qua tổ chức phi lợi nhuận Locks of Love.

Đại diện trường trung học Poth xác nhận Newt đã không còn là học sinh nhà trường. Dù vậy, trường quyết định quyên góp hơn 3.000 USD cho gia đình Johnson để chi trả một phần viện phí.

“Khi Newt quay trở lại trường, em có thể bị đình chỉ hoặc phạt cấm túc nhưng chúng tôi luôn chào đón em trở lại”, Paula Renken, Hiệu trưởng nhà trường nói. ■

Cha mẹ phải làm gì khi kiệt sức trong quá trình nuôi dạy con cái?

Nghiên cứu mới cho thấy sự kiệt sức của cha mẹ trong quá trình nuôi dạy con cái có thể dẫn đến hậu quả

nghiêm trọng.Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp

chí Clinical Psychological cho thấy sự kiệt sức của cha mẹ có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Trong hai nghiên cứu theo chiều dọc, lần lượt 918 người và 822 người tham gia đã được phân tích. Các nghiên cứu này bao gồm kết quả của ba cuộc khảo sát trực tuyến trong 3 năm.

Kết quả chỉ ra rằng sự kiệt sức của cha mẹ có ý nghĩa tiêu cực hơn nhiều so với những gì chúng ta đã nghĩ trước đây. Sự kiệt sức có liên đới đến tư tưởng chạy trốn – tưởng tượng sẽ từ bỏ việc nuôi nấng con cái và tất cả các yếu tố gây căng thẳng của nó – cũng như liên đới đến hành vi không quan tâm tới con cái và hành vi “bạo lực” hướng vào trẻ em bao gồm sự gây hấn bằng lời nói và tâm lý (ví dụ như đe dọa hoặc lăng mạ) và gây hấn về thể xác (đánh đòn hoặc tát tai).

Để có kết quả trung thực, các nhà nghiên cứu đã phải tìm cách giải tỏa được tâm lý giữ thể diện của các bậc cha mẹ để họ có thể trả lời trung thực tất cả các câu hỏi điều tra.

Kiệt sức là gì?Theo định nghĩa của nghiên cứu, kiệt sức là

một hội chứng kiệt quệ về thể chất và tinh thần, biểu hiện ở cảm giác mất phương hướng, xa lánh con cái và cảm giác không muốn gánh vác trách nhiệm làm cha mẹ.

Ảnh minh họaVấn đề là cha mẹ không được cho là có thể

bị kiệt sức! Chúng ta được mặc định rằng làm cha mẹ là một điều thật tuyệt vời và đáng giá, rằng một nụ cười từ đứa con thân yêu sẽ làm cha mẹ tiêu tan mọi mệt mỏi ngay lập tức, rằng làm cha mẹ có rất nhiều niềm vui còn khó khăn chỉ thỉnh thoảng mới có thôi và chẳng đáng kể gì (ví dụ như phải thức giấc vào lúc 2h sáng để thay tã). Điều này hoàn toàn sai sự thật và đó là một bí mật có thể gây hại cho cha mẹ.

Hãy tưởng tượng bạn làm việc cho ông sếp

này: luôn đưa ra các yêu cầu vượt quá khả năng đáp ứng, luôn thay đổi các tiêu chuẩn hoàn thành công việc, các nhiệm vụ không có ngày kết thúc và không thể thoát khỏi – đó là những điều kiện hoàn hảo cho sự kiệt sức.

Chắc chắn là cha mẹ có thể nói về những điều như là họ cảm thấy mệt mỏi để cân bằng giữa cuộc sống và công việc, hay phàn nàn về trách nhiệm phải gánh vác trong việc giữ gìn tổ ấm và nuôi dạy con cái, hoặc việc làm cha mẹ căng thẳng như thế nào… Nhưng ít ai nói về việc nuôi dạy con cái khiến họ cảm thấy kiệt sức.

Không phải ngẫu nhiên mà sự kiệt sức làm cho chúng ta liên tưởng đến một cục pin cạn kiệt. Khi chúng ta đốt cháy tất cả nhiên liệu cảm xúc của mình, sẽ không còn lại gì nữa. Cha mẹ được cho là phải rất yêu công việc nuôi dạy con cái và điều này tự sạc lại năng lượng cho họ. Cha mẹ không nên để tâm đến việc thức dậy lúc 2 giờ sáng để thay tã, đi làm muộn, bỏ qua cơ hội thăng tiến, hoặc là mục tiêu của những cơn giận tuổi teen.

Bạn không thể cho đi những gì bạn không có

Đó là sự thật. Những đứa trẻ luôn phải sống dựa dẫm vào chúng ta. Mối quan hệ với cha mẹ là rất quan trọng cho sự phát triển tâm lý của trẻ em. Việc thiếu quan tâm có thể dẫn đến sự tổn hại cho tâm lý của trẻ. Đó là lý do tại sao dẫn đến việc cha mẹ có thể bị kiệt sức. Và chúng ta phải giải quyết vấn đề đó.

Vấn đề là, chúng ta không thể cho đi những gì chúng ta không có. Cha mẹ không thể yêu thương, quan tâm chăm sóc các con khi bị kiệt sức. Nếu cha mẹ bị căng thẳng thì không thể luôn thể hiện sự kiên nhẫn và yêu thương khi đối mặt với những thách thức. Vì chúng ta là cha mẹ, chúng ta phải biết khi nào điều đó xảy ra, khi nào sự kiệt sức đang ở mức độ nghiêm trọng và phải làm gì để giải quyết nó.

Đối với những gia đình có con mắc phải các chứng rối loạn phát triển như tự kỷ, tăng động… thì vấn đề còn nghiêm trọng hơn. Khi bạn đang nuôi dạy một đứa trẻ có vấn đề như vậy thì khả năng bị kiệt sức là rất cao. Những công việc đơn giản như đưa chúng lên xe buýt đến trường, đánh răng hoặc ăn tối trở thành những công việc lớn đòi hỏi nỗ lực của lực sĩ Hercules. Hãy thử làm bài tập về nhà với một đứa trẻ xóa mọi chữ cái không có hình dạng hoàn hảo hoặc không thể thực hiện một nhiệm vụ trong hơn ba phút.

Tự chăm sóc bản thân chính là chăm sóc con cái

Vì vậy, theo các chuyên gia thì muốn nuôi dạy con hiệu quả thì các bậc cha mẹ trước hết phải nên biết tự quan tâm chăm sóc bản thân. Có thể có người nghĩ: “Tự chăm sóc? Ai có thời gian cho điều đó? Tôi rất mệt mỏi vì phải đối phó với con trai tôi. Làm thế nào tôi có thể bào chữa cho việc không dành thời gian quan tâm đến nhu cầu của con mà chỉ theo đuổi những thứ tôi thích?”.

Theo kết quả nghiên cứu, nhiều bậc phụ huynh thừa nhận rằng họ thường xuyên mơ tưởng

được giảm nhẹ trách nhiệm làm cha mẹ. Thực chất sự căng thẳng dẫn đến cách dạy dỗ con sai lầm như la hét hoặc đánh mắng.

Hãy tưởng tượng đến chiếc điện thoại di động hết pin. Tất cả chúng ta đều biết rằng chúng cần phải được sạc lại và chúng ta cũng vậy. Khi pin của chúng ta cạn kiệt thì chúng ta phải sạc đầy lại. Chúng ta phải sạc lại pin của chính mình, trước khi con chúng ta có thể sạc lại từ chúng ta!

Cá nhân, mỗi tuần tôi đều tự hỏi mình số “ngăn” nhất định mà cần phải sạc đầy. Trước khi những người khác có thể nạp năng lượng từ tôi, tôi cần phải sạc đầy những ngăn rỗng của mình.

Tôi nói với các con khi 'ngăn' yêu thương của mình trống rỗng và muốn các con đến với tôi để giúp nạp đầy nó. Tôi có một 'ngăn' cho vui chơi, một 'ngăn' cho những điều thú vị/ hấp dẫn, một 'ngăn' cho giấc ngủ ngon và một 'ngăn' cho thời gian không hẹn trước… Khi một trong những ngăn này sắp hết năng lượng thì tôi sẽ tìm cách nạp đầy chúng. Chúng ta chỉ có thể yêu thương chăm sóc các con khi chúng ta có đủ những điều kiện đó, nhưng nhiều phụ huynh lại không quan tâm đến điều đó. Phát hiện đáng sợ nhất của nghiên cứu này là sự kiệt sức ngăn cản cha mẹ có tình cảm với con cái.

Năm 1953, nhà phân tâm học trẻ em DW Winnicott đã nói về việc trở thành một người mẹ “đủ tốt”. Trớ trêu thay, trong quá trình theo đuổi việc trở thành một phụ huynh “hoàn hảo”, chúng ta có xu hướng tự làm mình kiệt sức. Chúng ta không cần phải trở nên “hoàn hảo” hay “tuyệt vời”, bạn không cần mất thời gian và năng lượng vào những bữa ăn hay kiểu tóc cầu kỳ làm cho con mà hãy dành năng lượng cho những cái ôm và sự chia sẻ. Hãy thực tế vì chúng ta có thể bị kiệt sức trên con đường trở thành các bậc cha mẹ lý tưởng. ■

Tăng nguy cơ cao mắc trầm cảm do ngồi nhiều ở giới trẻ

Thói quen ngồi quá nhiều ở thanh thiếu niên có nguy cơ làm tăng các biểu hiện trầm cảm. Đó là kết luận

do các nhà khoa học Anh đưa ra ngày 12/2.Các nhà khoa học Anh đã tiến hành phân

tích dữ liệu của 4.257 thanh thiếu niên và đánh giá mức độ biểu hiện trầm cảm như: chán nản, mất hứng thú và kém tập trung... Kết quả cho thấy, với các thanh thiếu niên ở độ tuổi 12, 14 và 16, cứ mỗi 60 phút ngồi lì mỗi ngày nguy cơ trầm cảm khi ở tuổi trưởng thành sẽ tăng tương ứng là 11,1%, 8% và 10,5%.

Ngoài ra, các nhà nghiên cứu cũng phát hiện rằng những trẻ vị thành niên lười vận động và ngồi nhiều có nguy cơ bị trầm cảm khi 18 tuổi cao hơn 28,2% so với những trẻ khác. ■

Page 10: Naêm Thöù 40 1878 · 2020-02-18 · Trang 02 Trang 03 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG 919-1888/1456

Trang 10 Trang 11

Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020

KIEÁN THÖÙC ÑÔØI SOÁNG KIEÁN THÖÙC ÑÔØI SOÁNG

Tiến sĩ tâm lý hướng dẫn cách khi cần bộc lộ một cảm xúc tiêu cực

Ngày nay, đâu đó có lẽ bạn đã từng nghe khá nhiều về cụm từ “tư duy tích cực”. Trên giảng đường đại

học, trong các khóa học kinh doanh hay tại các lớp kỹ năng giao tiếp…, người ta sẽ liên tục dạy bạn cách hình thành những thói quen trấn an tinh thần, để bạn lúc nào cũng có được một thái độ tươi mới ngay cả khi phải chống chọi với vô vàn áp lực trong cuộc sống hiện đại này. Và cũng không có gì để bàn cãi, đây thật sự là một lối tư duy tốt. Tuy vậy, khi cần thiết phải bộc lộ một cảm xúc tiêu cực vì không dồn nén nổi, thì nên làm thế nào?

Một lý thuyết khi được phổ biến rộng rãi không có nghĩa là ai ai cũng học được “đến nơi đến chốn”, ai ai cũng có thể lĩnh hội đầy đủ. Người ta nếu không thể tự nội tâm mà cải biến chính mình, thật sự trở thành một con người hạnh phúc, vô ưu ngay từ bên trong thì những gì được học dẫu hay ho đến mấy cũng chỉ là lý thuyết suông. Những điều dẫu sâu sắc nhưng nếu cả người học lẫn người dạy đều tiếp cận một cách hời hợt thì dần dần rồi sẽ thành trào lưu bề mặt.

Rất nhiều trong chúng ta đã dày công chắp vá cái thương hiệu “tư duy tích cực” này thành những tấm áo choàng, những chiếc mặt nạ hợp thời, tinh tế. Ta mang theo để khoác vội lên mình trong những ngày tháng bận rộn đối phó với cuộc đời. Ta sợ chứ. Khi ngoài kia ai cũng lạc quan, mạnh mẽ và thành công, ta sợ người khác thấy mình tiêu cực, yếu đuối.

Giữa xã hội đang vùn vụt hướng về những gì đẹp đẽ, hào nhoáng, ta sợ mình “lạc quẻ”. Để rồi cuối ngày về, khi trút bỏ những “nụ cười công nghiệp” kia, đôi lúc ta đối diện với chính mình kiệt quệ và trống rỗng.

Tư duy tích cực đâu chưa thấy, chứ ta thấy mình tự dưng áp lực hơn. Lâu rồi cũng chẳng còn nhớ bản thân mình thật sự là ai nữa…

Ảnh minh họaĐể giải mã những nghịch lý xúc cảm phức

tạp này, bạn cần sự giúp đỡ, và tốt nhất là từ một nhà tâm lý học. Dưới đây tiến sĩ Jill P. Weber sẽ từng bước hướng dẫn bạn cách “đối xử” với những cảm xúc tiêu cực của chính mình theo hướng tiếp

cận cụ thể và khoa học hơn.Bạn có nhận ra rằng hạnh phúc và niềm vui

dường như dễ biểu đạt hơn so với nỗi buồn rầu hay sự thất vọng? Khi vui bạn gần như muốn mỉm cười với tất cả những người xung quanh; lúc không vui bạn cũng cố tỏ ra mình vẫn ổn.

Đơn giản vì hầu hết mọi người đều thích nghe, thích tiếp xúc với những điều tích cực và thông thường cũng sẽ phản ứng lại một cách hứng thú.

Do đó, vì để giao tiếp với người khác được dễ chịu hơn, chúng ta có xu hướng “ngó lơ” những cảm xúc tiêu cực của bản thân hoặc nội tâm hóa chúng đi.

Nhưng bạn nên nhớ mình cũng chỉ là một con người bình thường. Con người thì sẽ có cảm xúc; cảm xúc lại không chỉ có một tông màu. Ví như bao nhiêu gam màu tươi sáng bạn mang hết ra tặng người khác, còn những gì trầm tối bạn gom lại riêng cho mình; bạn còn cho đó là tốt.

Thế nhưng bức tranh của bạn chẳng phải rất thiếu hài hòa và mất cân bằng hay sao? Có câu nói “tướng do tâm sinh”, dẫu bạn có tỏ ra lạc quan, mạnh mẽ thế nào nhưng bên trong chất chứa nhiều ưu phiền, người khác nhìn vào cũng sẽ thấy bạn chông chênh.

Các nhà tâm lý học sau nhiều năm nghiên cứu đã đưa ra những phát hiện đáng ngạc nhiên. Họ cho biết sự tồn tại của những cảm xúc tiêu cực vốn dĩ đều có mục đích và ý nghĩa quan trọng, đừng vội phủ nhận chúng. Khi bỗng dưng bạn nảy sinh một cảm giác không thoải mái, chứng tỏ bên trong bạn đang có một nhu cầu tinh thần nào đó chưa được đáp ứng. Nếu kịp thời nhận diện và chuyển hóa cảm giác này đi thay vì giấu nhẹm nó, thì đó mới thật sự là tư duy tích cực.

Ví dụ hôm nay về nhà, tự dưng bạn nóng nảy, cáu gắt với người thân chỉ vì những chuyện vụn vặt. Thử dừng lại và suy nghĩ một lát. Có phải hôm nay đã làm việc căng thẳng quá chăng? Hay lâu rồi bạn chưa có lấy một ngày nghỉ ngơi? Chắc vì quá mệt mỏi nên nhìn đâu cũng không thấy hài lòng. Nắm bắt được nguyên nhân của cái cảm giác khó chịu kia rồi thì ra ngoài đi dạo một lát hay có thể chia sẻ ngược lại với người thân chứ đừng im lặng chịu đựng bạn nhé.

Những lúc như thế này bạn nên biết ơn cảm xúc tiêu cực của chính mình. Nhờ nó bạn mới nhận ra cơ thể bạn đang lên tiếng. Hơn nữa, mâu thuẫn xảy ra cũng là một cơ hội để bạn và người thân có dịp nhìn lại, chia sẻ và thông cảm cho nhau.

Đến đây, chắc hẳn bạn đã không còn bất ngờ khi các nhà tâm lý học kết luận rằng: “Cảm xúc tiêu cực chính là chất nước sốt đặc biệt cho sự thân mật và gần gũi giữa người với người. Việc đẩy những cảm xúc này đi mới thật sự dẫn đến hậu quả tiêu cực cho bản thân và các mối quan hệ của chúng ta”.

Nghiên cứu chứng minh, tâm lý trốn tránh phiền muộn và mâu thuẫn hay việc cố tình chặn đứng các phản ứng cảm xúc làm tăng thêm các triệu chứng trầm cảm và những trải nghiệm tiêu

cực cho tinh thần. Khi kìm nén những cảm xúc tiêu cực bên trong, chúng ta thường có xu hướng “nhai lại” hoặc suy nghĩ quá mức về vấn đề gây ra cảm xúc đó. Điều này là một trong các nguyên nhân gây nên bệnh tật và ảnh hưởng trực tiếp đến tuổi thọ của con người.

Thay vì giày vò nội tâm, bạn hoàn toàn được phép thể hiện cảm xúc của mình một cách khéo léo, miễn sao đừng thô lỗ và làm tổn thương người khác là được rồi.

Đây thật sự là một kỹ năng đòi hỏi sự tinh tế và cần được trau dồi. Tiến sĩ Jill P. Weber cho rằng, học được cách thể hiện cảm xúc phù hợp có thể giúp bạn cải thiện các mối quan hệ thân thiết, thành công trong nghề nghiệp và thậm chí là cả sức khỏe.

Chúng ta hãy cùng thực hành theo phương pháp của tiến sĩ Weber nhé.

Hãy chọn một hoặc một vài người mà bạn cảm thấy tương đối an toàn và thoải mái để bắt đầu luyện tập.

1 - Đầu tiên hãy nhớ, mọi cảm xúc của chúng ta đều đi kèm với một phản ứng vật lý trong cơ thể. Đôi khi chúng ta lướt qua những phản ứng này quá nhanh mà không nhận ra chúng. Vì việc nắm bắt diễn biến tâm lý thường phức tạp nên hãy học cách nắm bắt những phản ứng của cơ thể trước. Lúc cảm xúc trỗi dậy, bạn có để ý thấy bỗng nhiên lồng ngực siết chặt lại, quai hàm căng lên, mắt nặng trĩu hay tim đập nhanh không?

2 - Sau khi nhận ra những phản ứng lạ của cơ thể, hãy dành một vài phút nhìn thật sâu vào bên trong bản thân mình, không phải để phóng đại những đau khổ và tổn thương mà để đặt tên chính xác cho cảm giác bạn đang trải qua. Tự hỏi bản thân: “Ngay lúc này đây, tôi đang cảm thấy gì?”. Bạn đang tức giận, buồn bã, đau đớn, xấu hổ hay lo lắng?

3 - Ghi nhớ điều này: cảm giác không phải là sự thật. Không có ai định nghĩa thế nào là cảm giác đúng, thế nào là cảm giác sai. Cảm giác chỉ đơn giản là cảm giác và tất cả chúng ta đều có chúng. Vì thế, hãy ngừng chất vấn bản thân liệu có ổn không nếu bạn cảm thấy thế này hay cảm thấy thế kia. Cũng đừng buộc tội liệu mình có gì sai không khi cảm thấy như vậy. Hãy nói với bản thân: “Mình đang cảm thấy gì cũng được, không sao hết”. Thực tế, dẫu bạn thấy chính mình hay hoàn cảnh bên ngoài đang tồi tệ thế nào, cảm giác của bạn là hết sức bình thường. Cứ tạm để chúng vậy đi.

4 - Sau đó, hãy dùng thang đo từ 1 đến 10 theo mức độ khó chịu tăng dần để xác định độ mãnh liệt của cảm xúc trong bạn. Bình thường nếu thấy tức giận, bạn chỉ cảm nhận đơn giản rằng: “À, lúc đó mình tức giận”, nhưng bây giờ hãy cố gắng cho cảm giác đó một số điểm khách quan. Bạn đang biểu thị một cơn thịnh nộ dữ dội với mức điểm 10 hay chỉ là cơn giận bình thường với thang điểm 5? Sự khác nhau về cường độ này rất quan trọng. Khi phân biệt được chính xác mức độ cảm xúc trong lòng, bạn sẽ dễ dàng điều khiển chúng hơn.

Thứ nhất, bạn sẽ nhận thấy làm gì có cảm giác nào ở mức 0 điểm, nếu không thì nó đã không làm bạn khó chịu, vậy nên đừng tự lừa mình dối người rằng bạn không cảm thấy gì hết, cảm xúc cần được biểu hiện ra. Thứ hai, khi xác định được mức độ cảm xúc của chính mình, bạn sẽ lựa chọn được cách biểu hiện cho phù hợp; tránh trường hợp bạn không kiềm chế được mà sử dụng ngôn ngữ quá khích và đẩy người khác ra xa hoặc không truyền đạt chính xác những gì bạn đang cảm nhận.

5 - Tiếp theo, hãy tự nhận diện và gắn mác cơn khó chịu của bạn. Phân biệt thật rõ ràng các sắc thái cảm xúc: “Tôi thấy hơi lo lắng hay tôi đang sợ muốn chết?”; “Tôi đang quan ngại hay đang hoảng hốt?”;”Tôi chỉ cảm thấy buồn thôi hay đã tổn thương nghiêm trọng rồi?”. Ban đầu bạn sẽ thấy những ngôn từ tiêu cực với mức độ nặng xuất hiện mãnh liệt vì khi đang trong vấn đề, chúng ta thường có xu hướng đẩy cảm xúc lên đến cao trào. Hãy thử ngồi xuống và đối diện với chính mình trong vòng 1 phút, xem liệu cường độ cảm xúc có giảm đi không. Thực tế cho thấy quá trình nhận diện và gắn đúng mác cho cảm xúc có tác dụng làm chúng dịu đi.

6 - Đến lúc này đã tạm ổn rồi. Sau quá trình chấm điểm và nhận diện, hãy thử truyền đạt lại những gì bạn đang cảm nhận với cường độ chính xác cho người mà bạn đã chọn lúc đầu. Cứ nói với họ những gì bạn cần phải nói vì lúc này cảm xúc đã đi qua một quá trình gọt dũa nên lời nói ra sẽ lý trí và dễ tiếp nhận hơn. Người khác cũng cần được biết bạn đang thật sự nghĩ gì để ứng xử với bạn phù hợp hơn. Từ đó mối quan hệ mới có thể thân thiết và dài lâu.

Bất cứ khi nào một cảm xúc tiêu cực bắt đầu nhen nhóm trong lòng, hãy thực hành lại những bước trên. Bạn sẽ làm chủ được nghệ thuật truyền tải cảm xúc mà không khiến cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn. Tư duy tích cực nhưng vẫn cứ sống chân thật với bản thân và với người khác bạn nhé. ■

Người vô gia cư nghiện ma túy nặng được 'hồi sinh' nhờ một con mèo

Những ngày mưa mùa Đông thường rất lạnh. Trên đường phố Luân Đôn, gió lạnh lùa như cắt da cắt

thịt, James bị người nhà ruồng bỏ, quần áo rách tả tơi, cõng một chiếc đàn ghi ta nát, vừa đàn vừa hát mưu sinh.

Những người bộ hành quần áo quấn chặt trên mình, tấp nập bước đi vội vã, không một ai để ý tới người đàn ông vô gia cư chơi ghi ta này. Bởi hai bàn tay trắng, anh chỉ có thể lục thùng rác, tranh ăn cùng lũ chuột.

Ngoài việc đối diện với cảnh bần cùng và đói rét, James còn phải khắc phục rất nhiều cám dỗ như rượu và ma túy…

Tuy nhiên, trong quá trình chuyện trò giữa những người bán ma túy và kẻ say rượu trên phố, anh sa đọa thành một kẻ nghiện ma túy không thể

vượt thoát. Anh mong rằng bằng cách khiến bản thân tê dại, anh có thể trốn chạy khỏi hiện thực thống khổ này.

Mọi người lại càng xem thường kẻ sa đọa như James, thức ăn thừa thà đổ đi họ cũng không muốn cho anh. Mọi người nhìn thấy người vô gia cư như anh cũng châm chọc không hề che giấu. Anh đàn hát trước cửa hiệu cũng bị người ta xua đuổi… Đối với anh mà nói, thế giới lạnh lùng này khiến anh cảm thấy tuyệt vọng và càng sa lầy vào vũng bùn đen tối ấy.

Một hôm, nhờ sự giúp đỡ của một tình nguyện viên cai nghiện lương thiện, James đã tìm được chốn nương thân. Anh vui mừng như một đứa trẻ, thầm nghĩ: “Cuối cùng cũng tìm được chốn dừng chân, không phải lang thang trong đêm đông tối đen, rét buốt nữa”. Khi anh đang ăn, thì một chú mèo vàng nhảy vào nhà bếp ăn vụng, và đâm sầm vào anh. James nhìn chú mèo, chợt sinh lòng thương xót, bèn mang thức ăn thừa của mình để lại cho chú mèo ăn.

Chú mèo bị thương rất nặng. James cảm thấy mình và chú mèo này đều là “những đứa trẻ” bị xã hội ruồng bỏ. Anh không hề do dự mang chú mèo tới viện thú y. Vì chú mèo, James không tiếc phải “khuynh gia bại sản”, chỉ riêng tiền khám bệnh đã 22 bảng Anh, còn phải mua thức ăn cho mèo 9 bảng Anh nữa. Nhờ sự chăm sóc của James, chú mèo dần hồi phục. Anh biết được rằng với khả năng của một người vô gia cư như mình thì chẳng thể nuôi một chú mèo. Thế nên anh bèn nghĩ cách tìm chủ nhân cho chú ta. Anh ôm chú mèo đi gõ cửa từng nhà nhưng vô ích.

Vì kế sinh nhai, James vẫn phải đàn hát nơi góc phố. Anh tạm biệt chú mèo ở bến xe nhưng chú mèo lại chạy men theo đường xe buýt.

Khi xe buýt mở cửa, chú mèo lại tìm được anh, âu yếm nhảy vào lòng anh. Anh xúc động ôm chú mèo vào lòng, từ đó anh có tình cảm đặc biệt với chú mèo, và đặt tên cho chú là “Bob”.

Vì muốn kiếm được nhiều tiền hơn mua thức ăn cho mèo, mua đồ hộp, James sớm đi tối về, đàn hát khắp nơi kiếm sống. Anh vừa đàn vừa hát, Bob ngồi chờ đợi ở bên cạnh. Chú ngồi cạnh chiếc đàn ghi ta ngoan ngoãn lắng nghe. Dáng vẻ ngoan ngoãn, đáng yêu của chú mèo đã lay động trái tim những người đi đường.

Một người đàn ông vô gia cư bị kỳ thị và chú mèo hoang vô chủ đáng thương đột nhiên trở

thành một khung cảnh trên đường phố Luân Đôn. Người qua đường và du khách thi nhau chụp ảnh cùng họ, họ đã trở thành 'minh tinh' ai nấy đều biết tiếng.

Vốn nghiện ma túy rất nặng, hàng ngày James vẫn chẳng đủ nuôi thân. Vì cố gắng kiếm sống, anh đã không còn bị ma túy dẫn dắt. Quyết tâm cai nghiện, lại một lần nữa James dũng cảm cáo biệt với quá khứ của mình. Nhưng cai nghiện đâu phải chuyện dễ dàng. Trong 48 tiếng cai nghiện, anh bị chuột rút, bị ảo giác và nôn mửa. Nhưng James vẫn nhẫn chịu, bởi lẽ anh biết rằng, chú mèo vẫn luôn ở bên đồng hành cùng anh, không ruồng bỏ anh. Trải qua một trận dày vò sống chẳng bằng chết, James đã cai nghiện thành công, và bắt đầu một cuộc sống hoàn toàn mới.

Những tháng ngày chung sống cùng chú mèo giúp James học được cách yêu thương và gánh vác trách nhiệm. Anh nói: “Giờ tôi có hai cái miệng phải nuôi ăn. Trong những ngày có con mèo, tôi tràn đầy năng lượng. Để mèo được ăn no mặc ấm, bảo vệ sự an toàn cho nó là việc quan trọng nhất của tôi”.

Từ khi có mèo vàng, James bắt đầu được mọi người tôn trọng, dường như anh đã nhìn thấy hy vọng trong cuộc đời. Người đàn ông vô gia cư bắt đầu tin vào phía lương thiện của con người.

Sau đó, câu chuyện của họ đã được một người buôn sách để mắt tới. James đã viết lại trải nghiệm của mình và Bob thành một cuốn sách có tựa đề: “Gặp một chú mèo: Những tháng ngày chung sống cùng Bob”. Cuốn sách vừa xuất bản đã trở thành cuốn sách bán chạy nhất năm, được dịch ra hơn 30 thứ tiếng trên thế giới, tiêu thụ được hơn 1 triệu cuốn. Sau đó còn được cải biên thành phim, vô số độc giả xúc động bởi câu chuyện của James.

Vâng, người đàn ông lang thang đó chính là James, tác giả cuốn sách bán chạy nhất. Trong sách anh viết rằng: “Mỗi người đều có một bước ngoặt. Mỗi người đều có cơ hội thứ hai, Bob và tôi đã nắm giữ được nó”.

James từng nghiện ma túy, từng bới thùng rác kiếm ăn, từng bị người khác ruồng bỏ. Nhưng chỉ nhờ một chú mèo anh lại 'hồi sinh', trở thành minh tinh và tác giả của cuốn sách bán chạy nhất thế giới. Bước ngoặt cuộc đời này có thể nói vô cùng đặc sắc.

Kỳ thực, dẫu cuộc sống khó khăn tới chừng nào, cũng chẳng thể mất đi hy vọng. Trong sinh mệnh của mỗi chúng ta đều có cơ hội thứ hai, đừng tuyệt vọng, chúng ta sẽ luôn tìm thấy lối thoát. ■

Page 11: Naêm Thöù 40 1878 · 2020-02-18 · Trang 02 Trang 03 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG 919-1888/1456

Trang 10 Trang 11

Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020

KIEÁN THÖÙC ÑÔØI SOÁNG KIEÁN THÖÙC ÑÔØI SOÁNG

Tiến sĩ tâm lý hướng dẫn cách khi cần bộc lộ một cảm xúc tiêu cực

Ngày nay, đâu đó có lẽ bạn đã từng nghe khá nhiều về cụm từ “tư duy tích cực”. Trên giảng đường đại

học, trong các khóa học kinh doanh hay tại các lớp kỹ năng giao tiếp…, người ta sẽ liên tục dạy bạn cách hình thành những thói quen trấn an tinh thần, để bạn lúc nào cũng có được một thái độ tươi mới ngay cả khi phải chống chọi với vô vàn áp lực trong cuộc sống hiện đại này. Và cũng không có gì để bàn cãi, đây thật sự là một lối tư duy tốt. Tuy vậy, khi cần thiết phải bộc lộ một cảm xúc tiêu cực vì không dồn nén nổi, thì nên làm thế nào?

Một lý thuyết khi được phổ biến rộng rãi không có nghĩa là ai ai cũng học được “đến nơi đến chốn”, ai ai cũng có thể lĩnh hội đầy đủ. Người ta nếu không thể tự nội tâm mà cải biến chính mình, thật sự trở thành một con người hạnh phúc, vô ưu ngay từ bên trong thì những gì được học dẫu hay ho đến mấy cũng chỉ là lý thuyết suông. Những điều dẫu sâu sắc nhưng nếu cả người học lẫn người dạy đều tiếp cận một cách hời hợt thì dần dần rồi sẽ thành trào lưu bề mặt.

Rất nhiều trong chúng ta đã dày công chắp vá cái thương hiệu “tư duy tích cực” này thành những tấm áo choàng, những chiếc mặt nạ hợp thời, tinh tế. Ta mang theo để khoác vội lên mình trong những ngày tháng bận rộn đối phó với cuộc đời. Ta sợ chứ. Khi ngoài kia ai cũng lạc quan, mạnh mẽ và thành công, ta sợ người khác thấy mình tiêu cực, yếu đuối.

Giữa xã hội đang vùn vụt hướng về những gì đẹp đẽ, hào nhoáng, ta sợ mình “lạc quẻ”. Để rồi cuối ngày về, khi trút bỏ những “nụ cười công nghiệp” kia, đôi lúc ta đối diện với chính mình kiệt quệ và trống rỗng.

Tư duy tích cực đâu chưa thấy, chứ ta thấy mình tự dưng áp lực hơn. Lâu rồi cũng chẳng còn nhớ bản thân mình thật sự là ai nữa…

Ảnh minh họaĐể giải mã những nghịch lý xúc cảm phức

tạp này, bạn cần sự giúp đỡ, và tốt nhất là từ một nhà tâm lý học. Dưới đây tiến sĩ Jill P. Weber sẽ từng bước hướng dẫn bạn cách “đối xử” với những cảm xúc tiêu cực của chính mình theo hướng tiếp

cận cụ thể và khoa học hơn.Bạn có nhận ra rằng hạnh phúc và niềm vui

dường như dễ biểu đạt hơn so với nỗi buồn rầu hay sự thất vọng? Khi vui bạn gần như muốn mỉm cười với tất cả những người xung quanh; lúc không vui bạn cũng cố tỏ ra mình vẫn ổn.

Đơn giản vì hầu hết mọi người đều thích nghe, thích tiếp xúc với những điều tích cực và thông thường cũng sẽ phản ứng lại một cách hứng thú.

Do đó, vì để giao tiếp với người khác được dễ chịu hơn, chúng ta có xu hướng “ngó lơ” những cảm xúc tiêu cực của bản thân hoặc nội tâm hóa chúng đi.

Nhưng bạn nên nhớ mình cũng chỉ là một con người bình thường. Con người thì sẽ có cảm xúc; cảm xúc lại không chỉ có một tông màu. Ví như bao nhiêu gam màu tươi sáng bạn mang hết ra tặng người khác, còn những gì trầm tối bạn gom lại riêng cho mình; bạn còn cho đó là tốt.

Thế nhưng bức tranh của bạn chẳng phải rất thiếu hài hòa và mất cân bằng hay sao? Có câu nói “tướng do tâm sinh”, dẫu bạn có tỏ ra lạc quan, mạnh mẽ thế nào nhưng bên trong chất chứa nhiều ưu phiền, người khác nhìn vào cũng sẽ thấy bạn chông chênh.

Các nhà tâm lý học sau nhiều năm nghiên cứu đã đưa ra những phát hiện đáng ngạc nhiên. Họ cho biết sự tồn tại của những cảm xúc tiêu cực vốn dĩ đều có mục đích và ý nghĩa quan trọng, đừng vội phủ nhận chúng. Khi bỗng dưng bạn nảy sinh một cảm giác không thoải mái, chứng tỏ bên trong bạn đang có một nhu cầu tinh thần nào đó chưa được đáp ứng. Nếu kịp thời nhận diện và chuyển hóa cảm giác này đi thay vì giấu nhẹm nó, thì đó mới thật sự là tư duy tích cực.

Ví dụ hôm nay về nhà, tự dưng bạn nóng nảy, cáu gắt với người thân chỉ vì những chuyện vụn vặt. Thử dừng lại và suy nghĩ một lát. Có phải hôm nay đã làm việc căng thẳng quá chăng? Hay lâu rồi bạn chưa có lấy một ngày nghỉ ngơi? Chắc vì quá mệt mỏi nên nhìn đâu cũng không thấy hài lòng. Nắm bắt được nguyên nhân của cái cảm giác khó chịu kia rồi thì ra ngoài đi dạo một lát hay có thể chia sẻ ngược lại với người thân chứ đừng im lặng chịu đựng bạn nhé.

Những lúc như thế này bạn nên biết ơn cảm xúc tiêu cực của chính mình. Nhờ nó bạn mới nhận ra cơ thể bạn đang lên tiếng. Hơn nữa, mâu thuẫn xảy ra cũng là một cơ hội để bạn và người thân có dịp nhìn lại, chia sẻ và thông cảm cho nhau.

Đến đây, chắc hẳn bạn đã không còn bất ngờ khi các nhà tâm lý học kết luận rằng: “Cảm xúc tiêu cực chính là chất nước sốt đặc biệt cho sự thân mật và gần gũi giữa người với người. Việc đẩy những cảm xúc này đi mới thật sự dẫn đến hậu quả tiêu cực cho bản thân và các mối quan hệ của chúng ta”.

Nghiên cứu chứng minh, tâm lý trốn tránh phiền muộn và mâu thuẫn hay việc cố tình chặn đứng các phản ứng cảm xúc làm tăng thêm các triệu chứng trầm cảm và những trải nghiệm tiêu

cực cho tinh thần. Khi kìm nén những cảm xúc tiêu cực bên trong, chúng ta thường có xu hướng “nhai lại” hoặc suy nghĩ quá mức về vấn đề gây ra cảm xúc đó. Điều này là một trong các nguyên nhân gây nên bệnh tật và ảnh hưởng trực tiếp đến tuổi thọ của con người.

Thay vì giày vò nội tâm, bạn hoàn toàn được phép thể hiện cảm xúc của mình một cách khéo léo, miễn sao đừng thô lỗ và làm tổn thương người khác là được rồi.

Đây thật sự là một kỹ năng đòi hỏi sự tinh tế và cần được trau dồi. Tiến sĩ Jill P. Weber cho rằng, học được cách thể hiện cảm xúc phù hợp có thể giúp bạn cải thiện các mối quan hệ thân thiết, thành công trong nghề nghiệp và thậm chí là cả sức khỏe.

Chúng ta hãy cùng thực hành theo phương pháp của tiến sĩ Weber nhé.

Hãy chọn một hoặc một vài người mà bạn cảm thấy tương đối an toàn và thoải mái để bắt đầu luyện tập.

1 - Đầu tiên hãy nhớ, mọi cảm xúc của chúng ta đều đi kèm với một phản ứng vật lý trong cơ thể. Đôi khi chúng ta lướt qua những phản ứng này quá nhanh mà không nhận ra chúng. Vì việc nắm bắt diễn biến tâm lý thường phức tạp nên hãy học cách nắm bắt những phản ứng của cơ thể trước. Lúc cảm xúc trỗi dậy, bạn có để ý thấy bỗng nhiên lồng ngực siết chặt lại, quai hàm căng lên, mắt nặng trĩu hay tim đập nhanh không?

2 - Sau khi nhận ra những phản ứng lạ của cơ thể, hãy dành một vài phút nhìn thật sâu vào bên trong bản thân mình, không phải để phóng đại những đau khổ và tổn thương mà để đặt tên chính xác cho cảm giác bạn đang trải qua. Tự hỏi bản thân: “Ngay lúc này đây, tôi đang cảm thấy gì?”. Bạn đang tức giận, buồn bã, đau đớn, xấu hổ hay lo lắng?

3 - Ghi nhớ điều này: cảm giác không phải là sự thật. Không có ai định nghĩa thế nào là cảm giác đúng, thế nào là cảm giác sai. Cảm giác chỉ đơn giản là cảm giác và tất cả chúng ta đều có chúng. Vì thế, hãy ngừng chất vấn bản thân liệu có ổn không nếu bạn cảm thấy thế này hay cảm thấy thế kia. Cũng đừng buộc tội liệu mình có gì sai không khi cảm thấy như vậy. Hãy nói với bản thân: “Mình đang cảm thấy gì cũng được, không sao hết”. Thực tế, dẫu bạn thấy chính mình hay hoàn cảnh bên ngoài đang tồi tệ thế nào, cảm giác của bạn là hết sức bình thường. Cứ tạm để chúng vậy đi.

4 - Sau đó, hãy dùng thang đo từ 1 đến 10 theo mức độ khó chịu tăng dần để xác định độ mãnh liệt của cảm xúc trong bạn. Bình thường nếu thấy tức giận, bạn chỉ cảm nhận đơn giản rằng: “À, lúc đó mình tức giận”, nhưng bây giờ hãy cố gắng cho cảm giác đó một số điểm khách quan. Bạn đang biểu thị một cơn thịnh nộ dữ dội với mức điểm 10 hay chỉ là cơn giận bình thường với thang điểm 5? Sự khác nhau về cường độ này rất quan trọng. Khi phân biệt được chính xác mức độ cảm xúc trong lòng, bạn sẽ dễ dàng điều khiển chúng hơn.

Thứ nhất, bạn sẽ nhận thấy làm gì có cảm giác nào ở mức 0 điểm, nếu không thì nó đã không làm bạn khó chịu, vậy nên đừng tự lừa mình dối người rằng bạn không cảm thấy gì hết, cảm xúc cần được biểu hiện ra. Thứ hai, khi xác định được mức độ cảm xúc của chính mình, bạn sẽ lựa chọn được cách biểu hiện cho phù hợp; tránh trường hợp bạn không kiềm chế được mà sử dụng ngôn ngữ quá khích và đẩy người khác ra xa hoặc không truyền đạt chính xác những gì bạn đang cảm nhận.

5 - Tiếp theo, hãy tự nhận diện và gắn mác cơn khó chịu của bạn. Phân biệt thật rõ ràng các sắc thái cảm xúc: “Tôi thấy hơi lo lắng hay tôi đang sợ muốn chết?”; “Tôi đang quan ngại hay đang hoảng hốt?”;”Tôi chỉ cảm thấy buồn thôi hay đã tổn thương nghiêm trọng rồi?”. Ban đầu bạn sẽ thấy những ngôn từ tiêu cực với mức độ nặng xuất hiện mãnh liệt vì khi đang trong vấn đề, chúng ta thường có xu hướng đẩy cảm xúc lên đến cao trào. Hãy thử ngồi xuống và đối diện với chính mình trong vòng 1 phút, xem liệu cường độ cảm xúc có giảm đi không. Thực tế cho thấy quá trình nhận diện và gắn đúng mác cho cảm xúc có tác dụng làm chúng dịu đi.

6 - Đến lúc này đã tạm ổn rồi. Sau quá trình chấm điểm và nhận diện, hãy thử truyền đạt lại những gì bạn đang cảm nhận với cường độ chính xác cho người mà bạn đã chọn lúc đầu. Cứ nói với họ những gì bạn cần phải nói vì lúc này cảm xúc đã đi qua một quá trình gọt dũa nên lời nói ra sẽ lý trí và dễ tiếp nhận hơn. Người khác cũng cần được biết bạn đang thật sự nghĩ gì để ứng xử với bạn phù hợp hơn. Từ đó mối quan hệ mới có thể thân thiết và dài lâu.

Bất cứ khi nào một cảm xúc tiêu cực bắt đầu nhen nhóm trong lòng, hãy thực hành lại những bước trên. Bạn sẽ làm chủ được nghệ thuật truyền tải cảm xúc mà không khiến cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn. Tư duy tích cực nhưng vẫn cứ sống chân thật với bản thân và với người khác bạn nhé. ■

Người vô gia cư nghiện ma túy nặng được 'hồi sinh' nhờ một con mèo

Những ngày mưa mùa Đông thường rất lạnh. Trên đường phố Luân Đôn, gió lạnh lùa như cắt da cắt

thịt, James bị người nhà ruồng bỏ, quần áo rách tả tơi, cõng một chiếc đàn ghi ta nát, vừa đàn vừa hát mưu sinh.

Những người bộ hành quần áo quấn chặt trên mình, tấp nập bước đi vội vã, không một ai để ý tới người đàn ông vô gia cư chơi ghi ta này. Bởi hai bàn tay trắng, anh chỉ có thể lục thùng rác, tranh ăn cùng lũ chuột.

Ngoài việc đối diện với cảnh bần cùng và đói rét, James còn phải khắc phục rất nhiều cám dỗ như rượu và ma túy…

Tuy nhiên, trong quá trình chuyện trò giữa những người bán ma túy và kẻ say rượu trên phố, anh sa đọa thành một kẻ nghiện ma túy không thể

vượt thoát. Anh mong rằng bằng cách khiến bản thân tê dại, anh có thể trốn chạy khỏi hiện thực thống khổ này.

Mọi người lại càng xem thường kẻ sa đọa như James, thức ăn thừa thà đổ đi họ cũng không muốn cho anh. Mọi người nhìn thấy người vô gia cư như anh cũng châm chọc không hề che giấu. Anh đàn hát trước cửa hiệu cũng bị người ta xua đuổi… Đối với anh mà nói, thế giới lạnh lùng này khiến anh cảm thấy tuyệt vọng và càng sa lầy vào vũng bùn đen tối ấy.

Một hôm, nhờ sự giúp đỡ của một tình nguyện viên cai nghiện lương thiện, James đã tìm được chốn nương thân. Anh vui mừng như một đứa trẻ, thầm nghĩ: “Cuối cùng cũng tìm được chốn dừng chân, không phải lang thang trong đêm đông tối đen, rét buốt nữa”. Khi anh đang ăn, thì một chú mèo vàng nhảy vào nhà bếp ăn vụng, và đâm sầm vào anh. James nhìn chú mèo, chợt sinh lòng thương xót, bèn mang thức ăn thừa của mình để lại cho chú mèo ăn.

Chú mèo bị thương rất nặng. James cảm thấy mình và chú mèo này đều là “những đứa trẻ” bị xã hội ruồng bỏ. Anh không hề do dự mang chú mèo tới viện thú y. Vì chú mèo, James không tiếc phải “khuynh gia bại sản”, chỉ riêng tiền khám bệnh đã 22 bảng Anh, còn phải mua thức ăn cho mèo 9 bảng Anh nữa. Nhờ sự chăm sóc của James, chú mèo dần hồi phục. Anh biết được rằng với khả năng của một người vô gia cư như mình thì chẳng thể nuôi một chú mèo. Thế nên anh bèn nghĩ cách tìm chủ nhân cho chú ta. Anh ôm chú mèo đi gõ cửa từng nhà nhưng vô ích.

Vì kế sinh nhai, James vẫn phải đàn hát nơi góc phố. Anh tạm biệt chú mèo ở bến xe nhưng chú mèo lại chạy men theo đường xe buýt.

Khi xe buýt mở cửa, chú mèo lại tìm được anh, âu yếm nhảy vào lòng anh. Anh xúc động ôm chú mèo vào lòng, từ đó anh có tình cảm đặc biệt với chú mèo, và đặt tên cho chú là “Bob”.

Vì muốn kiếm được nhiều tiền hơn mua thức ăn cho mèo, mua đồ hộp, James sớm đi tối về, đàn hát khắp nơi kiếm sống. Anh vừa đàn vừa hát, Bob ngồi chờ đợi ở bên cạnh. Chú ngồi cạnh chiếc đàn ghi ta ngoan ngoãn lắng nghe. Dáng vẻ ngoan ngoãn, đáng yêu của chú mèo đã lay động trái tim những người đi đường.

Một người đàn ông vô gia cư bị kỳ thị và chú mèo hoang vô chủ đáng thương đột nhiên trở

thành một khung cảnh trên đường phố Luân Đôn. Người qua đường và du khách thi nhau chụp ảnh cùng họ, họ đã trở thành 'minh tinh' ai nấy đều biết tiếng.

Vốn nghiện ma túy rất nặng, hàng ngày James vẫn chẳng đủ nuôi thân. Vì cố gắng kiếm sống, anh đã không còn bị ma túy dẫn dắt. Quyết tâm cai nghiện, lại một lần nữa James dũng cảm cáo biệt với quá khứ của mình. Nhưng cai nghiện đâu phải chuyện dễ dàng. Trong 48 tiếng cai nghiện, anh bị chuột rút, bị ảo giác và nôn mửa. Nhưng James vẫn nhẫn chịu, bởi lẽ anh biết rằng, chú mèo vẫn luôn ở bên đồng hành cùng anh, không ruồng bỏ anh. Trải qua một trận dày vò sống chẳng bằng chết, James đã cai nghiện thành công, và bắt đầu một cuộc sống hoàn toàn mới.

Những tháng ngày chung sống cùng chú mèo giúp James học được cách yêu thương và gánh vác trách nhiệm. Anh nói: “Giờ tôi có hai cái miệng phải nuôi ăn. Trong những ngày có con mèo, tôi tràn đầy năng lượng. Để mèo được ăn no mặc ấm, bảo vệ sự an toàn cho nó là việc quan trọng nhất của tôi”.

Từ khi có mèo vàng, James bắt đầu được mọi người tôn trọng, dường như anh đã nhìn thấy hy vọng trong cuộc đời. Người đàn ông vô gia cư bắt đầu tin vào phía lương thiện của con người.

Sau đó, câu chuyện của họ đã được một người buôn sách để mắt tới. James đã viết lại trải nghiệm của mình và Bob thành một cuốn sách có tựa đề: “Gặp một chú mèo: Những tháng ngày chung sống cùng Bob”. Cuốn sách vừa xuất bản đã trở thành cuốn sách bán chạy nhất năm, được dịch ra hơn 30 thứ tiếng trên thế giới, tiêu thụ được hơn 1 triệu cuốn. Sau đó còn được cải biên thành phim, vô số độc giả xúc động bởi câu chuyện của James.

Vâng, người đàn ông lang thang đó chính là James, tác giả cuốn sách bán chạy nhất. Trong sách anh viết rằng: “Mỗi người đều có một bước ngoặt. Mỗi người đều có cơ hội thứ hai, Bob và tôi đã nắm giữ được nó”.

James từng nghiện ma túy, từng bới thùng rác kiếm ăn, từng bị người khác ruồng bỏ. Nhưng chỉ nhờ một chú mèo anh lại 'hồi sinh', trở thành minh tinh và tác giả của cuốn sách bán chạy nhất thế giới. Bước ngoặt cuộc đời này có thể nói vô cùng đặc sắc.

Kỳ thực, dẫu cuộc sống khó khăn tới chừng nào, cũng chẳng thể mất đi hy vọng. Trong sinh mệnh của mỗi chúng ta đều có cơ hội thứ hai, đừng tuyệt vọng, chúng ta sẽ luôn tìm thấy lối thoát. ■

Page 12: Naêm Thöù 40 1878 · 2020-02-18 · Trang 02 Trang 03 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG 919-1888/1456

Trang 12

TRUYEÄN NGAÉN CHOÏN LOÏC

Trang 13

Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020

TRUYEÄN NGAÉN CHOÏN LOÏC

Lấy chồng xa xứ

Ông tôi có một đời vợ trước sinh được một người con trai là bác Cả. Khi bác Cả được sáu tuổi thì bà nội lớn bị

chết trong một trận dịch tả. Ba năm sau, khi hết tang, ông tôi mới cưới bà nội tôi, lúc đó ông mới ngoài ba mươi, còn bà nội tôi thì đã băm sáu. Cha tôi tên Phúc ra đời hai năm sau đó, tiếp theo đến chú Đức kém cha tôi ba tuổi và cô Liên kém chú Đức hai tuổi, sau đó bà thôi không sanh nữa.

Tuy là anh em một nhà, nhưng vì tuổi tác chênh lệch quá xa, nên bác Cả sống gần như tách biệt với ba người em khác mẹ. Thuở nhỏ, cha tôi chơi thân với chú ức, cho dù tính tình hai người Đhoàn toàn trái ngược, cha tôi củ mỉ, hiền lành; còn chú Đức năng nổ, hiếu động, cả hai chỉ giống nhau ở một đ Điểm là lười học. Lúc nhỏ, chú ức rất nghịch ngợm, n m lên chín tuổi, chú leo trèo thế ănào mà bị té từ trên cây xuống, gãy chân.

Dạo uê đó vào khoảng năm 1940, ở làng qlàm gì có nhà thương, một thầy lang ược mời ến, đ đthế rồi chỉ với một nắm lá dấu, ông ta dùng mo cau và hai thanh tre làm nẹp ể bó chân chú lại. Sau đmấy tháng, vết thương cũng lành, nhưng chân chú thành tật, cứng ơ và phía dưới chỗ gãy, thịt bị teo đlại. iều ó không là một trở ngại vì chú vẫn Đ đ đi đứng như người bình thường, chỉ hơi khập khễnh, trời bù lại cho chú có một gương mặt rất sáng sủa, đẹp trai.

Chú ức thích gảy àn, thổi sáo, còn cha Đ đtôi thì mê vẽ, đi học về, ông chúi mũi vào một xó để ngồi vẽ. Chẳng ai chỉ bảo, nhưng tự nhiên ông có thiên khiếu về ngành họa, chỉ với một mẩu bút than, ông ã tạo ra nhiều bức tranh tuyệt đ đẹp, làm ngạc nhiên cả những người lớn. Nhưng ông nội tôi lại cau mặt, không bằng l ăn cản, òng và tìm cách ngông nói không muốn con mình lớn lên sẽ làm cái nghề bạc bẽo ấy.

Kể ra ông cũng có lý, xã hội thời bấy giờ không trọng dụng nghệ sĩ, người ta mải lo kiếm sống, ít ai chú trọng ến nghệ thuật. a số những đ Đhoạ sĩ thời ó ều nghèo túng, có người cơm n đ đ ăkhông ủ no, chẳng ai có thể làm giàu nhờ nét cọ đcủa mình. Vì lẽ đó, ông nội cấm cha tôi vẽ, mỗi khi bắt gặp, ôn đ đg thường ánh cha tôi rất au và xé nát hết các bức vẽ, ể cha tôi bỏ ý ịnh iên rồ là sau đ đ đnày sẽ trở thành hoạ sĩ.

Mặc dù bị cấm oán, nhưng cha tôi vẫn đkhông thể nào dẹp bỏ hết những am mê. Hết trốn đtrên cái gác xép nóng như lò lửa để vẽ trộm, ông lạithức rất khuya, chờ lúc mọi người i ngủ cả ể đ đđ được tự do sáng tác. Dụng cụ ể vẽ của ông không có gì ngoài mấy hộp màu, vài cây bút lông và một xấp giấy vẽ mà ông ã nhịn tiền quà đ để mua. Khi lớn lên chút nữa, để thoát khỏi tầm mắt canh chừng của ông nội, cha tôi thường qua nhà bạn ở nhờ, nói dối là để học bài, có khi ông ở nhà bạn cả mấy ngày.

Vì đam mê thú nghệ sĩ, nên cả cha tôi và chú Đức đều chểnh mảng trong việc học, lệt bệt mãi mà vẫn còn quanh quẩn trong những lớp ở trường làng. Trong khi ó, bác Cả học rất giỏi, bác đ

thi ậu vào trường Bưởi và ược ra Hà Nội học, bác đ đở nội trú ngay trong trường. ậu xong bằng tú tài, Đbác ra làm thông phán toà sứ và cưới người con gái bác yêu, một cô thiếu nữ tân thời, r ng trắng, người ăHà Nội. Ông nội tôi lúc ầu phản ối, nhưng sau đ đđành nhượng bộ, ông vốn nể người con trưởng có đ địa vị làm rạng danh cho gia ình.

Bác Cả là người có ầu óc tân tiến, theo đmới và là một trong những người i tiên phong đtrong phong trào tự do luyến ái, ảnh hưởng rất nhiều ến cha tôi và chú ức sau này. Tiếc thay, đ Đcuộc hôn nhân hạnh phúc của bác chỉ kéo dài ược đcó bốn n m, khi bác gái sanh con ầu lòng, cả hai ă đmẹ con ì sanh khó, ì ngộp đều chết v đứa bé chết vthở, còn người mẹ chết vì băng huyết.

Hai cái tang đau đớn đó làm đảo lộn cả cuộc sống đang êm đềm của bác Cả, bác buồn l đi òng bỏ xa và nhất quyết không cưới vợ khác. Bác ra Hải Phòng học nghề lái tàu, rồi dốc hết vốn liếng dành dụm ra mua một con tàu nhỏ, i ây i ó cho đ đ đ đkhuây khỏa.

Thoạt ầu, bác chỉ có ý ịnh tiêu khiển cho đ đqua ngày giờ, nhưng mãi cũng chán, thêm nữa tiền bạc cạn dần, bác nghĩ ra cách làm n với chính con ătàu của mình. Bác học nghề lưới cá, với bản chất thông minh, lanh lẹ và với sức vóc khoẻ mạnh, chẳng mấy chốc bác trở thành một người ánh cá đgiỏi nhất vùng. Tiền bán cá thâu ược khá nhiều, đbác lại dành dụm mua thêm một cái ghe nữa, thuê người làm phụ. Rồi cứ à tiến lên, bác sắm thêm đnhiều ghe khác, thuê thêm nhiều người và trở thành ông chủ. Chẳng mấy chốc, oàn ghe của bác ã lên đ đtới vài chục chiếc, nhưng toàn là ghe nhỏ, ánh cá đdọc theo ven bờ nên chẳng ược nhiều. đ

Bác nghĩ ra cách làm n lớn nên liều bán ăhết, gom cả vốn liếng ra óng một con tàu lớn, đtrang bị ầy ủ những dụng cụ, máy móc hiện ại đ đ đđ để có thể ra khơi ánh cá ở ngoài xa. Con tàu Trường Hải của bác trông ồ sộ chẳng kém những đtàu ánh cá của người ngoại quốc, mỗi lần ra khơi đlưới ược cả mấy tấn cá. Ngoài việc bán sỉ cho các đbạn hàng chở i các tỉnh lân cận, số cá còn lại đ được các hãng nước mắm mua hết, nên bác không gặp khó kh n gì trong việc tiêu thụ số cá ánh ược. ă đ đCông việc làm n phất lên, bác trở nên giàu có và ăvẫn cấp dưỡng tiền bạc ể nuôi cả nhà.đ

Cha tôi và chú ức học hành không mấy Đkhá, thi mãi không đậu nổi cái bằng thành chung. Thấy con đường học vấn sao mà gập ghềnh khó đi, hai người quyết định rời ghế nhà trường, ra đi lập

nghiệp, mỗi người đi theo con đường riêng của m Đức đi theo gánh hát, làm nghề đờn ca. ình. Chú Cha tôi bỏ vô Nam, ông cương quyết đi xa để tránh cuộc hôn nhân do gia đình sắp xếp, buộc ông phải lấy một người con gái ảm ang nhưng quê mùa. đ đ

Vô Sài Gòn, cha tôi làm đủ mọi nghề để kiếm sống, tuy vất vả nhưng ông đ đạt được mục ã đích là được nhận vào trường Mỹ Thuật, theo học ngành hội hoạ ông vẫn hằng mơ ước. Chẳng mấy chốc, ông trở thành một hoạ sĩ giỏi, sau khi tốt nghiệp, ông được mời dạy luôn ở trong trường.

Trong thời gian này, ông gặp mẹ tôi, một thiếu nữ người miền Nam xinh ẹp, hiền lành, vì đmê tài ông nên bằng lòng làm vợ một người hoạ sĩ nghèo, chưa có tên tuổi, sự nghiệp. Một ám cưới đnho nhỏ diễn ra trong vòng thân mật của bạn bè và những người trong gia ình đ đàng gái. Ông bà ngoại lúc đầu không muốn gả con cho chàng trai khác xứ, nhưng sau vì thương con nên ép lòng cho cử hành hôn lễ mà trong lòng cứ lo lắng, không vui. Sau đám cưới, cha đưa mẹ lên Sài Gòn, thuê nhà ngay cạnh trường vẽ, ngày ngày i dạy học, mẹ bán xôi đchè ể phụ thêm, cuộc sống tuy nghèo nhưng hạnh đphúc. Tôi ra ời hai n m sau ó.đ ă đ

N m tôi lên bốn tuổi, ược tin ông nội mất, ă đcha tôi ưa vợ con về chịu tang. Nhân dịp này, bà đnội yêu cầu cha ừng i xa nữa. Nhà lúc này neo đ đngười, không còn bóng dáng đàn ông, cô Liên vẫn chưa có chồng, bác Cả ở xa, chú Đức đi biền biệt không về, bà nội không được khoẻ, nay đau mai yếu... Thương mẹ già tóc bạc phơ, không biết sống chết lúc nào, cha tôi quyết định ở lại. Mẹ rất buồn vì phải xa quê, nhưng không phản ối, bà vốn là một đngười àn bà hiền lành, chỉ biết tuân lệnh chồng. đQuyết ịnh này làm ảo lộn ời cha, ảnh hưởng rất đ đ đnhiều ến cuộc sống của hai mẹ con tôi sau này...đ

Bây giờ nói ến những ngày ầu về quê đ đnội. Vì bác Cả không có con, tôi là đứa cháu nội duy nhất nối d được cả nhà cưng chiều. òng, nên Nhưng với mẹ tôi th được xem ì trái lại, bà không như người ở trong gia đ đình. Mọi người ều nhìn mẹ tôi bằng cặp mắt ố kỵ, soi mói, một phần là vì mẹ đtôi gốc người miền Nam, phong tục tập quán, ngôn ngữ ều có hơi khác biệt. Nhưng nguyên do chính đlà vì họ coi thường cha tôi, bao n m bỏ xứ ra i, giờ ă đnày trở về vẫn với hai bàn tay trắng.

Những ngày tiếp theo cha tôi vẫn theo uổi đnghiệp vẽ, nhưng ở cái làng quê hẻo lánh này, thật khó mà sống bằng những nét cọ của mình. Cha tôi cũng không thể kiếm ra việc làm, nên mọi việc chi tiêu trong gia ình đ đều phải trông vào cửa tiệm tạp hoá và tiền cấp dưỡng của các Cả. Bác lúc này giàu có lớn, tiền bạc dư dả nên xài sang, rộng rãi với tất cả mọi người, khiến ai cũng nể, kể cả bà nội.

Trong lúc ó, cha tôi ang lâm vào thế bí, đ đmuốn trở lại Sài Gòn cũng không còn đuờng, chỗ ông dạy khi xưa đã có người thay thế. Cha buồn rầu, chán nản, mặc cảm không nuôi nổi vợ con khiến ông trở nên lầm lì, ít nói, cả ngày ông vác giá vẽ i âu mất biệt, ến chiều mới về. Cha rút trong đ đ đthế giới riêng của ông, ể mặc mẹ lạc lõng bơ vơ đgiữa ám người xa lạ, tôi có cảm tưởng như chính đ

ông cũng biến thành một người xa lạ. Thật tội nghiệp cho mẹ, bà giống như người lữ hành i đtrong sa mạc một mình, không có bạn đồng hành. Mẹ cố thu h để tránh những đụng ình cho nhỏ nhoi chạm, nhưng vẫn không khỏi phải nghe những lời chì chiết, và em chồng. Bà nội đay nghiến của mẹvẫn còn mát mẻ với cha tôi về việc cãi lời ông bà học nghề hoạ sĩ mà bà gọi một cách khinh miệt là thợ vẽ, bà còn nói bóng nói gió xa xôi đến việc cha tôi từ chối cuộc hôn nhân do gia đình sắp xếp, mà tự ý cưới về một người àn bà lạ chủng, không rõ gốc đgác, nói n ng trọ trẹ không ai hiểu.ă

Chỉ có bác Cả là thông cảm, mỗi lần về th m nhà, nghe tiếng eo sèo, bác thường hay can ăgián bà nội:

- Thời buổi này, người ta tự do luyến ái, âu đcòn như xưa. Yêu ai thì cưới người ó mới là úng đ đlý. Chú thím Phúc ã có con với nhau rồi, thôi đ đừng bàn ra tán vào nữa, chẳng ích lợi gì.

Mẹ nghe thế thì cảm ìn bác động, thường nhvới cặp mắt biết ơn. Bác Cả ít khi về, nhưng ở trong nhà vẫn dành cho bác một phòng riêng. C òng ăn phnày vẫn để trống kể cả những lúc bác không có mặt, mẹ tôi thường phải vào để dọn dẹp, lau chùi.

Hai mẹ con đứng ngẩn ngơ ngắm những đồ vật lạ mắt, hiếm thấy ở thôn quê thời đó: một bộ máy quay đĩa chạy bằng pin, có cái loa chạm trổ bằng đồng sáng loáng, những chồng đĩa hát bằng nhựa đen, hình tròn to bằng cái quạt mo, bìa in hình ông tây, bà ầm, những cái ồng hồ to nhỏ, ủ loại, đ đ đphát ra những tiếng chim hót hoặc tiếng nhạc mỗi khi ổi giờ, những bức tuợng bằng ồng en hoặc đ đ đngà voi và ặc biệt hơn cả là một cái hộp gì hình đchữ nhật, khi vặn lên có tiếng người nói hoặc hát, sau này tôi mới biết ó là cái radio. Toàn là những đđồ quí bác mua từ Hà Nội hoặc mua lại của các thủy thủ tàu buôn.

Bác Cả thích c n phòng này lắm, mỗi khi ăvề thường nghỉ ngơi ở trong ó, không ai ược vào, đ đkể cả bà nội. Một lần cô Liên lén vào lục lọi mấy cái đ đĩa hát, bị bác bắt ược, mắng cho một trận nên thân, từ ó cô cạch, không dám bén mảng. Riêng đđối với tôi, bác tỏ ra dễ dãi, bác thường gọi tôi vào phòng riêng để hỏi han:

- Ở nhà, mẹ cháu có bị bắt nạt không? Tôi do dự một lúc rồi mới áp: đ- Thưa bác không ạ! - Thế sao cháu lại ngập ngừng? - Bác mỉm

cười - Sợ ai mà phải nói dối? Cứ cho bác biết sự thực i! Bác còn lạ gì bà nội với cô Liên...đ

- Cháu không biết phải nói thế nào, nhưng thiệt ra thì cháu chẳng thấy mẹ cháu cãi nhau với ai bao giờ.

Kể ra thì tôi nói cũng không sai sự thật, mẹ im như thóc suốt ngày thì làm gì có chuyện cãi cọ. Mẹ nhẫn nhục, chịu ựng, mở miệng ra chỉ ể dạ đ đthưa, vâng lời. Mẹ tôi làm quần quật suốt ngày từ sáng đến tối như một người đầy tớ không lương. Có lần nhìn hai bàn tay mẹ nứt nẻ, cha xót xa thở dài, nhưng mẹ mỉm cười:

- Coi như bù vào phí tổn n ở của mẹ con ăem, vì mình ếm ra tiền.đâu có ki

Thật ra chỉ là câu nói vô tình, nhưng lại làm cha au lòng, nghe thấy thế, ông cúi gằm đ đầu, lặng lẽ bỏ đi chỗ khác, từ đó ông tìm cách lánh mặt mẹ.

Cô Liên vì mặc cảm ế chồng nên hay ghen với mẹ, cô thường chì chiết:

- Cha mẹ tôi chưa hề cầm trầu cau i hỏi đchị, vậy mà chị vẫn ược vào làm dâu nhà này, thế đlà chị may mắn lắm. Gặp mẹ tôi dễ dãi, chứ người khác ấy à họ thì tống cổ chị ra đường từ lâu rồi, cái thứ đàn bà gì mà không rõ gốc gác, gia thế, chẳng đợi nhà chồng cưới xin, đã xách gói theo trai. Anh tôi chắc bị bùa mê, thuốc lú nên mù quáng, thiếu gì nhà giàu gọi gả con, thế mà không chịu, lại đi ưng chị, đúng là chị tốt số...

Mẹ tôi không trả lời, tính bà vốn hiền lành, nhẫn nhịn. Trong suốt bảy, tám n m sống trong gia ăđ đình nhà chồng, mẹ chịu bao nhiêu iều tủi cực, chẳng bao giờ thấy bà than van, nhưng nhìn ánh mắt u ẩn của mẹ, tôi biết bà rất buồn.

Còn cha tôi, tôi phải nói sao về ông đây? Đúng ra cha tôi là một người tốt, thương yêu vợ con, ông cũng là một hoạ sĩ có tài, nhưng sinh không nhằm thời, ở không đúng chỗ. Ở nhà quê, người ta chỉ thích những tranh lợn, gà, mấy ai hiểu được giá trị của những bức tranh nghệ thuật, thậm chí những bức vẽ khoả thân còn bị chê là nhảm nhí. Tranh ông vẽ không bán được bức nào, để chất đống trong nhà kho, làm bạn với những đồ vật cũ, cùng chung số phận bỏ thì thương, vương thì tội, tất cả đều phủ một lớp bụi mờ.

Cha thất chí, nhưng âm thầm chịu đựng, không than thở cùng ai, cả với vợ con cũng vậy, giữa cha mẹ h đ ăình như ã có một lớp sương mù ng n cách. Tôi không hiểu vì sao cha hay giấu giếm những ẩn ức mà áng lẽ nếu chia sẻ với mẹ, có lẽ đông sẽ vơi i nhiều. Bác Cả là người từng trải, hiểu đđ để an ủi: ược tâm sự của mẹ nên thường tìm dịp

- Sông có khúc, người cũng có lúc, chú ấy chưa gặp vận nên chưa khá lên ược. Nhưng nếu là đngười khôn thì phải biết thức thời, mặc dù có tài, nhưng nếu cái tài ấy không nuôi sống mình thì phải xoay qua nghề khác chứ, cứ khư khư ôm cái mộng hão huyền, chẳng thực tế chút nào. Sao thím không khuyên chú ấy?

- Nhà em có bàn với em âu? Thật ra em đcũng không hiểu nhà em ang toan tính những gì đtrong u, vợ chồng ít khi nói chuyện.đầ

Tới ây, như chạm ến mối thương tâm, mẹ đ đkéo vạt áo lên lau mắt, bác Cả nhẹ nhàng ặt tay lên đvai mẹ an ủi:

- Thím ừng buồn, tôi rất thông cảm hoàn đcảnh của thím, có chuyện gì cứ nói với tôi, tôi sẽ có cách giúp đỡ. À, thím cầm ít tiền để may sắm cho hai mẹ con, từ dạo về đây, chả thấy thím có được cái áo mới nào.

Mẹ lắc ầu, từ chối: đ- Em không dám âu, mẹ hoặc cô Liên biết đ

được mắng em chết. Bác Cả nghiêm ngay nét mặt: - Tôi ưa tiền cho thím ể sắm sửa cho đ đ

cháu, ai dám nói gì nào? À, thằng Trung ã bảy tuổi đrồi, phải cho nó ến trường. Tương lai của nó, thím đ

để tôi lo, tôi không có con, những gì của tôi, sau này sẽ là của nó.

Mẹ cảm ộng rơm rớm nước mắt, tôi cũng đthấy bác rất tử tế, bác thường hay bênh vực mẹ tôi mỗi khi bà nội hoặc cô Liên eo sèo mắng nhiếc. Bác lại cho phép tôi chơi những ồ vật bác rất quí, đnhững thứ mà mọi người trong nhà không ai ược đrờ tới. Dạo này bác có nhiều thay đổi, khác với trước kia mỗi năm chỉ về nhà đôi ba lần, dạo này tháng nào bác cũng về, ở chơi vài ba ngày, có khi cả tuần rồi mới đi, bác nói bác mới tìm được người phụ tá thạo việc nên không bận rộn như xưa. Lần nào về, bác cũng cho tôi kẹo bánh và những đồ chơi đắt tiền mua ở trên tỉnh. Bác là người quyền uy, nhưng lại rộng rãi, hào phóng, cư xử rất tốt với mọi người, mỗi lần bác về, cả nhà vui hẳn lên, thành thử ai cũng mong bác, cả mẹ con tôi cũng vậy.

Một lần cách ây không lâu, bác về thình đlình lúc cả nhà đi vắng hết, gặp tôi đang thơ thẩn chơi một mình ngoài sân, bác nắm tay tôi dắt vào nhà. Mẹ đang băm bèo cho lợn ở trong bếp, thấy bác thì ngẩng lên chào, bác nói:

- Thím nghỉ tay lên đây, tôi cho xem cái này.

Bác mở vali, lôi ra một bộ quần áo phụ nữ bằng hàng lụa mỏng thật ẹp, ưa cho mẹ: đ đ

- Đây là quà tôi mua để tặng thím. - Tặng em? - Mẹ kêu lên ngạc nhiên. - Ừ, tặng thím, mặc liền i! Xem có ẹp đ đ

không? Thứ lụa này mát và không nhàu, màu vàng nhạt hợp với nước da trắng của thím, tôi gởi mua tận Sài Gòn cơ ấy. đ

Nghe hai tiếng Sài Gòn, mẹ đứng ngẩn ngơ, đ đến hai tiếng ã lâu lắm không nghe ai nhắc thân thương này, nỗi buồn xa xứ mẹ âm thầm giấu kín tận áy lòng, chẳng biết tỏ cùng ai. Những êm đ đtrằn trọc không ngủ ược, nghe tiếng mẹ thở dài, đtôi biết mẹ ang nhớ quê, nhớ dĩ vãng, nhớ thuở ấu đthơ êm ềm, nhớ thời con gái mộng mơ, nhớ cuộc đtình mê đắm mẹ bỏ xứ theo chồng... Bây giờ tất cả đ đi như một giấc mơ, cảnh xưa không cã qua òn nữa ã ã thay đ đành, người xưa cũng đ đổi, cha không c đa tòn là một chàng trai hiên ngang, ình, đầy nhiệt huyết, ông bây giờ chỉ là hiện thân của sự mệt mỏi, chán chường, thất chí không thiết đến sự đời, không thiết cả đến vợ con.

Mẹ thở dài, mân mê làn vải lụa mềm có những ường thêu mỹ thuật, áo này mặc vô chắc là đđẹp lắm. Nhưng bà biết không nên nhận vì không muốn làm buồn lòng chồng, mặc cảm tự ái khiến ông từ chối tất cả mọi quà tặng cũng như tiền bạc của bác Cả. Mẹ ngập ngừng:

- Em không dám nhận, thôi bác ể dành đlàm quà cho cô Liên.

- Liên có phần của nó rồi, ai cũng có phần cả, áo này là tôi mua cho thím, thím không nhận tôi rất buồn. Thôi, thím i thử i coi có vừa hay đ đkhông?

Tôi cũng thích ược thấy mẹ n mặc sang đ ătrọng và ẹp nên nói thêm vào: đ

- Phải ấy, ít nhất mẹ cũng nên mặc thử một đlần coi ra sao.

Page 13: Naêm Thöù 40 1878 · 2020-02-18 · Trang 02 Trang 03 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG 919-1888/1456

Trang 12

TRUYEÄN NGAÉN CHOÏN LOÏC

Trang 13

Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020

TRUYEÄN NGAÉN CHOÏN LOÏC

Lấy chồng xa xứ

Ông tôi có một đời vợ trước sinh được một người con trai là bác Cả. Khi bác Cả được sáu tuổi thì bà nội lớn bị

chết trong một trận dịch tả. Ba năm sau, khi hết tang, ông tôi mới cưới bà nội tôi, lúc đó ông mới ngoài ba mươi, còn bà nội tôi thì đã băm sáu. Cha tôi tên Phúc ra đời hai năm sau đó, tiếp theo đến chú Đức kém cha tôi ba tuổi và cô Liên kém chú Đức hai tuổi, sau đó bà thôi không sanh nữa.

Tuy là anh em một nhà, nhưng vì tuổi tác chênh lệch quá xa, nên bác Cả sống gần như tách biệt với ba người em khác mẹ. Thuở nhỏ, cha tôi chơi thân với chú ức, cho dù tính tình hai người Đhoàn toàn trái ngược, cha tôi củ mỉ, hiền lành; còn chú Đức năng nổ, hiếu động, cả hai chỉ giống nhau ở một đ Điểm là lười học. Lúc nhỏ, chú ức rất nghịch ngợm, n m lên chín tuổi, chú leo trèo thế ănào mà bị té từ trên cây xuống, gãy chân.

Dạo uê đó vào khoảng năm 1940, ở làng qlàm gì có nhà thương, một thầy lang ược mời ến, đ đthế rồi chỉ với một nắm lá dấu, ông ta dùng mo cau và hai thanh tre làm nẹp ể bó chân chú lại. Sau đmấy tháng, vết thương cũng lành, nhưng chân chú thành tật, cứng ơ và phía dưới chỗ gãy, thịt bị teo đlại. iều ó không là một trở ngại vì chú vẫn Đ đ đi đứng như người bình thường, chỉ hơi khập khễnh, trời bù lại cho chú có một gương mặt rất sáng sủa, đẹp trai.

Chú ức thích gảy àn, thổi sáo, còn cha Đ đtôi thì mê vẽ, đi học về, ông chúi mũi vào một xó để ngồi vẽ. Chẳng ai chỉ bảo, nhưng tự nhiên ông có thiên khiếu về ngành họa, chỉ với một mẩu bút than, ông ã tạo ra nhiều bức tranh tuyệt đ đẹp, làm ngạc nhiên cả những người lớn. Nhưng ông nội tôi lại cau mặt, không bằng l ăn cản, òng và tìm cách ngông nói không muốn con mình lớn lên sẽ làm cái nghề bạc bẽo ấy.

Kể ra ông cũng có lý, xã hội thời bấy giờ không trọng dụng nghệ sĩ, người ta mải lo kiếm sống, ít ai chú trọng ến nghệ thuật. a số những đ Đhoạ sĩ thời ó ều nghèo túng, có người cơm n đ đ ăkhông ủ no, chẳng ai có thể làm giàu nhờ nét cọ đcủa mình. Vì lẽ đó, ông nội cấm cha tôi vẽ, mỗi khi bắt gặp, ôn đ đg thường ánh cha tôi rất au và xé nát hết các bức vẽ, ể cha tôi bỏ ý ịnh iên rồ là sau đ đ đnày sẽ trở thành hoạ sĩ.

Mặc dù bị cấm oán, nhưng cha tôi vẫn đkhông thể nào dẹp bỏ hết những am mê. Hết trốn đtrên cái gác xép nóng như lò lửa để vẽ trộm, ông lạithức rất khuya, chờ lúc mọi người i ngủ cả ể đ đđ được tự do sáng tác. Dụng cụ ể vẽ của ông không có gì ngoài mấy hộp màu, vài cây bút lông và một xấp giấy vẽ mà ông ã nhịn tiền quà đ để mua. Khi lớn lên chút nữa, để thoát khỏi tầm mắt canh chừng của ông nội, cha tôi thường qua nhà bạn ở nhờ, nói dối là để học bài, có khi ông ở nhà bạn cả mấy ngày.

Vì đam mê thú nghệ sĩ, nên cả cha tôi và chú Đức đều chểnh mảng trong việc học, lệt bệt mãi mà vẫn còn quanh quẩn trong những lớp ở trường làng. Trong khi ó, bác Cả học rất giỏi, bác đ

thi ậu vào trường Bưởi và ược ra Hà Nội học, bác đ đở nội trú ngay trong trường. ậu xong bằng tú tài, Đbác ra làm thông phán toà sứ và cưới người con gái bác yêu, một cô thiếu nữ tân thời, r ng trắng, người ăHà Nội. Ông nội tôi lúc ầu phản ối, nhưng sau đ đđành nhượng bộ, ông vốn nể người con trưởng có đ địa vị làm rạng danh cho gia ình.

Bác Cả là người có ầu óc tân tiến, theo đmới và là một trong những người i tiên phong đtrong phong trào tự do luyến ái, ảnh hưởng rất nhiều ến cha tôi và chú ức sau này. Tiếc thay, đ Đcuộc hôn nhân hạnh phúc của bác chỉ kéo dài ược đcó bốn n m, khi bác gái sanh con ầu lòng, cả hai ă đmẹ con ì sanh khó, ì ngộp đều chết v đứa bé chết vthở, còn người mẹ chết vì băng huyết.

Hai cái tang đau đớn đó làm đảo lộn cả cuộc sống đang êm đềm của bác Cả, bác buồn l đi òng bỏ xa và nhất quyết không cưới vợ khác. Bác ra Hải Phòng học nghề lái tàu, rồi dốc hết vốn liếng dành dụm ra mua một con tàu nhỏ, i ây i ó cho đ đ đ đkhuây khỏa.

Thoạt ầu, bác chỉ có ý ịnh tiêu khiển cho đ đqua ngày giờ, nhưng mãi cũng chán, thêm nữa tiền bạc cạn dần, bác nghĩ ra cách làm n với chính con ătàu của mình. Bác học nghề lưới cá, với bản chất thông minh, lanh lẹ và với sức vóc khoẻ mạnh, chẳng mấy chốc bác trở thành một người ánh cá đgiỏi nhất vùng. Tiền bán cá thâu ược khá nhiều, đbác lại dành dụm mua thêm một cái ghe nữa, thuê người làm phụ. Rồi cứ à tiến lên, bác sắm thêm đnhiều ghe khác, thuê thêm nhiều người và trở thành ông chủ. Chẳng mấy chốc, oàn ghe của bác ã lên đ đtới vài chục chiếc, nhưng toàn là ghe nhỏ, ánh cá đdọc theo ven bờ nên chẳng ược nhiều. đ

Bác nghĩ ra cách làm n lớn nên liều bán ăhết, gom cả vốn liếng ra óng một con tàu lớn, đtrang bị ầy ủ những dụng cụ, máy móc hiện ại đ đ đđ để có thể ra khơi ánh cá ở ngoài xa. Con tàu Trường Hải của bác trông ồ sộ chẳng kém những đtàu ánh cá của người ngoại quốc, mỗi lần ra khơi đlưới ược cả mấy tấn cá. Ngoài việc bán sỉ cho các đbạn hàng chở i các tỉnh lân cận, số cá còn lại đ được các hãng nước mắm mua hết, nên bác không gặp khó kh n gì trong việc tiêu thụ số cá ánh ược. ă đ đCông việc làm n phất lên, bác trở nên giàu có và ăvẫn cấp dưỡng tiền bạc ể nuôi cả nhà.đ

Cha tôi và chú ức học hành không mấy Đkhá, thi mãi không đậu nổi cái bằng thành chung. Thấy con đường học vấn sao mà gập ghềnh khó đi, hai người quyết định rời ghế nhà trường, ra đi lập

nghiệp, mỗi người đi theo con đường riêng của m Đức đi theo gánh hát, làm nghề đờn ca. ình. Chú Cha tôi bỏ vô Nam, ông cương quyết đi xa để tránh cuộc hôn nhân do gia đình sắp xếp, buộc ông phải lấy một người con gái ảm ang nhưng quê mùa. đ đ

Vô Sài Gòn, cha tôi làm đủ mọi nghề để kiếm sống, tuy vất vả nhưng ông đ đạt được mục ã đích là được nhận vào trường Mỹ Thuật, theo học ngành hội hoạ ông vẫn hằng mơ ước. Chẳng mấy chốc, ông trở thành một hoạ sĩ giỏi, sau khi tốt nghiệp, ông được mời dạy luôn ở trong trường.

Trong thời gian này, ông gặp mẹ tôi, một thiếu nữ người miền Nam xinh ẹp, hiền lành, vì đmê tài ông nên bằng lòng làm vợ một người hoạ sĩ nghèo, chưa có tên tuổi, sự nghiệp. Một ám cưới đnho nhỏ diễn ra trong vòng thân mật của bạn bè và những người trong gia ình đ đàng gái. Ông bà ngoại lúc đầu không muốn gả con cho chàng trai khác xứ, nhưng sau vì thương con nên ép lòng cho cử hành hôn lễ mà trong lòng cứ lo lắng, không vui. Sau đám cưới, cha đưa mẹ lên Sài Gòn, thuê nhà ngay cạnh trường vẽ, ngày ngày i dạy học, mẹ bán xôi đchè ể phụ thêm, cuộc sống tuy nghèo nhưng hạnh đphúc. Tôi ra ời hai n m sau ó.đ ă đ

N m tôi lên bốn tuổi, ược tin ông nội mất, ă đcha tôi ưa vợ con về chịu tang. Nhân dịp này, bà đnội yêu cầu cha ừng i xa nữa. Nhà lúc này neo đ đngười, không còn bóng dáng đàn ông, cô Liên vẫn chưa có chồng, bác Cả ở xa, chú Đức đi biền biệt không về, bà nội không được khoẻ, nay đau mai yếu... Thương mẹ già tóc bạc phơ, không biết sống chết lúc nào, cha tôi quyết định ở lại. Mẹ rất buồn vì phải xa quê, nhưng không phản ối, bà vốn là một đngười àn bà hiền lành, chỉ biết tuân lệnh chồng. đQuyết ịnh này làm ảo lộn ời cha, ảnh hưởng rất đ đ đnhiều ến cuộc sống của hai mẹ con tôi sau này...đ

Bây giờ nói ến những ngày ầu về quê đ đnội. Vì bác Cả không có con, tôi là đứa cháu nội duy nhất nối d được cả nhà cưng chiều. òng, nên Nhưng với mẹ tôi th được xem ì trái lại, bà không như người ở trong gia đ đình. Mọi người ều nhìn mẹ tôi bằng cặp mắt ố kỵ, soi mói, một phần là vì mẹ đtôi gốc người miền Nam, phong tục tập quán, ngôn ngữ ều có hơi khác biệt. Nhưng nguyên do chính đlà vì họ coi thường cha tôi, bao n m bỏ xứ ra i, giờ ă đnày trở về vẫn với hai bàn tay trắng.

Những ngày tiếp theo cha tôi vẫn theo uổi đnghiệp vẽ, nhưng ở cái làng quê hẻo lánh này, thật khó mà sống bằng những nét cọ của mình. Cha tôi cũng không thể kiếm ra việc làm, nên mọi việc chi tiêu trong gia ình đ đều phải trông vào cửa tiệm tạp hoá và tiền cấp dưỡng của các Cả. Bác lúc này giàu có lớn, tiền bạc dư dả nên xài sang, rộng rãi với tất cả mọi người, khiến ai cũng nể, kể cả bà nội.

Trong lúc ó, cha tôi ang lâm vào thế bí, đ đmuốn trở lại Sài Gòn cũng không còn đuờng, chỗ ông dạy khi xưa đã có người thay thế. Cha buồn rầu, chán nản, mặc cảm không nuôi nổi vợ con khiến ông trở nên lầm lì, ít nói, cả ngày ông vác giá vẽ i âu mất biệt, ến chiều mới về. Cha rút trong đ đ đthế giới riêng của ông, ể mặc mẹ lạc lõng bơ vơ đgiữa ám người xa lạ, tôi có cảm tưởng như chính đ

ông cũng biến thành một người xa lạ. Thật tội nghiệp cho mẹ, bà giống như người lữ hành i đtrong sa mạc một mình, không có bạn đồng hành. Mẹ cố thu h để tránh những đụng ình cho nhỏ nhoi chạm, nhưng vẫn không khỏi phải nghe những lời chì chiết, và em chồng. Bà nội đay nghiến của mẹvẫn còn mát mẻ với cha tôi về việc cãi lời ông bà học nghề hoạ sĩ mà bà gọi một cách khinh miệt là thợ vẽ, bà còn nói bóng nói gió xa xôi đến việc cha tôi từ chối cuộc hôn nhân do gia đình sắp xếp, mà tự ý cưới về một người àn bà lạ chủng, không rõ gốc đgác, nói n ng trọ trẹ không ai hiểu.ă

Chỉ có bác Cả là thông cảm, mỗi lần về th m nhà, nghe tiếng eo sèo, bác thường hay can ăgián bà nội:

- Thời buổi này, người ta tự do luyến ái, âu đcòn như xưa. Yêu ai thì cưới người ó mới là úng đ đlý. Chú thím Phúc ã có con với nhau rồi, thôi đ đừng bàn ra tán vào nữa, chẳng ích lợi gì.

Mẹ nghe thế thì cảm ìn bác động, thường nhvới cặp mắt biết ơn. Bác Cả ít khi về, nhưng ở trong nhà vẫn dành cho bác một phòng riêng. C òng ăn phnày vẫn để trống kể cả những lúc bác không có mặt, mẹ tôi thường phải vào để dọn dẹp, lau chùi.

Hai mẹ con đứng ngẩn ngơ ngắm những đồ vật lạ mắt, hiếm thấy ở thôn quê thời đó: một bộ máy quay đĩa chạy bằng pin, có cái loa chạm trổ bằng đồng sáng loáng, những chồng đĩa hát bằng nhựa đen, hình tròn to bằng cái quạt mo, bìa in hình ông tây, bà ầm, những cái ồng hồ to nhỏ, ủ loại, đ đ đphát ra những tiếng chim hót hoặc tiếng nhạc mỗi khi ổi giờ, những bức tuợng bằng ồng en hoặc đ đ đngà voi và ặc biệt hơn cả là một cái hộp gì hình đchữ nhật, khi vặn lên có tiếng người nói hoặc hát, sau này tôi mới biết ó là cái radio. Toàn là những đđồ quí bác mua từ Hà Nội hoặc mua lại của các thủy thủ tàu buôn.

Bác Cả thích c n phòng này lắm, mỗi khi ăvề thường nghỉ ngơi ở trong ó, không ai ược vào, đ đkể cả bà nội. Một lần cô Liên lén vào lục lọi mấy cái đ đĩa hát, bị bác bắt ược, mắng cho một trận nên thân, từ ó cô cạch, không dám bén mảng. Riêng đđối với tôi, bác tỏ ra dễ dãi, bác thường gọi tôi vào phòng riêng để hỏi han:

- Ở nhà, mẹ cháu có bị bắt nạt không? Tôi do dự một lúc rồi mới áp: đ- Thưa bác không ạ! - Thế sao cháu lại ngập ngừng? - Bác mỉm

cười - Sợ ai mà phải nói dối? Cứ cho bác biết sự thực i! Bác còn lạ gì bà nội với cô Liên...đ

- Cháu không biết phải nói thế nào, nhưng thiệt ra thì cháu chẳng thấy mẹ cháu cãi nhau với ai bao giờ.

Kể ra thì tôi nói cũng không sai sự thật, mẹ im như thóc suốt ngày thì làm gì có chuyện cãi cọ. Mẹ nhẫn nhục, chịu ựng, mở miệng ra chỉ ể dạ đ đthưa, vâng lời. Mẹ tôi làm quần quật suốt ngày từ sáng đến tối như một người đầy tớ không lương. Có lần nhìn hai bàn tay mẹ nứt nẻ, cha xót xa thở dài, nhưng mẹ mỉm cười:

- Coi như bù vào phí tổn n ở của mẹ con ăem, vì mình ếm ra tiền.đâu có ki

Thật ra chỉ là câu nói vô tình, nhưng lại làm cha au lòng, nghe thấy thế, ông cúi gằm đ đầu, lặng lẽ bỏ đi chỗ khác, từ đó ông tìm cách lánh mặt mẹ.

Cô Liên vì mặc cảm ế chồng nên hay ghen với mẹ, cô thường chì chiết:

- Cha mẹ tôi chưa hề cầm trầu cau i hỏi đchị, vậy mà chị vẫn ược vào làm dâu nhà này, thế đlà chị may mắn lắm. Gặp mẹ tôi dễ dãi, chứ người khác ấy à họ thì tống cổ chị ra đường từ lâu rồi, cái thứ đàn bà gì mà không rõ gốc gác, gia thế, chẳng đợi nhà chồng cưới xin, đã xách gói theo trai. Anh tôi chắc bị bùa mê, thuốc lú nên mù quáng, thiếu gì nhà giàu gọi gả con, thế mà không chịu, lại đi ưng chị, đúng là chị tốt số...

Mẹ tôi không trả lời, tính bà vốn hiền lành, nhẫn nhịn. Trong suốt bảy, tám n m sống trong gia ăđ đình nhà chồng, mẹ chịu bao nhiêu iều tủi cực, chẳng bao giờ thấy bà than van, nhưng nhìn ánh mắt u ẩn của mẹ, tôi biết bà rất buồn.

Còn cha tôi, tôi phải nói sao về ông đây? Đúng ra cha tôi là một người tốt, thương yêu vợ con, ông cũng là một hoạ sĩ có tài, nhưng sinh không nhằm thời, ở không đúng chỗ. Ở nhà quê, người ta chỉ thích những tranh lợn, gà, mấy ai hiểu được giá trị của những bức tranh nghệ thuật, thậm chí những bức vẽ khoả thân còn bị chê là nhảm nhí. Tranh ông vẽ không bán được bức nào, để chất đống trong nhà kho, làm bạn với những đồ vật cũ, cùng chung số phận bỏ thì thương, vương thì tội, tất cả đều phủ một lớp bụi mờ.

Cha thất chí, nhưng âm thầm chịu đựng, không than thở cùng ai, cả với vợ con cũng vậy, giữa cha mẹ h đ ăình như ã có một lớp sương mù ng n cách. Tôi không hiểu vì sao cha hay giấu giếm những ẩn ức mà áng lẽ nếu chia sẻ với mẹ, có lẽ đông sẽ vơi i nhiều. Bác Cả là người từng trải, hiểu đđ để an ủi: ược tâm sự của mẹ nên thường tìm dịp

- Sông có khúc, người cũng có lúc, chú ấy chưa gặp vận nên chưa khá lên ược. Nhưng nếu là đngười khôn thì phải biết thức thời, mặc dù có tài, nhưng nếu cái tài ấy không nuôi sống mình thì phải xoay qua nghề khác chứ, cứ khư khư ôm cái mộng hão huyền, chẳng thực tế chút nào. Sao thím không khuyên chú ấy?

- Nhà em có bàn với em âu? Thật ra em đcũng không hiểu nhà em ang toan tính những gì đtrong u, vợ chồng ít khi nói chuyện.đầ

Tới ây, như chạm ến mối thương tâm, mẹ đ đkéo vạt áo lên lau mắt, bác Cả nhẹ nhàng ặt tay lên đvai mẹ an ủi:

- Thím ừng buồn, tôi rất thông cảm hoàn đcảnh của thím, có chuyện gì cứ nói với tôi, tôi sẽ có cách giúp đỡ. À, thím cầm ít tiền để may sắm cho hai mẹ con, từ dạo về đây, chả thấy thím có được cái áo mới nào.

Mẹ lắc ầu, từ chối: đ- Em không dám âu, mẹ hoặc cô Liên biết đ

được mắng em chết. Bác Cả nghiêm ngay nét mặt: - Tôi ưa tiền cho thím ể sắm sửa cho đ đ

cháu, ai dám nói gì nào? À, thằng Trung ã bảy tuổi đrồi, phải cho nó ến trường. Tương lai của nó, thím đ

để tôi lo, tôi không có con, những gì của tôi, sau này sẽ là của nó.

Mẹ cảm ộng rơm rớm nước mắt, tôi cũng đthấy bác rất tử tế, bác thường hay bênh vực mẹ tôi mỗi khi bà nội hoặc cô Liên eo sèo mắng nhiếc. Bác lại cho phép tôi chơi những ồ vật bác rất quí, đnhững thứ mà mọi người trong nhà không ai ược đrờ tới. Dạo này bác có nhiều thay đổi, khác với trước kia mỗi năm chỉ về nhà đôi ba lần, dạo này tháng nào bác cũng về, ở chơi vài ba ngày, có khi cả tuần rồi mới đi, bác nói bác mới tìm được người phụ tá thạo việc nên không bận rộn như xưa. Lần nào về, bác cũng cho tôi kẹo bánh và những đồ chơi đắt tiền mua ở trên tỉnh. Bác là người quyền uy, nhưng lại rộng rãi, hào phóng, cư xử rất tốt với mọi người, mỗi lần bác về, cả nhà vui hẳn lên, thành thử ai cũng mong bác, cả mẹ con tôi cũng vậy.

Một lần cách ây không lâu, bác về thình đlình lúc cả nhà đi vắng hết, gặp tôi đang thơ thẩn chơi một mình ngoài sân, bác nắm tay tôi dắt vào nhà. Mẹ đang băm bèo cho lợn ở trong bếp, thấy bác thì ngẩng lên chào, bác nói:

- Thím nghỉ tay lên đây, tôi cho xem cái này.

Bác mở vali, lôi ra một bộ quần áo phụ nữ bằng hàng lụa mỏng thật ẹp, ưa cho mẹ: đ đ

- Đây là quà tôi mua để tặng thím. - Tặng em? - Mẹ kêu lên ngạc nhiên. - Ừ, tặng thím, mặc liền i! Xem có ẹp đ đ

không? Thứ lụa này mát và không nhàu, màu vàng nhạt hợp với nước da trắng của thím, tôi gởi mua tận Sài Gòn cơ ấy. đ

Nghe hai tiếng Sài Gòn, mẹ đứng ngẩn ngơ, đ đến hai tiếng ã lâu lắm không nghe ai nhắc thân thương này, nỗi buồn xa xứ mẹ âm thầm giấu kín tận áy lòng, chẳng biết tỏ cùng ai. Những êm đ đtrằn trọc không ngủ ược, nghe tiếng mẹ thở dài, đtôi biết mẹ ang nhớ quê, nhớ dĩ vãng, nhớ thuở ấu đthơ êm ềm, nhớ thời con gái mộng mơ, nhớ cuộc đtình mê đắm mẹ bỏ xứ theo chồng... Bây giờ tất cả đ đi như một giấc mơ, cảnh xưa không cã qua òn nữa ã ã thay đ đành, người xưa cũng đ đổi, cha không c đa tòn là một chàng trai hiên ngang, ình, đầy nhiệt huyết, ông bây giờ chỉ là hiện thân của sự mệt mỏi, chán chường, thất chí không thiết đến sự đời, không thiết cả đến vợ con.

Mẹ thở dài, mân mê làn vải lụa mềm có những ường thêu mỹ thuật, áo này mặc vô chắc là đđẹp lắm. Nhưng bà biết không nên nhận vì không muốn làm buồn lòng chồng, mặc cảm tự ái khiến ông từ chối tất cả mọi quà tặng cũng như tiền bạc của bác Cả. Mẹ ngập ngừng:

- Em không dám nhận, thôi bác ể dành đlàm quà cho cô Liên.

- Liên có phần của nó rồi, ai cũng có phần cả, áo này là tôi mua cho thím, thím không nhận tôi rất buồn. Thôi, thím i thử i coi có vừa hay đ đkhông?

Tôi cũng thích ược thấy mẹ n mặc sang đ ătrọng và ẹp nên nói thêm vào: đ

- Phải ấy, ít nhất mẹ cũng nên mặc thử một đlần coi ra sao.

Page 14: Naêm Thöù 40 1878 · 2020-02-18 · Trang 02 Trang 03 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG 919-1888/1456

Trang 14

TRUYEÄN NGAÉN CHOÏN LOÏC

Trang 15

Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020

TRUYEÄN NGAÉN CHOÏN LOÏC

Vì nể quá, mẹ đành mang áo đi thử. Khi bà trở ra, cả tôi lẫn bác Cả đều ngạc nhiên, mẹ trông khác hẳn, bộ quần áo kiểu mới, hở cổ làm tôn nước da trắng trẻo, mái tóc hàng ngày vẫn buộc túm sau gáy, bây giờ ể xoã xuống vai, trông mẹ như trẻ lại đcả mười tuổi và rất ẹp. Nhưng ngay sau ó, mẹ đ đthay lại bộ quần áo cũ bằng vải thô, bộ quần áo ẹp đmẹ không dám mặc, bà xếp lại, cất kỹ dưới áy đrương, thỉnh thoảng mới em ra ngắm... đ

Trong lúc cha tôi mải mê với những mộng ước tưởng tượng, bác Cả ể tâm lo cho tôi từ quần đáo, ồ chơi, ến sách vở, cặp da ể i học, cả tiền đ đ đ đquà bánh, hoặc thuốc men khi au ốm. N m tôi lên đ ăchín, học lớp ba trường làng, bác bảo tôi:

- Cháu chịu khó học cho giỏi, ậu xong tiểu đhọc, bác cho ra Hà Nội học.

Được ra Hà Nội học là giấc mơ vĩ đại nhất của trẻ con ở trong làng thời bấy giờ, tôi nhìn bác bằng con mắt ngưỡng mộ và biết ơn. Có lần tôi buột miệng nói với mẹ:

- Ước gì cha cũng được như bác Cả, mẹnhỉ?

Bà sợ hãi vội bịt miệng tôi lại: - Đừng nói thế, cha con nghe được lại buồn. Nhưng mẹ làm sao ng n cấm ược tôi có ý ă đ

nghĩ so sánh giữa người cha quên bổn phận và người bác có lòng, chăm lo, săn sóc cho tôi từng ly từng tí. Nhiều lúc tôi tự hỏi, liệu trong lòng cha có còn hình bóng của mẹ con tôi? Dạo này ông đi biền biệt cả ngày, lúc về ít khi nói chuyện với vợ con.

Để có tiền tiêu vặt, cha phụ với bà nội và cô Liên trông coi cửa hàng tạp hoá, ông làm sổ sách chi, thu, tính toán những món hàng có lợi. Mỗi tháng một, hai lần, ông đi Hà Nội hoặc các tỉnh lân cận để mua hàng về bán, đồng thời cũng đem những sản phẩm của nhà quê như bánh gai, bánh cốm đem bỏ mối ở trên tỉnh. Những lần đi xa như vậy giúp ông khuây khoả.

Một lần sau chuyến i, ông dẫn về nhà hai đngười bạn, họ vào nhà kho em những bức tranh ra đngắm nghía. Chẳng biết họ nói với nhau những gì, chỉ thấy cha vui lộ ra nét mặt, hy vọng thắp sáng trong ánh mắt. Nhưng chỉ một thoáng, cha trở lại thái ộ khép kín, ông giấu giếm chuyện riêng, đkhông nói với ai. Những ngày sau ó, ông chỉ ở đnhà, cắm cúi lau chùi các bức tranh, tô vẽ lại những chỗ phai màu, làm khung cho vài bức mới... Mẹ hỏi, cha trả lời vắn tắt:

- Sửa soạn cho cuộc triển lãm. Ông nói với giọng cố làm ra vẻ bình thản,

nhưng nhìn vẻ mặt ông, mẹ biết ông hồi hộp lắm, có hoạ sĩ nào lại không hồi hộp lần ầu tiên mang đnhững tác phẩm của mình ãm? Trước ngày đi triển lkhai mạc mấy hôm, cha thuê một chuyến xe ngựa, chất lên ấy toàn bộ những bức tranh của ông, em đ đra bến xe, chở i Hà Nội. Ông nói với mẹ: đ

- Anh vắng nhà vài tuần, em ừng chờ. Hy đvọng lần này bán ược tranh, sẽ có ít tiền cho mẹ đcon em.

Ông ngưng lại, nhìn mẹ, nói giọng tự tin: - Hai người hôm nọ là những nhà phê bình

đứng đắn, họ khen tranh anh đẹp và anh có thể

thành công.- Hai ông ó cũng là hoạ sĩ à? đ- Ừ, họ là những người bạn tốt ã hết lòng đ

khuyến khích, giúp ỡ, thuê hộ phòng triển lãm... đHọ khuyên anh nên thử thời vận một lần xem sao.

- Phải ấy! - Mẹ vui vẻ - Bao giờ thì khai đtrương hả mình?

- Ngày mốt, nhưng anh phải i sớm vì còn đphải lo trưng bày và trang hoàng. Thôi, mình ở nhà, anh đi nhé!

- Khoan, ợi em một chút. đMẹ nói xong chạy vụt vào nhà, một lúc sau

trở ra, mẹ dúi cho ông tất cả số tiền dành dụm ược: đ- Mình cầm lấy mà tiêu, lên trên ấy lạ nước

lạ cái, không có tiền khổ lắm. Cha ngượng nghịu cầm tiền nhét vào túi: - Anh sẽ trả lại cho mình, anh đi kỳ này về,

mình sẽ có tiền. Nói xong, ông cúi xuống hôn lên trán tôi,

dặn dò: - Trung ở nhà ngoan, hai mẹ con chờ bố về.Ông nắm lấy tay mẹ xiết chặt, bịn rịn một

hồi rồi mới quay bước. ó là lần cuối cùng ông Đbiểu lộ tình thương yêu với mẹ con tôi.

Hơn một tháng sau, cha mới trở về với nguyên ống tranh cao nghệu. Lặng lẽ không nói đmột câu, ông em tranh chất trở lại trong nhà kho. đMẹ nhìn cha, không giấu ược vẻ thất vọng, nhưng đvẫn dịu dàng an ủi:

- Không sao âu mình à, thua keo này ta đbày keo khác.

Cha cúi gằm ầu, không trả lời. Không bao đgiờ tôi quên ược nét mặt tuyệt vọng của cha lúc đđ đ đó, nó biểu lộ một vẻ au ớn, xấu hổ lẫn nhục nhã, thê thảm tới mức làm tôi rùng mình, linh cảm một chuyện chẳng lành sắp xảy tới. Quả vậy, mấy hôm sau, lựa lúc cả nhà đi vắng hết, ông khuân hết những bức tranh ra sân, chất thành một đống, châm lửa đốt.

Khi mọi người về ến nhà, bao nhiêu bức đtranh tâm huyết cả một ời của cha chỉ còn là một đđống tro tàn, còn cha thì biến mất cùng với một ít quần áo và những vật dụng cá nhân. Cha ã bỏ nhà đra luôn, đi biệt tích, không một lời từ biệt, ông đi không bao giờ trở về nữa...

Biến cố này làm mẹ au khổ, mất hết niềm đtin vào cuộc ời, mẹ cạn nước mắt khóc cho duyên đkiếp bẽ bàng. Thời gian ầu, mẹ gắng gượng chờ đđ đợi, sau biết là hoài công, mẹ ngỏ ý muốn em tôi về quê ngoại, nhưng bà nội không bằng lòng:

- Mợ muốn i âu tùy ý, nhưng thằng Trung đ đthì phải ở lại, nó là ình này. đích tôn của gia đ

Cô Liên nói với vẻ khinh miệt: - Chị thì làm gì Lại không được để nuôi nó?

đ Đang yên ấmói rã họng ra à? không muốn, lại cứ sinh chuyện... Chị n ở làm sao mà chồng cũng ăchán, ến phải bỏ i? Thật úng là không biết iều, đ đ đ đcứ tưởng quí hoá lắm, chị i âu thì ình. đ đ đi một m

Bác Cả cũng không ồng ý, tuy vẫn bênh đvực mẹ:

- Con Liên chỉ ược cái ác khẩu, ừng thèm đ đchấp. Thím chẳng việc gì phải đi đâu hết, nhà này

thím cứ việc ở, thằng Trung để tôi dạy dỗ, sau này nó sẽ thừa hưởng gia tài của tôi.

Mẹ thở dài, chẳng phải vì ham gia tài mà ở lại, nhưng mẹ không thể bỏ trốn khi không biết đ đường i nước bước và trong tay không có một đ đồng xu, cắc bạc. Tội nghiệp mẹ, một người àn bà yếu uối, nhút nhát, từ dạo theo chồng về làm dâu đnơi xứ lạ, mẹ chưa bao giờ ra khỏi cái lũy tre làng.

Có những êm hai mẹ con ôm nhau thủ thỉ, đmẹ khóc, nước mắt mẹ rơi ướt tóc tôi, mẹ nói mẹ ước mơ ược về quê ngoại, dù chỉ một lần, nhưng đmẹ không ành rời xa ứa con duy nhất. Tôi đ đthương mẹ, chỉ biết ngoan ngoãn vâng lời và học thật chăm, mong một ngày nào đó có thể tự lập, tôi sẽ đem mẹ ra khỏi ngôi nhà không tình thương này.

Sau biến cố ó ít lâu thì chú đ Đức đột ngột xuất hiện, chú trở về nhà sau bao nhiêu năm phiêu bạt giang hồ. Chú Đức vẫn c độc thân,òn nghe nói có dạo chú mê một cô ào hát, hai người n ở như đ ăvợ chồng một thời gian rồi rã đám, đường ai nấy đi. Tính chú vốn lãng mạn, bay bướm, không muốn bị cột chân, chú chỉ thích cặp kè nay người này, mai người khác...

Cảm tưởng ầu tiên của tôi, chú là một đngười àn ông còn trẻ và rất đ đẹp trai, ngoài cái chân đi hơi khập khễnh, chú vui tính, ăn nói bặt thiệp, có duyên, đặc biệt chú có cặp mắt lẳng lơ, nhìn ai là như thu hút lấy người ó. đ

Chú bây giờ là một soạn giả danh tiếng, chuyên viết tuồng cho gánh bầu Thành, ồng thời đcũng là diễn viên chính trên sân khấu. Tuồng của chú n khách nên tuy không giàu có, nhưng chú ăkiếm ược khá bộn tiền, chú mua quà cho cả nhà và đbiếu bà nội một số tiền lớn. Trong khi cha tôi bỏ nhà ra i trong thất bại, thì chú trở về trong vinh quang, đmọi người vui vẻ ón mừng, nhanh chóng quên i đ đcon người kém may mắn là cha tôi.

Chú ức về, em theo một làn gió lạ, c n Đ đ ănhà từ trước vẫn lạnh lẽo, nay ấm áp hẳn lên với những tiếng nói cười rộn rã, tiếng đàn hát và những câu pha tr Đò dí dỏm, có duyên. Chú ức cũng là một người lịch lãm, hiểu đời, chú cảm thông hoàn cảnh trái ngang của mẹ, nên thường nhìn bà bằng cặp mắt trìu mến, xót thương. Dạo này mẹ hơi gầy i, đnét buồn tạo cho mẹ một vẻ ẹp não nùng. Từ ánh đmắt i nhìn mẹ, tôi thấy bà hơi đầu tiên của chú khgiật mình, à phải rồi, cặp mắt ình của chú đa t Đức có những nét phảng phất giống cha.

Mẹ cúi mặt trốn tia nhìn như có lửa làm bà nóng ran cả hai má, khi xưa, ánh mắt ắm uối của đ đcha cũng ã làm mẹ phải bối rối như thế. Với bản đtính lãng mạn, ảnh hưởng của những tiểu thuyết tình cảm òn con gái, mẹ vẫn muốn sống đọc thời clại cái thuở ban đầu.

Nhưng đã từ lâu, ánh mắt nồng ấm của cha đ đời của ã nguội theo với những thất bại trong cuộc ông, mẹ thở dài, cố nén những khát vọng xuống tận đáy lòng. Tội nghiệp mẹ, mới hơn ba mươi tuổi đ đầu, ở tuổi này, người àn bà nào cũng còn nhiều mộng mơ lắm.

Chú ức và mẹ ít khi nói chuyện, thỉnh Đthoảng ra vào chạm mặt, chỉ trao ổi vài câu ngắn đ

ngủi. Có lần cao hứng chú thổ lộ với mọi người là chú ang sáng tác một vở tuồng mới có tên là “Lấy đChồng Xa Xứ”, chú nói với mẹ:

- Chị là nguồn cảm hứng cho tôi sáng tác, chị giúp tôi diễn tả những cảm nghĩ của chị nhé?

Mẹ lắc ầu: đ- Tôi thấy không tiện, tâm sự của tôi chú

biết mà làm gì? - Tôi hiểu, nhưng không sao cả, chị không

nói tôi cũng có thể tưởng tượng ược. đLà người sành tâm lý, chú hiểu rất rõ nỗi cô

đơn của mẹ và chinh phục cảm tình của bà không mấy khó kh ý nghĩ ăn. Hai người ngầm hiểu những của nhau, tuy không ai nói ra, nhưng những ánh mắt lặng lẽ nhìn nhau ã nói lên một tình yêu câm đnín. Mẹ làm việc quần quật suốt ngày, nhưng vẫn đ ă Đ để ý s n sóc chú ức một cách kín áo, ngoài những món n hợp khẩu vị, phòng chú lúc nào ăcũng sạch sẽ, ngăn nắp, quần áo được là ủi phẳng phiu.

- Tôi thấy chị vất vả quá! - Chú nhìn mẹ ái ngại.

Mẹ cười buồn: - Quen rồi, chú ừng lo cho tôi. đNói xong, mẹ xoay lưng, i thật nhanh ra đ

khỏi phòng, chú ìn theo dáng Đức nh đi liêu xiêu của mẹ, thở dài. Mẹ cố tránh gặp mặt chú, dường như mẹ sợ không chống lại được những cám dỗ và mẹ cũng sợ cả iều ong, tiếng ve. Tôi còn nhỏ, đkhông hiểu ão táp trong lòng mẹ, chỉ được những bbiết là mẹ rất buồn...

Mùa hè qua nhanh, gánh bầu Thành sắp rời đ Đ đi lưu diễn ở miền Trung, chú ức phải i theo đoàn, mẹ buồn, ra ngẩn vào ngơ. Ngày chú sắp sửa từ giã lên đường, hai người lén lút bàn nhau:

- Tôi có thể ưa chị và cháu i nếu chị đ đmuốn.

- Rồi dư luận sẽ ra sao? - Cần gì dư luận, tôi i kỳ này sẽ không về đ

nữa. - Chú long ong nay ây mai ó, làm sao đ đ đ

cưu mang ược mẹ con tôi? đ- Ta cứ liều i trốn, tôi sẽ ưa chị về xứ. đ đ- Tôi sợ lắm, rủi không i thoát thì hậu quả đ

sẽ không biết thế nào mà lường. Lại nữa nếu mai kia anh chú sẽ về...

- Chị chờ ến bao giờ? Tuổi xuân qua mau, đchẳng mấy chốc chúng ta sẽ già.

Mẹ thở dài buồn bã: - Đời tôi coi như bỏ đi, nhưng thằng Trung

nó cần có cha. Bao lâu tôi cũng ợi. đ- Chị quyết ịnh như vậy là tùy ý chị. đ- Dù sao cũng cám ơn chú, mấy tháng nay

tôi ã rất vui vẻ, như thế cũng ủ. đ đNói xong mẹ gạt lệ quay i. Sau cùng mẹ ã đ đ

chọn, mẹ chọn sự hy sinh, mẹ không nghĩ đến thân mẹ, mà đchỉ nghĩ ến tôi, mẹ chỉ vì tôi...

Nhưng sự việc không êm ẹp như ý mẹ đmong muốn và một thảm kịch ã xảy ra. Bác Cả đtinh ý nhận thấy những thay ổi của người em dâu, đnên một hôm gọi mẹ lên phòng tra gạn:

- Mấy lúc này thím buồn lắm, phải không?

Mẹ cúi ầu, cố tránh ánh mắt ầy quyền uy đ đcủa người anh chồng:

- Anh tính từ ngày nhà em bỏ ... - Mẹ đingưng nửa chừng, nghẹn lời.

- Tôi hiểu, thím còn trẻ quá - Bác gật gù - Nhưng ừng làm iều gì dại dột, có chuyện gì khó đ đnghĩ, thím cứ nói với tôi, may ra tôi có thể giúp.

- Thưa anh, không có chuyện gì cả. - Thế sao mấy êm nay thím mất ngủ? Nhìn đ

cặp mắt thâm quầng của thím, tôi hiểu ngay. Thím coi chừng người nhà ể ý, bàn ra tán vào không tốt. đ

Mẹ giật mình sợ hãi, cái lối nói như i guốc đvào bụng người khác chứng tỏ bác ã hiểu tất cả. đQuả vậy, bác nở một nụ cười mang nhiều ý nghĩa:

- Chuyện ó cũng là sự thường thôi, tôi đthông cảm, nhưng ừng i xa hơn. Thím phải nghĩ đ đđ đến tương lai thằng Trung, nó cần ược học hành tới nơi tới chốn, nó thiếu một người cha và từ lâu tôi vẫn xem nó như con. Người long ong nay ây mai đ đđ đ đó, âu có thể lo cho nó ược?

Bác quay sang tôi: - Trung, nói i cháu! Có phải cháu vẫn đ

muốn ược làm con bác, phải không? đTôi ngập ngừng, trước ây tôi vẫn ao ước đ

có một người cha như bác, nhưng bây giờ tôi ã đlớn, biết suy nghĩ, tôi nhìn mẹ buồn rầu:

- Con biết là mẹ thương con, nhưng mẹ cứ chọn con ường nào mẹ thích. đ

Bác hơi cau mày rồi cười nhạt: - Cái thằng bé này cần phải uốn nắn lại, hy

vọng cháu không phải là một người bạc bẽo - Quay sang mẹ, bác nói tiếp - Tôi không tin là thím ngu ngốc mà i nhầm ường. Thôi ược rồi, bây giờ đ đ đthím i ra i, tôi ể cho thím suy nghĩ, tương lai của đ đ đthằng Trung tùy vào sự lựa chọn của thím.

Mẹ ôm mặt rên rỉ: - Tại sao tôi lại phải chọn? Trời ơi! Tôi chỉ

muốn yên thân, sao mấy người không ể cho tôi đyên? - Mẹ lảo đảo đi ra, bà vấp ngã nơi ngưỡng cửa, bác Cả vội đưa tay ra đỡ, cả thân hình gầy gò của mẹ rơi gọn trong hai cánh tay của bác. Vừa lúc đó, cửa chợt mở toang, bà nội từ đâu xuất hiện, trước cảnh đó bà đứng ngây người vài giây rồi kêu rú lên:

- Mấy người làm gì thế kia? Trời ơi! Sao lại có cảnh loạn luân như thế này xảy ra ngay trong nhà tôi hả trời?

Mẹ run rẩy, phải bám vào cánh cửa mới đ đứng vững, có trời mới hiểu ược những oan khuất của mẹ. Tôi vội níu lấy áo bà nội, lắp bắp:

- Không phải âu bà, mẹ cháu bị ngã.đNhưng bà gạt tay tôi ra, quay sang mẹ, gằn

từng tiếng: - Mợ vào ây làm gì hả? Kìa, mợ nói đ đi

chứ? Nếu là người phụ nữ chính chuyên, sao mợ lại vào phòng một người àn ông không phải là chồng đmợ trong giờ này?

Nghe tiếng ồn ào, mọi người chạy cả lên, đứng lố nhố ngoài hành lang. Cô Liên liếc xéo mẹ, cười mỉa:

- Tôi tưởng chị mê anh ức? Thì ra tôi Đnhầm! Hay là chị ịnh bắt cá cả hai tay? Hừm, ời đ đthuở nào chồng mới i vắng chưa ầy một n m mà đ đ ă

chị ã dở trò chim chuột ở ngay trong nhà, thật là đnhơ nhuốc, xấu hổ.

Câu nói ó như ổ thêm dầu vào lửa, bà nội đ đmặt phừng phừng lửa giận, chỉ thẳng vào mặt mẹ, quát:

- Nhà có ba người àn ông, mày ịnh lấy cả đ đba à? Thứ àn bà l ng loàn như mày không thể ể đ ă đtrong nhà, hãy cút ra khỏi nhà tao!

- Con sẽ i! - Mẹ tôi thều thào, nhưng lạy đmẹ cho con em theo cháu Trung, con không thể xa đnó, con sẽ ưa nó về ngoại. đ

- Không ược, thằng Trung là máu huyết đcủa con trai tôi, chị không thể em nó i, tôi không đ đmuốn cháu tôi sống chung với người mẹ hư ốn là đchị. Tôi kỳ hẹn ba ngày, chị phải rời khỏi nơi ây, đnếu không tôi sẽ trình lý trưởng và làng nước sẽ gọt đầu bôi vôi chị.

- Van mẹ, ừng làm vậy, con chết mất!đMẹ phủ phục xuống ất lạy liên hồi, nhưng đ

bà nội quay lưng, giằng lấy tay tôi kéo i, tôi trì lại đvà gào lên, nhưng vô ích. Không bao giờ tôi quên được vẻ mặt thê thảm, tuyệt vọng và ánh mắt ai oán của mẹ lúc nhìn theo tôi bị người ta kéo xềnh xệch lôi i. ó là lần cuối cùng tôi nhìn thấy bà...đ Đ

Tôi ược gởi ở tạm nhà một ông chú họ, đmột tuần sau mới ược về nhà. Nhưng về nhà là ể đ đđ đ đi ưa tang mẹ, bởi vì bà ã thắt cổ tự tử chết ngay đêm hôm đó. Người ta đưa tôi vào nhìn mặt mẹ một lần cuối cùng trước khi nắp quan tài ược óng lại. đ đ

Mẹ nằm im lìm, mình mặc áo nâu, hai tay chắp lại ã dài thành một để trước bụng, tóc mẹ xodòng m, còn in những nét đen nhánh, mặt mẹ tím bầhãi hùng. Cho đến lúc chết, mẹ vẫn chưa nguôi được oán hờn. Tôi nấc nghẹn trong nước mắt vuốt cặp mắt vẫn mở trừng của mẹ, thì thầm khấn vái mẹ ra ình yên, lạ lùng thay, mắt mẹ khép lại và nét đi bmặt trở nên thanh thản.

Tôi nằm bên cạnh quan tài, ở với mẹ suốt đ đ đêm hôm ó. Sáng hôm sau, tôi ưa mẹ ra mộ, ở ngoài ồng, trời lất phất mưa phùn, lạnh và rất đbuồn, theo sau hai con bò kéo xe tang, chỉ có tôi và vài người hàng xóm.

Bà nội bị lên cơn ột quị nằm liệt giường đkhông i ược, nhưng còn bác Cả giàu có, ầy đ đ đquyền uy, còn chú ãng mạn Đức, con người l đa t đình, háo thắng, chỉ thích i chinh phục và người cha vô trách nhiệm của tôi, âu cả rồi? Họ là những đngười trực tiếp và gián tiếp gây ra cái chết của mẹ tôi, bây giờ tất cả ều chạy trốn, không ai lãnh trách đnhiệm cả, họ phủi tay trước cái chết ầy oan khuất đngười mẹ tội nghiệp của tôi. Thương cho mẹ một đời mệnh bạc, lúc chết lại phải gởi xương nơi xứ lạ...

Tôi bỏ nhà ra i ngay ngày hôm sau, em đ đtheo ộc nhất có một tấm hình của mẹ. Qua bao đnhiêu gian khổ, tôi lần mò tìm về quê ngoại. Phải mãi đến hơn mười năm sau, khi lớn khôn, tôi mới trở lại để thực hiện lời hứa cuối cùng trước quan tài mẹ là đem bà về quê.

Ngủ yên nhé mẹ, bây giờ mẹ ã quay đ được trở về nhà... ■

Đức Luân

Page 15: Naêm Thöù 40 1878 · 2020-02-18 · Trang 02 Trang 03 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG 919-1888/1456

Trang 14

TRUYEÄN NGAÉN CHOÏN LOÏC

Trang 15

Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020

TRUYEÄN NGAÉN CHOÏN LOÏC

Vì nể quá, mẹ đành mang áo đi thử. Khi bà trở ra, cả tôi lẫn bác Cả đều ngạc nhiên, mẹ trông khác hẳn, bộ quần áo kiểu mới, hở cổ làm tôn nước da trắng trẻo, mái tóc hàng ngày vẫn buộc túm sau gáy, bây giờ ể xoã xuống vai, trông mẹ như trẻ lại đcả mười tuổi và rất ẹp. Nhưng ngay sau ó, mẹ đ đthay lại bộ quần áo cũ bằng vải thô, bộ quần áo ẹp đmẹ không dám mặc, bà xếp lại, cất kỹ dưới áy đrương, thỉnh thoảng mới em ra ngắm... đ

Trong lúc cha tôi mải mê với những mộng ước tưởng tượng, bác Cả ể tâm lo cho tôi từ quần đáo, ồ chơi, ến sách vở, cặp da ể i học, cả tiền đ đ đ đquà bánh, hoặc thuốc men khi au ốm. N m tôi lên đ ăchín, học lớp ba trường làng, bác bảo tôi:

- Cháu chịu khó học cho giỏi, ậu xong tiểu đhọc, bác cho ra Hà Nội học.

Được ra Hà Nội học là giấc mơ vĩ đại nhất của trẻ con ở trong làng thời bấy giờ, tôi nhìn bác bằng con mắt ngưỡng mộ và biết ơn. Có lần tôi buột miệng nói với mẹ:

- Ước gì cha cũng được như bác Cả, mẹnhỉ?

Bà sợ hãi vội bịt miệng tôi lại: - Đừng nói thế, cha con nghe được lại buồn. Nhưng mẹ làm sao ng n cấm ược tôi có ý ă đ

nghĩ so sánh giữa người cha quên bổn phận và người bác có lòng, chăm lo, săn sóc cho tôi từng ly từng tí. Nhiều lúc tôi tự hỏi, liệu trong lòng cha có còn hình bóng của mẹ con tôi? Dạo này ông đi biền biệt cả ngày, lúc về ít khi nói chuyện với vợ con.

Để có tiền tiêu vặt, cha phụ với bà nội và cô Liên trông coi cửa hàng tạp hoá, ông làm sổ sách chi, thu, tính toán những món hàng có lợi. Mỗi tháng một, hai lần, ông đi Hà Nội hoặc các tỉnh lân cận để mua hàng về bán, đồng thời cũng đem những sản phẩm của nhà quê như bánh gai, bánh cốm đem bỏ mối ở trên tỉnh. Những lần đi xa như vậy giúp ông khuây khoả.

Một lần sau chuyến i, ông dẫn về nhà hai đngười bạn, họ vào nhà kho em những bức tranh ra đngắm nghía. Chẳng biết họ nói với nhau những gì, chỉ thấy cha vui lộ ra nét mặt, hy vọng thắp sáng trong ánh mắt. Nhưng chỉ một thoáng, cha trở lại thái ộ khép kín, ông giấu giếm chuyện riêng, đkhông nói với ai. Những ngày sau ó, ông chỉ ở đnhà, cắm cúi lau chùi các bức tranh, tô vẽ lại những chỗ phai màu, làm khung cho vài bức mới... Mẹ hỏi, cha trả lời vắn tắt:

- Sửa soạn cho cuộc triển lãm. Ông nói với giọng cố làm ra vẻ bình thản,

nhưng nhìn vẻ mặt ông, mẹ biết ông hồi hộp lắm, có hoạ sĩ nào lại không hồi hộp lần ầu tiên mang đnhững tác phẩm của mình ãm? Trước ngày đi triển lkhai mạc mấy hôm, cha thuê một chuyến xe ngựa, chất lên ấy toàn bộ những bức tranh của ông, em đ đra bến xe, chở i Hà Nội. Ông nói với mẹ: đ

- Anh vắng nhà vài tuần, em ừng chờ. Hy đvọng lần này bán ược tranh, sẽ có ít tiền cho mẹ đcon em.

Ông ngưng lại, nhìn mẹ, nói giọng tự tin: - Hai người hôm nọ là những nhà phê bình

đứng đắn, họ khen tranh anh đẹp và anh có thể

thành công.- Hai ông ó cũng là hoạ sĩ à? đ- Ừ, họ là những người bạn tốt ã hết lòng đ

khuyến khích, giúp ỡ, thuê hộ phòng triển lãm... đHọ khuyên anh nên thử thời vận một lần xem sao.

- Phải ấy! - Mẹ vui vẻ - Bao giờ thì khai đtrương hả mình?

- Ngày mốt, nhưng anh phải i sớm vì còn đphải lo trưng bày và trang hoàng. Thôi, mình ở nhà, anh đi nhé!

- Khoan, ợi em một chút. đMẹ nói xong chạy vụt vào nhà, một lúc sau

trở ra, mẹ dúi cho ông tất cả số tiền dành dụm ược: đ- Mình cầm lấy mà tiêu, lên trên ấy lạ nước

lạ cái, không có tiền khổ lắm. Cha ngượng nghịu cầm tiền nhét vào túi: - Anh sẽ trả lại cho mình, anh đi kỳ này về,

mình sẽ có tiền. Nói xong, ông cúi xuống hôn lên trán tôi,

dặn dò: - Trung ở nhà ngoan, hai mẹ con chờ bố về.Ông nắm lấy tay mẹ xiết chặt, bịn rịn một

hồi rồi mới quay bước. ó là lần cuối cùng ông Đbiểu lộ tình thương yêu với mẹ con tôi.

Hơn một tháng sau, cha mới trở về với nguyên ống tranh cao nghệu. Lặng lẽ không nói đmột câu, ông em tranh chất trở lại trong nhà kho. đMẹ nhìn cha, không giấu ược vẻ thất vọng, nhưng đvẫn dịu dàng an ủi:

- Không sao âu mình à, thua keo này ta đbày keo khác.

Cha cúi gằm ầu, không trả lời. Không bao đgiờ tôi quên ược nét mặt tuyệt vọng của cha lúc đđ đ đó, nó biểu lộ một vẻ au ớn, xấu hổ lẫn nhục nhã, thê thảm tới mức làm tôi rùng mình, linh cảm một chuyện chẳng lành sắp xảy tới. Quả vậy, mấy hôm sau, lựa lúc cả nhà đi vắng hết, ông khuân hết những bức tranh ra sân, chất thành một đống, châm lửa đốt.

Khi mọi người về ến nhà, bao nhiêu bức đtranh tâm huyết cả một ời của cha chỉ còn là một đđống tro tàn, còn cha thì biến mất cùng với một ít quần áo và những vật dụng cá nhân. Cha ã bỏ nhà đra luôn, đi biệt tích, không một lời từ biệt, ông đi không bao giờ trở về nữa...

Biến cố này làm mẹ au khổ, mất hết niềm đtin vào cuộc ời, mẹ cạn nước mắt khóc cho duyên đkiếp bẽ bàng. Thời gian ầu, mẹ gắng gượng chờ đđ đợi, sau biết là hoài công, mẹ ngỏ ý muốn em tôi về quê ngoại, nhưng bà nội không bằng lòng:

- Mợ muốn i âu tùy ý, nhưng thằng Trung đ đthì phải ở lại, nó là ình này. đích tôn của gia đ

Cô Liên nói với vẻ khinh miệt: - Chị thì làm gì Lại không được để nuôi nó?

đ Đang yên ấmói rã họng ra à? không muốn, lại cứ sinh chuyện... Chị n ở làm sao mà chồng cũng ăchán, ến phải bỏ i? Thật úng là không biết iều, đ đ đ đcứ tưởng quí hoá lắm, chị i âu thì ình. đ đ đi một m

Bác Cả cũng không ồng ý, tuy vẫn bênh đvực mẹ:

- Con Liên chỉ ược cái ác khẩu, ừng thèm đ đchấp. Thím chẳng việc gì phải đi đâu hết, nhà này

thím cứ việc ở, thằng Trung để tôi dạy dỗ, sau này nó sẽ thừa hưởng gia tài của tôi.

Mẹ thở dài, chẳng phải vì ham gia tài mà ở lại, nhưng mẹ không thể bỏ trốn khi không biết đ đường i nước bước và trong tay không có một đ đồng xu, cắc bạc. Tội nghiệp mẹ, một người àn bà yếu uối, nhút nhát, từ dạo theo chồng về làm dâu đnơi xứ lạ, mẹ chưa bao giờ ra khỏi cái lũy tre làng.

Có những êm hai mẹ con ôm nhau thủ thỉ, đmẹ khóc, nước mắt mẹ rơi ướt tóc tôi, mẹ nói mẹ ước mơ ược về quê ngoại, dù chỉ một lần, nhưng đmẹ không ành rời xa ứa con duy nhất. Tôi đ đthương mẹ, chỉ biết ngoan ngoãn vâng lời và học thật chăm, mong một ngày nào đó có thể tự lập, tôi sẽ đem mẹ ra khỏi ngôi nhà không tình thương này.

Sau biến cố ó ít lâu thì chú đ Đức đột ngột xuất hiện, chú trở về nhà sau bao nhiêu năm phiêu bạt giang hồ. Chú Đức vẫn c độc thân,òn nghe nói có dạo chú mê một cô ào hát, hai người n ở như đ ăvợ chồng một thời gian rồi rã đám, đường ai nấy đi. Tính chú vốn lãng mạn, bay bướm, không muốn bị cột chân, chú chỉ thích cặp kè nay người này, mai người khác...

Cảm tưởng ầu tiên của tôi, chú là một đngười àn ông còn trẻ và rất đ đẹp trai, ngoài cái chân đi hơi khập khễnh, chú vui tính, ăn nói bặt thiệp, có duyên, đặc biệt chú có cặp mắt lẳng lơ, nhìn ai là như thu hút lấy người ó. đ

Chú bây giờ là một soạn giả danh tiếng, chuyên viết tuồng cho gánh bầu Thành, ồng thời đcũng là diễn viên chính trên sân khấu. Tuồng của chú n khách nên tuy không giàu có, nhưng chú ăkiếm ược khá bộn tiền, chú mua quà cho cả nhà và đbiếu bà nội một số tiền lớn. Trong khi cha tôi bỏ nhà ra i trong thất bại, thì chú trở về trong vinh quang, đmọi người vui vẻ ón mừng, nhanh chóng quên i đ đcon người kém may mắn là cha tôi.

Chú ức về, em theo một làn gió lạ, c n Đ đ ănhà từ trước vẫn lạnh lẽo, nay ấm áp hẳn lên với những tiếng nói cười rộn rã, tiếng đàn hát và những câu pha tr Đò dí dỏm, có duyên. Chú ức cũng là một người lịch lãm, hiểu đời, chú cảm thông hoàn cảnh trái ngang của mẹ, nên thường nhìn bà bằng cặp mắt trìu mến, xót thương. Dạo này mẹ hơi gầy i, đnét buồn tạo cho mẹ một vẻ ẹp não nùng. Từ ánh đmắt i nhìn mẹ, tôi thấy bà hơi đầu tiên của chú khgiật mình, à phải rồi, cặp mắt ình của chú đa t Đức có những nét phảng phất giống cha.

Mẹ cúi mặt trốn tia nhìn như có lửa làm bà nóng ran cả hai má, khi xưa, ánh mắt ắm uối của đ đcha cũng ã làm mẹ phải bối rối như thế. Với bản đtính lãng mạn, ảnh hưởng của những tiểu thuyết tình cảm òn con gái, mẹ vẫn muốn sống đọc thời clại cái thuở ban đầu.

Nhưng đã từ lâu, ánh mắt nồng ấm của cha đ đời của ã nguội theo với những thất bại trong cuộc ông, mẹ thở dài, cố nén những khát vọng xuống tận đáy lòng. Tội nghiệp mẹ, mới hơn ba mươi tuổi đ đầu, ở tuổi này, người àn bà nào cũng còn nhiều mộng mơ lắm.

Chú ức và mẹ ít khi nói chuyện, thỉnh Đthoảng ra vào chạm mặt, chỉ trao ổi vài câu ngắn đ

ngủi. Có lần cao hứng chú thổ lộ với mọi người là chú ang sáng tác một vở tuồng mới có tên là “Lấy đChồng Xa Xứ”, chú nói với mẹ:

- Chị là nguồn cảm hứng cho tôi sáng tác, chị giúp tôi diễn tả những cảm nghĩ của chị nhé?

Mẹ lắc ầu: đ- Tôi thấy không tiện, tâm sự của tôi chú

biết mà làm gì? - Tôi hiểu, nhưng không sao cả, chị không

nói tôi cũng có thể tưởng tượng ược. đLà người sành tâm lý, chú hiểu rất rõ nỗi cô

đơn của mẹ và chinh phục cảm tình của bà không mấy khó kh ý nghĩ ăn. Hai người ngầm hiểu những của nhau, tuy không ai nói ra, nhưng những ánh mắt lặng lẽ nhìn nhau ã nói lên một tình yêu câm đnín. Mẹ làm việc quần quật suốt ngày, nhưng vẫn đ ă Đ để ý s n sóc chú ức một cách kín áo, ngoài những món n hợp khẩu vị, phòng chú lúc nào ăcũng sạch sẽ, ngăn nắp, quần áo được là ủi phẳng phiu.

- Tôi thấy chị vất vả quá! - Chú nhìn mẹ ái ngại.

Mẹ cười buồn: - Quen rồi, chú ừng lo cho tôi. đNói xong, mẹ xoay lưng, i thật nhanh ra đ

khỏi phòng, chú ìn theo dáng Đức nh đi liêu xiêu của mẹ, thở dài. Mẹ cố tránh gặp mặt chú, dường như mẹ sợ không chống lại được những cám dỗ và mẹ cũng sợ cả iều ong, tiếng ve. Tôi còn nhỏ, đkhông hiểu ão táp trong lòng mẹ, chỉ được những bbiết là mẹ rất buồn...

Mùa hè qua nhanh, gánh bầu Thành sắp rời đ Đ đi lưu diễn ở miền Trung, chú ức phải i theo đoàn, mẹ buồn, ra ngẩn vào ngơ. Ngày chú sắp sửa từ giã lên đường, hai người lén lút bàn nhau:

- Tôi có thể ưa chị và cháu i nếu chị đ đmuốn.

- Rồi dư luận sẽ ra sao? - Cần gì dư luận, tôi i kỳ này sẽ không về đ

nữa. - Chú long ong nay ây mai ó, làm sao đ đ đ

cưu mang ược mẹ con tôi? đ- Ta cứ liều i trốn, tôi sẽ ưa chị về xứ. đ đ- Tôi sợ lắm, rủi không i thoát thì hậu quả đ

sẽ không biết thế nào mà lường. Lại nữa nếu mai kia anh chú sẽ về...

- Chị chờ ến bao giờ? Tuổi xuân qua mau, đchẳng mấy chốc chúng ta sẽ già.

Mẹ thở dài buồn bã: - Đời tôi coi như bỏ đi, nhưng thằng Trung

nó cần có cha. Bao lâu tôi cũng ợi. đ- Chị quyết ịnh như vậy là tùy ý chị. đ- Dù sao cũng cám ơn chú, mấy tháng nay

tôi ã rất vui vẻ, như thế cũng ủ. đ đNói xong mẹ gạt lệ quay i. Sau cùng mẹ ã đ đ

chọn, mẹ chọn sự hy sinh, mẹ không nghĩ đến thân mẹ, mà đchỉ nghĩ ến tôi, mẹ chỉ vì tôi...

Nhưng sự việc không êm ẹp như ý mẹ đmong muốn và một thảm kịch ã xảy ra. Bác Cả đtinh ý nhận thấy những thay ổi của người em dâu, đnên một hôm gọi mẹ lên phòng tra gạn:

- Mấy lúc này thím buồn lắm, phải không?

Mẹ cúi ầu, cố tránh ánh mắt ầy quyền uy đ đcủa người anh chồng:

- Anh tính từ ngày nhà em bỏ ... - Mẹ đingưng nửa chừng, nghẹn lời.

- Tôi hiểu, thím còn trẻ quá - Bác gật gù - Nhưng ừng làm iều gì dại dột, có chuyện gì khó đ đnghĩ, thím cứ nói với tôi, may ra tôi có thể giúp.

- Thưa anh, không có chuyện gì cả. - Thế sao mấy êm nay thím mất ngủ? Nhìn đ

cặp mắt thâm quầng của thím, tôi hiểu ngay. Thím coi chừng người nhà ể ý, bàn ra tán vào không tốt. đ

Mẹ giật mình sợ hãi, cái lối nói như i guốc đvào bụng người khác chứng tỏ bác ã hiểu tất cả. đQuả vậy, bác nở một nụ cười mang nhiều ý nghĩa:

- Chuyện ó cũng là sự thường thôi, tôi đthông cảm, nhưng ừng i xa hơn. Thím phải nghĩ đ đđ đến tương lai thằng Trung, nó cần ược học hành tới nơi tới chốn, nó thiếu một người cha và từ lâu tôi vẫn xem nó như con. Người long ong nay ây mai đ đđ đ đó, âu có thể lo cho nó ược?

Bác quay sang tôi: - Trung, nói i cháu! Có phải cháu vẫn đ

muốn ược làm con bác, phải không? đTôi ngập ngừng, trước ây tôi vẫn ao ước đ

có một người cha như bác, nhưng bây giờ tôi ã đlớn, biết suy nghĩ, tôi nhìn mẹ buồn rầu:

- Con biết là mẹ thương con, nhưng mẹ cứ chọn con ường nào mẹ thích. đ

Bác hơi cau mày rồi cười nhạt: - Cái thằng bé này cần phải uốn nắn lại, hy

vọng cháu không phải là một người bạc bẽo - Quay sang mẹ, bác nói tiếp - Tôi không tin là thím ngu ngốc mà i nhầm ường. Thôi ược rồi, bây giờ đ đ đthím i ra i, tôi ể cho thím suy nghĩ, tương lai của đ đ đthằng Trung tùy vào sự lựa chọn của thím.

Mẹ ôm mặt rên rỉ: - Tại sao tôi lại phải chọn? Trời ơi! Tôi chỉ

muốn yên thân, sao mấy người không ể cho tôi đyên? - Mẹ lảo đảo đi ra, bà vấp ngã nơi ngưỡng cửa, bác Cả vội đưa tay ra đỡ, cả thân hình gầy gò của mẹ rơi gọn trong hai cánh tay của bác. Vừa lúc đó, cửa chợt mở toang, bà nội từ đâu xuất hiện, trước cảnh đó bà đứng ngây người vài giây rồi kêu rú lên:

- Mấy người làm gì thế kia? Trời ơi! Sao lại có cảnh loạn luân như thế này xảy ra ngay trong nhà tôi hả trời?

Mẹ run rẩy, phải bám vào cánh cửa mới đ đứng vững, có trời mới hiểu ược những oan khuất của mẹ. Tôi vội níu lấy áo bà nội, lắp bắp:

- Không phải âu bà, mẹ cháu bị ngã.đNhưng bà gạt tay tôi ra, quay sang mẹ, gằn

từng tiếng: - Mợ vào ây làm gì hả? Kìa, mợ nói đ đi

chứ? Nếu là người phụ nữ chính chuyên, sao mợ lại vào phòng một người àn ông không phải là chồng đmợ trong giờ này?

Nghe tiếng ồn ào, mọi người chạy cả lên, đứng lố nhố ngoài hành lang. Cô Liên liếc xéo mẹ, cười mỉa:

- Tôi tưởng chị mê anh ức? Thì ra tôi Đnhầm! Hay là chị ịnh bắt cá cả hai tay? Hừm, ời đ đthuở nào chồng mới i vắng chưa ầy một n m mà đ đ ă

chị ã dở trò chim chuột ở ngay trong nhà, thật là đnhơ nhuốc, xấu hổ.

Câu nói ó như ổ thêm dầu vào lửa, bà nội đ đmặt phừng phừng lửa giận, chỉ thẳng vào mặt mẹ, quát:

- Nhà có ba người àn ông, mày ịnh lấy cả đ đba à? Thứ àn bà l ng loàn như mày không thể ể đ ă đtrong nhà, hãy cút ra khỏi nhà tao!

- Con sẽ i! - Mẹ tôi thều thào, nhưng lạy đmẹ cho con em theo cháu Trung, con không thể xa đnó, con sẽ ưa nó về ngoại. đ

- Không ược, thằng Trung là máu huyết đcủa con trai tôi, chị không thể em nó i, tôi không đ đmuốn cháu tôi sống chung với người mẹ hư ốn là đchị. Tôi kỳ hẹn ba ngày, chị phải rời khỏi nơi ây, đnếu không tôi sẽ trình lý trưởng và làng nước sẽ gọt đầu bôi vôi chị.

- Van mẹ, ừng làm vậy, con chết mất!đMẹ phủ phục xuống ất lạy liên hồi, nhưng đ

bà nội quay lưng, giằng lấy tay tôi kéo i, tôi trì lại đvà gào lên, nhưng vô ích. Không bao giờ tôi quên được vẻ mặt thê thảm, tuyệt vọng và ánh mắt ai oán của mẹ lúc nhìn theo tôi bị người ta kéo xềnh xệch lôi i. ó là lần cuối cùng tôi nhìn thấy bà...đ Đ

Tôi ược gởi ở tạm nhà một ông chú họ, đmột tuần sau mới ược về nhà. Nhưng về nhà là ể đ đđ đ đi ưa tang mẹ, bởi vì bà ã thắt cổ tự tử chết ngay đêm hôm đó. Người ta đưa tôi vào nhìn mặt mẹ một lần cuối cùng trước khi nắp quan tài ược óng lại. đ đ

Mẹ nằm im lìm, mình mặc áo nâu, hai tay chắp lại ã dài thành một để trước bụng, tóc mẹ xodòng m, còn in những nét đen nhánh, mặt mẹ tím bầhãi hùng. Cho đến lúc chết, mẹ vẫn chưa nguôi được oán hờn. Tôi nấc nghẹn trong nước mắt vuốt cặp mắt vẫn mở trừng của mẹ, thì thầm khấn vái mẹ ra ình yên, lạ lùng thay, mắt mẹ khép lại và nét đi bmặt trở nên thanh thản.

Tôi nằm bên cạnh quan tài, ở với mẹ suốt đ đ đêm hôm ó. Sáng hôm sau, tôi ưa mẹ ra mộ, ở ngoài ồng, trời lất phất mưa phùn, lạnh và rất đbuồn, theo sau hai con bò kéo xe tang, chỉ có tôi và vài người hàng xóm.

Bà nội bị lên cơn ột quị nằm liệt giường đkhông i ược, nhưng còn bác Cả giàu có, ầy đ đ đquyền uy, còn chú ãng mạn Đức, con người l đa t đình, háo thắng, chỉ thích i chinh phục và người cha vô trách nhiệm của tôi, âu cả rồi? Họ là những đngười trực tiếp và gián tiếp gây ra cái chết của mẹ tôi, bây giờ tất cả ều chạy trốn, không ai lãnh trách đnhiệm cả, họ phủi tay trước cái chết ầy oan khuất đngười mẹ tội nghiệp của tôi. Thương cho mẹ một đời mệnh bạc, lúc chết lại phải gởi xương nơi xứ lạ...

Tôi bỏ nhà ra i ngay ngày hôm sau, em đ đtheo ộc nhất có một tấm hình của mẹ. Qua bao đnhiêu gian khổ, tôi lần mò tìm về quê ngoại. Phải mãi đến hơn mười năm sau, khi lớn khôn, tôi mới trở lại để thực hiện lời hứa cuối cùng trước quan tài mẹ là đem bà về quê.

Ngủ yên nhé mẹ, bây giờ mẹ ã quay đ được trở về nhà... ■

Đức Luân

Page 16: Naêm Thöù 40 1878 · 2020-02-18 · Trang 02 Trang 03 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020 CHUYEÄN LAÏ BOÁN PHÖÔNG 919-1888/1456

Trang 16

Issue # 1878 * Tuesday, February 18, 2020