Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT...

133
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020 I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STT MỤC TIÊU GIÁO DỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 1. Trẻ thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục. - Thực hiện các động tác nhóm hô hấp; tay; lưng, bụng, lườn; chân trong giờ thể dục sáng và bài tập phát triển chung giờ hoạt động phát triển thể chất. - Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với nhịp đếm (lời bài ca): “Con chuồn chuồn”. + Hô hấp: Gà gáy +Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước. + Bụng: Cúi về phía trước + Chân: Ngồi xuống đứng lên. + Bật: Bật tách chụm - Chơi tập có chủ định: BTPTC trong các hoạt động thể dục kĩ năng 2 2. Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động đi/chạy thay đổi tốc độ nhanh- chậm theo cô. - Đứng co 1 chân - Chơi tập có chủ định: Thể dục: +Vận động: đứng co 1 chân. +Trò chơi vận động: Bật qua suối nhỏ, mèo và chim sẻ, đuổi bắt bóng,… 3 3. Trẻ - Tung- bắt - Chơi tập có chủ 1

Transcript of Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT...

Page 1: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀCHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU

Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

STT

MỤC TIÊU GIÁO DỤC

NỘI DUNG GIÁO DỤC

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT1 1. Trẻ thực

hiện được các động tác trong bài tập thể dục.

- Thực hiện các động tác nhóm hô hấp; tay; lưng, bụng, lườn; chân trong giờ thể dục sáng và bài tập phát triển chung giờ hoạt động phát triển thể chất.

- Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với nhịp đếm (lời bài ca): “Con chuồn chuồn”.+ Hô hấp: Gà gáy+Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước.+ Bụng: Cúi về phía trước+ Chân: Ngồi xuống đứng lên.+ Bật: Bật tách chụm- Chơi tập có chủ định: BTPTC trong các hoạt động thể dục kĩ năng

2 2. Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động đi/chạy thay đổi tốc độ nhanh- chậm theo cô.

- Đứng co 1 chân - Chơi tập có chủ định: Thể dục:+Vận động: đứng co 1 chân.+Trò chơi vận động: Bật qua suối nhỏ, mèo và chim sẻ, đuổi bắt bóng,…

3 3. Trẻ thực hiện phối hợp vận động tay – mắt:

- Tung- bắt bóng cùng cô.

- Chơi tập có chủ định: Thể dục:+Vận động: Tung- bắt bóng cùng cô.+Trò chơi vận động: đá bóng, hãy bắt chước,..

4 4. Biết phối hợp tay, chân, cơ thể khi bò để giữ được vật trên lưng.

- Trườn qua vật cản. - Chơi tập có chủ định: Thể dục:+Vận động: Trườn qua vật cản.+ Trò chơi vận động: con rùa, về đúng nhà,...

5 5. Thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động bật, ném, đá bóng.

- Ném vào đích - Chơi tập có chủ định: Thể dục:+Vận động: Ném vào đích+ Trò chơi vận động: đá bóng, bật qua suối nhỏ, con cào cào,…

6 12. Trẻ chấp nhận: đội mũ khi ra nắng; đi

- Tập các thao tác: Đội mũ khi ra nắng, đi giày dép, mặc quần

- Thể dục sáng: - Hoạt động ngoài trời: Thực hành giữ vệ sinh môi trường.

1

Page 2: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

giày dép; mặc quần áo ấm khi trời lạnh

áo ấm khi trời lạnh. - Chơi tập buổi chiều: Tập mặc áo khoác.

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.7 15. Trẻ biết

sờ, nắn, nhìn, nghe, để nhận biết đặc điểm nổi bật của đối tượng.

- Nghe và nhận biết âm thanh của một số tiếng kêu của một số con vật quen thuộc

- Hoạt động chơi, đón trả trẻ, trò chuyện hàng ngày:- Chơi tập có chủ định: Nhận biết: con gà trống- con vịt; con cua-con tôm.- Hoạt động ngoài trời: Quan sát con lợn, con trâu, con chó, con cá chép, con rùa.- Trò chơi vận động: Bắt chước tiếng kêu, nhận biết con vật qua tiếng kêu.

8 19. Trẻ nói được tên một vài đặc điểm nổi bật của các, con vật quen thuộc.

- Tên, đặc điểm nổi bật của con vật quen thuộc tại địa phương.

- Hoạt động chơi, đón trả trẻ, trò chuyện hàng ngày:- Chơi tập có chủ định: Nhận biết con gà, con vịt. Nhận biết con cua- con tôm; - Chơi tập buổi chiều: Quan sát con lợn, con trâu, con chó, con cá chép, con mèo,

9 21. Trẻ biết chỉ hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước to/ nhỏ theo yêu cầu.

- Số lượng một – nhiều.

- Hoạt động chơi, đón trả trẻ, trò chuyện hàng ngày.- Chơi tập có chủ định: Số lượng một- nhiều.- Chơi tập buổi chiều: Sử dụng cuốn bé làm quen với toán ...

10 23. Trẻ biết kể tên một số lễ hội, hoạt động trong mùa hè

- Ngày hội Noel 23/12 và tiệc Buffet

- Chơi tập buổi chiều: tham dự Noel 23/12 và tiệc Buffet

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ11 25. Trẻ biết

trả lời các câu hỏi khi được hỏi.

- Nghe các câu hỏi: “Cái gì?”; “Làm gì?”; “Để làm gì?”; “ở đâu?”; “Như thế nào?”

- Hoạt động chơi, đón trả trẻ, trò chuyện hàng ngày:- Chơi tập có chủ định: + Nhận biết: Con gà – con vịt, con cua – con tôm, con ong- con muỗi.- Hoạt động ngoài trời: Quan sát con lợn, con trâu, con cá chép,

2

Page 3: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

con rùa, dạo chơi thư viện,..- Chơi tập buổi chiều: Xem tranh và trò chuyện một số con vật nuôi trong gia đình, sống trong rừng, sống dưới nước...

12 26. Trẻ hiểu nội dung truyện ngắn, thơ, câu đố, bài hát đơn giản. Trả lời được các câu hỏi: về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật...

- Nghe truyện ngắn, thơ, câu đố, bài hát, ca dao, đồng dao của địa phương

- Hoạt động chơi, đón trả trẻ, trò chuyện hàng ngày:- Chơi tập có chủ định: Nhận biết: con gà trống-con vịt; con cua-con tôm.Truyện: Quả trứng, khỉ con biết vâng lời.Thơ: Con cá vàng, đàn kiến.- Hoạt động ngoài trời: Quan sát con lợn, con trâu, con cá chép, con rùa, con hươu cao cổ. - Chơi tập buổi chiều: Đọc đồng dao con voi,

13 28. Trẻ đọc được bài thơ, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo.

- Đọc các đoạn thơ, bài thơ, đồng dao ngắn có câu 3- 4 tiếng.

- Chơi tập có chủ định: Thơ: Con cá vàng, đàn kiến.- Chơi tập buổi chiều: Đọc đồng dao con voi.

14 30. Trẻ biết sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau.

+ Hỏi về các vấn đề quan tâm như: con gì đây? cái gì đây?, …

- Hoạt động chơi, đón trả trẻ, trò chuyện hàng ngày:- Chơi tập có chủ định: Nhận biết: con gà trống-con vịt; con cua-con tôm.Truyện: Quả trứng, khỉ con biết vâng lời.Thơ: Con cá vàng, đàn kiến.- Hoạt động ngoài trời: Quan sát con lợn, con trâu, con cá chép, con rùa, …

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ.15 37.Trẻ biết

biểu lộ sự thân thiện với một số con vật quen thuộc, gần gũi, bắt trước tiếng kêu, gọi

- Quan tâm đến các vật nuôi gần gũi.

- Hoạt động đón trả trẻ, trò chuyện hàng ngày, mọi lúc mọi nơi.- Chơi tập có chủ định: + Nhận biết: con gà trống-con vịt; con cua-con tôm.- Hoạt động ngoài trời: Quan sát con lợn, con trâu, con cá chép, con rùa.

3

Page 4: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Hoạt động chơi: Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu, con gì biến mất, về đúng nhà, cáo và thỏ”.

16 40. Trẻt chơi thân thiện cạnh trẻ khác.

- Chơi thân thiện với bạn: chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn.

- Hoạt động mọi lúc mọi nơi:- Hoạt động ngoài trời: xếp ao cá từ viên gạch, dạo chơi thư viện,..- Chơi tập buổi chiều: Rèn kĩ năng chơi thân thiện với bạn, Chơi với gạch, xếp dọn đồ chơi,..

17 42. Trẻ biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/ bản nhạc quen thuộc

- Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc.- Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau: Nghe âm thanh của các nhạc cụ.

- Hoạt động mọi lúc mọi nơi:+ Đón trả trẻ + Thể dục buổi sáng....- Chơi tập có chủ định: Âm nhạc: + Dạy hát: Con gà trống, Phi ngựa, + Nghe hát: Cá vàng bơi, gà trống mèo con và cún con,..

18 43. Trẻ thích tô màu, nặn, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu,...).

- Vẽ, tô màu, dán - Chơi tập có chủ định: Dán hình con gà con. Tô màu con cá heo, tô màu con bướm,..- Hoạt động ngoài trời: Vẽ nghệch ngoạc....- Hoạt động chơi: Chơi ở góc bé tập làm họa sĩ,..

II. Môi trường giáo dục 1. Môi trường giáo dục trong lớp: - Trang trí lớp theo chủ đề “Những con vật đáng yêu” - Hệ thống câu hỏi - Các góc chơi:

+ Góc xây dựng: gạch, hàng rào, cây xanh, con vật.+ Góc bé hoạt động với đồ vật: nút tròn, lắp ráp,..+ Góc Bé xem tranh: Tranh truyện, tranh vẽ về 1 số con vật.+ Góc Bé tập làm họa sĩ: Hình ảnh 1 số con vật chưa tô màu, sáp màu. + Góc Bé tập làm ca sĩ: Một số dụng cụ âm nhạc xắc xô, đàn trống...

- Bàn ghế, đồ dùng của cô, của trẻ+ Đồ dùng của cô: Tranh về động vật, thanh gõ, xắc xô, tranh thơ, tranh

truyện, ....2. Môi trường giáo dục ngoài lớp: - Hành lang (hiên) chơi: tạo các mảng tường cho trẻ lắp ghép các con vật theo chủ đề nhánh.

4

Page 5: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Góc tuyên truyền: chuẩn bị tranh ảnh, tập san, tạp chí có nội dung, hình ảnh phù hợp với chủ đề cho phụ huynh và trẻ xem, tìm hiểu. - Dụng cụ vệ sinh: dụng cụ tưới cây cho trẻ,..- Sân trường: rộng rãi, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ.

5

Page 6: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN ITên chủ đề nhánh: Các con vật sống trong gia đìnhThời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 16 - 20/12/2020

I. Mục đích - yêu cầu:1. Kiến thức- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.- Trẻ biết tên, đặc điểm nổi bật, tiếng kêu, thức ăn của con vật sống trong- Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo nhịp đếm nhịp nhàng.- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi.2. Kỹ năng- Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép.- Rèn trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ, đàm thoại cùng cô.- Rèn cho trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay, phát triển tu duy sáng tạo trong khi chơi.3.Thái độ- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.- Trẻ chơi với nhau đoàn kết không tranh giành đồ chơi.- Giáo dục trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị- Hệ thống các câu hỏi. Trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Sân tập sạch rộng đảm bảo an toàn cho trẻ.- Đồ dùng ở các góc:+ Góc Bé tập làm họa sĩ: Bút màu, giấy vẽ, keo, đất nặn…+ Góc Bé xem tranh: Tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình.+ Góc xây dựng: gạch, lắp ghép,khối, cây, hàng rào, một số con vật nuôi trong gia đình…III. Tổ chức hoạt động: Thứ Hoạt động

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ+ Vệ sinh thông thoáng phòng nhóm. Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng đúng nơi quy định.+ Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động ở lớp của trẻ.

Trò chuyện

Nội dung dự kiến: + Tên một số con vật quen thuộc được nuôi trong gia đình. + Một số đặc điểm nổi bật (tiếng kêu, thức ăn...), Nơi sống. + Một số con vật nên tránh tiếp xúc kẻo gây nguy hiểm

Thể dục * Khởi động: Trẻ đi nhẹ nhàng, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình

6

Page 7: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

sáng

thường, đứng thành vòng tròn.* Trọng động: Bài tập phát triển chung (Tập theo nhịp đếm)+ Hô hấp: Gà gáy+ Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước.+ Bụng: Cúi về phía trước+ Chân: Ngồi xuống đứng lên.+ Bật: Bật tách chụm* Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh địa điểm tập.

Chơi tập có chủ định

Vận độngĐứng co 1 chânTCVĐ: Đá bóng

* Nghe hátCon gà trống

* Nhận biếtCon gà trống, con vịt

* Trò chơi: Con bọ dừa

* Làm quen tạo hìnhDán hình con gà con

* Nghe hát: Đàn gà con lông vàng

* TruyệnQuả trứng

* Trò chơi: Tay đẹp

* Âm nhạc- Nội dung trọng tâm: Dạy hát: Con gà trống- Nội dung kết hợp: Nghe hát: Gà trống, mèo con và cún con * Trò chơi: Nu na nu nống

Hoạt động ngoài trời

- Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh con lợn - Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ- Chơi tự do

- Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh con mèo- Trò chơi vận động: Bong bóng xà phòng- Chơi tự do

- Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh con chó- Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng- Chơi tự do

- Hoạt động có mục đích: Vẽ nguệch ngoạc bằng phấn- Trò chơi vận động: Đuổi bắt bóng- Chơi tự do

- Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh con trâu

- Trò chơi vận động: Chuồn chuồn bay- Chơi tự do

* Trò chuyện: Cho trẻ nghe hát bài “Gà trống, mèo con và cúncon”- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, cho trẻ gọi tên góc chơi. - Góc Bé xem tranh:+ Đây là góc gì? Có những gì?+ Ai thích xem tranh tí nữa các con về góc sách nhé!- Góc xây dựng:+ Ở góc xây dựng này có những đồ chơi gì?+ Ai thích chơi làm bác thợ xây, xây chuồng cho các con vật nào?- GócBé tập làm bác sĩ:+ Đây là góc gì?

7

Page 8: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

Chơi ở các góc

+ Các con nhìn xem góc này có những gì? + Cô đã chuẩn bị sáp màu, tranh vẽ hình các con vật nuôi … Ai thích tô màu các con vật nuôi trong gia đình thì vào góc nghệ thuật nhé.- Khi chơi cùng các bạn các con phải chơi như thế nào?- Cô giáo dục trẻ trong khi chơi phải đoàn kết, nhường bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, không vứt đồ chơi bừa bãi. Khi có hiệu lệnh hết giờ chơi phải dừng chơi và xếp đồ chơi gọn gàng.* Trẻ vào góc chơi:- Trẻ tham gia vào quá trình chơi:- Quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ, cô đến từng góc thăm dò ý tưởng sáng tạo của trẻ, chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ giúp đỡ những trẻ chơi còn lúng túng. * Kết thúc Cô hát bài: “Bạn ơi hết giờ rồi” và hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.

Chơi tập buổi chiều

- Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu (Mới)- Hoạt động: Chơi với gạch

- Chơi tự chọn

- Trò chơi: Chuồn chuồn bay

- Hoạt động: Làm quen truyện: Quả trứng

- Chơi tự chọn

- Trò chơi: Con bọ dừa

- Hoạt động: Trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình

- Chơi tự chọn

- Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu

- Hoạt động: Làm quen bài hát: “Con gà trống”

- Chơi tự chọn

- Trò chơi: Tập tầm vông

- Hoạt động: Sử dụng cuốn bé làm quen với toán qua hình vẽ(trang10)- Chơi tự chọn

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

Thứ 2 ngày 16 tháng 12 năm 20191. Mục đích:* Trẻ nhớ tên, biết cách thực hiện vận động “Đứng co 1 chân”. Trẻ biết tên trò chơi vận động “Đá bóng” và biết cách chơi.- Trẻ nhớ tên gọi, một số đặc điểm, tiếng kêu, thức ăn của con lợn.- Trẻ biết xếp đường đi, xếp chuồng cho các con vật cùng cô.- Trẻ nhớ tên trò chơi “Mèo và chim sẻ, bắt chước tiếng kêu”, biết cách chơi.* Rèn luyện tính kiên trì, nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ. Trẻ chơi đúng luật.

8

Page 9: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Rèn trẻ kỹ năng xếp cạnh, xếp liền kề để tạọ thành đường đi, tạo thành chuồng cho con vật.* Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. Giáo dục trẻ yêu thích, chăm sóc con vật. 2. Chuẩn bị:- Địa điểm tổ chức: Trong lớp và ngoài sân- Đồ dùng của cô+ Hệ thống câu hỏi, que chỉ, xắc xô.+ Tranh con lợn. - Đồ dùng đồ của trẻ: Gạch, bóng nhỏ, bàn ghế đủ cho trẻ, vòng, bóng,..3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định: Vận động cơ bản: Đứng co 1 chânTrò chơi vận động: Đá bóng* Hoạt động 1. Gây hứng thú- Cô giới thiệu về hội thi “Bé khỏe bé ngoan” do lớp 2 tuổi A tổ chức.- Kiểm tra sức khoẻ trẻ.* Hoạt động 2. Khởi động: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng trong lớp theo nhạc bài “Đi tàu hỏa” rồi dừng lại đứng theo đội hình vòng tròn.* Hoạt động 3. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: + Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước.(2l x 4n)+ Bụng: Cúi về phía trước.(2l x 4n)+ Chân: Ngồi xuống đứng lên.(3l x 4n)+ Bật: Bật tách chụm.(3l x 4n)* Vận động cơ bản: “Đứng co 1 chân”- Cô cho trẻ đứng đội hình 2 hàng dọc.- Cô giới thiệu tên bài vận động.- Cô mời 1-2 trẻ lên tập thử - Cô làm mẫu 2 lần: + Lần 1 (không phân tích động tác) + Lần 2: vừa làm vừa phân tích động tác:Tư thế chuẩn bị: đứng tự nhiên 2 tay dang ngang để giữ thăng bằng, đứng và nhấc co cao 1 chân lên thấp nhất 10-12 cm, sau đó đổi chân.- Cô mời 1-2 trẻ lên tập thử. Cô động viên trẻ tập, sửa sai cho trẻ (Nếu có).- Cô cho lần lượt 2 trẻ một lên thực hiện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đi cùng cô

- Trẻ tập theo cô

- Trẻ lắng nghe- Trẻ trả lời- Trẻ tập thử

- Trẻ lắng nghe và quan sát cô làm mẫu

- 1 trẻ lên tập

- Trẻ tập

9

Page 10: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Cho cả lớp tập theo hình thức thi đua 1-2 lần- Củng cố: Hỏi tên vận động. Gọi 1 trẻ lên tập lại.* Trò chơi vận động: Đá bóng- Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại cách chơi.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Nhận xét và hỏi tên trò chơi.* Hoạt động 4. Hồi tĩnh:- Cô và trẻ nhẹ nhàng đi vòng quanh sân tập để hít thở không khí trong lành.* Hoạt động 5. Kết thúc- Cô nhận xét chủ yếu là động viên, khen gợi trẻ.* Nghe hát “Gà trống mèo con và cún con”2. Hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích: “Quan sát tranh con lợn”- Cô giả làm tiếng lợn kêu rồi hỏi trẻ + Đó là tiếng kêu của con gì? + Ai biết gì về con lợn?- Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu về con lợn nhé.- Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại hỏi trẻ.+ Cô gọi trẻ lên chỉ các bộ phận của con lợn mà trẻ biết.+ Lợn ăn gì nào? Con lợn là con vật được nuôi ở đâu? - Cô khái quát lại 1 lần.=> Giáo dục trẻ chăm sóc vật nuôi. * Trò chơi vận động: “Mèo và chim sẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ luật chơi, cách chơi.- Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Nhận xét trẻ chơi.* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều * Trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu” (Mới)- Cô giới thiệu tên trò chơi “Bắt chước tiếng kêu”.+ Cách chơi: Cô nói tên con vật nào trẻ phải bắt chước tiếng kêu của con vật đó.

- Trẻ tập theo hình thức thi đua- Trẻ trả lời.- 1 trẻ lên thực hiện.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi vui vẻ.

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe cô hát.

- Con lợn ạ- Trẻ trả lời

- Vâng ạ

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi- Trẻ lắng nghe- Trẻ chơi tự do

- Trẻ lắng nghe

10

Page 11: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

+ Luật chơi: Nếu trẻ làm không đúng phải hát hay đọc 1 bài thơ.- Cho trẻ chơi trò chơi cùng cô 2-3 lần- Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ.* Hoạt động : Chơi với gạch- Cô đưa rổ gạch ra hỏi trẻ+ Đây là gì? Chúng ta có thể chơi gì với khối- Cô phát rổ gạch cho trẻ, cho trẻ xếp cạnh, xếp liền kề làm đường về chuồng cho các con vật. Xếp chồng, xếp cạnh làm chuồng cho các con vật nuôi.- Cô bao quát trẻ chơi- Nhận xét quá trình chơi của trẻ.- Cho trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô.* Chơi tự chọn

- Trẻ chơi trò chơi- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát và trả lời- Trẻ chơi theo ý tưởng.

- Trẻ nghe- Trẻ cất đồ chơi- Trẻ chơi tự chọn

Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 17 tháng 12 năm 20191. Mục đích:* Trẻ gọi đúng tên “Con gà trống, con vịt, con mèo”. Biết đặc điểm nổi bật như tiếng kêu, thức ăn, nơi sống của con gà trống và con vịt, con mèo.- Trẻ nhớ tên trò chơi “bong bóng xà phòng, chuồn chuồn bay”, biết cách chơi.- Trẻ biết tên câu chuyện “Quả trứng”, biết tên một số con vật có trong truyện.* Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ. Rèn trẻ trả lời đúng các câu hỏi của cô. - Trẻ phát âm chính xác các từ “Con gà trống, con vịt, con mèo”. Cung cấp và mở rộng vốn từ cho trẻ.- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Trẻ chơi đúng luật.- Rèn trẻ chú ý lắng nghe. Trả lời một số câu hỏi của cô.* Thích thú khi tham gia hoạt động cùng cô và các bạn. Yêu quí và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình bé.2. Chuẩn bị:- Địa điểm tổ chức: Trong lớp và ngoài sân.- Đồ dùng của cô+ Hệ thống câu hỏi, que chỉ.+ Hình ảnh con gà trống, con vịt và một số con vật nuôi trong gia đình.+ Máy tính, ti vi, loa, tranh truyện “Quả trứng”- Đồ dùng đồ của trẻ. + Lôtô con gà trống, con vịt, rổ đựng đủ cho trẻ.3. Tiến hành:

11

Page 12: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định: Nhận biết

“Con gà trống, con vịt”* Hoạt động 1: Gây hứng thú.- Cô và trẻ chơi trò chơi: Bắt trước tiếng kêu của các con vật.* Hoạt động 2: Nội dung nhận biết- Cho trẻ đoán tiếng kêu: ò..ó…o* Nhận biết: “Con gà trống”- Cô cho trẻ quan sát con gà trống qua ti vi+ Con gì đây?- Cho trẻ phát âm từ “Con gà trống”.

+ Gà trống là con vật được nuôi ở đâu?+ Con gà trống có đặc điểm gì nào?- Cô lần lượt chỉ vào “Đầu gà, mào gà, mình gà, cánh gà, chân gà, đuôi gà” và hỏi trẻ.+ Đây là gì?- Cho trẻ phát âm các từ “Đầu gà, mình gà, cánh gà, chân gà, đuôi gà”.- Cô động viên, khích lệ trẻ phát âm, chú ý sửa ngọng, sửa sai cho trẻ.- Cho trẻ xem hình ảnh gà đang mổ thóc+ Gà trống đang làm gì?+ Gà mổ thóc bằng gì đấy nhỉ?- Cho trẻ làm động tác gà mổ thóc- Mỏ gà nhọn để gà mổ thóc ăn đấy các con ạ!+ Cánh gà đâu? làm động tác “Gà vỗ cánh”- Cho trẻ xem hình ảnh gà đang bới đất+ Gà trống đang làm gì?+ Gà bới đất như thế nào?- Cho trẻ làm động tác gà bới đất => Cô khái quát lại: Con gà trống là con vật nuôi trong gia đình; gà trống gáy ò ó o để đánh thức mọi người thức dậy mỗi sáng đấy.* Nhận biết: “Con vịt”- Cho trẻ xem hình ảnh con vịt+ Con gì đây? Cho trẻ phát âm từ “Con vịt”+ Ai biết gì về con vịt nào?- Làm tương tự con gà -> Con vịt là con vật được nuôi trong gia đình. Con vịt có đầu này, mình và chân đấy. Trên đầu vịt có cái mỏ bẹt giúp vịt mò được

- Trẻ chơi cùng cô

- Trẻ lắng nghe

- Con gà trống ạ- Tập thể, cá nhân phát âm- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời- Trẻ phát âm theo tập thể, cá nhân

- Trẻ trả lời- Trẻ quan sát

- Trẻ chỉ

- Gà kiếm mồi- Trẻ trả lời- Trẻ làm động tác - Trẻ chú ý nghe

- Con vịt ạ- Tập thể, cá nhân phát âm

- Trẻ chú ý nghe

12

Page 13: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

tôm, cua, cá khi ở dưới nước. Chân vịt có màng giúp vịt bơi được ở dưới nước. Vịt kêu cạp cạp!* Mở rộng: Ngoài con vịt và con gà trống còn có rất nhiều con vật được nuôi trong gia đình đấy. Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về các con vật nuôi khác, xem đến hình ảnh con vật nào cô yêu cầu trẻ gọi tên con vật đó- Cô hỏi lại trẻ hôm nay tìm hiểu con vật gì?- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc vật nuôi trong gia đình.* Luyện tập củng cốTrò chơi 1: “Bắt chước tiếng kêu”- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.- Luật chơi: bắt chước đúng tiếng kêu của con gà, con vịt.- Cách chơi: Cô nói tên con vật nào thì trẻ phải bắt chước tiếng kêu của con vật đó.- Cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi- Nhận xét, tuyên dương trẻ.Trò chơi 2: “Thi xem ai nhanh”- Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng lô tô con gà, con vịt. - Cách chơi: Khi cô nói tên von vật nào trẻ phải chọn lô tô con vật đó giơ lên.- Cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi- Nhận xét, tuyên dương trẻ.* Hoạt động 3: Kết thúc- Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ.* Trò chơi: Con bọ dừa2. Hoạt động ngoài trời* Hoạt động có chủ định: “Quan sát tranh con mèo”- Cô giả làm tiếng mèo kêu rồi hỏi trẻ + Đó là tiếng kêu của con gì nào? + Nhà bạn nào có nuôi mèo không?- Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu về con mèo nhé.- Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại hỏi trẻ:+ Mời trẻ lên chỉ bộ phận của con mèo.+ Mèo ăn gì nào? Con mèo là con vật được nuôi ở đâu? - Cô khái quát lại 1 lần.

- Trẻ lắng nghe- Trẻ trả lời- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Cho trẻ chơi- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe

- Cho trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe- Trẻ nghe- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

13

Page 14: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

=> Giáo dục trẻ chăm sóc vật nuôi. * Trò chơi vận động: “Bong bóng xà phòng”- Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.- Cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi.- Nhận xét giờ chơi, động viên khen gợi trẻ.* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều* Trò chơi: “Chuồn chuồn bay”- Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi cùng cô 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi.- Nhận xét trẻ chơi.* Hoạt động: Làm quen truyện: “Quả trứng”- Cô giới thiệu tên truyện.- Cô kể cho trẻ nghe 1 lần.Cô hỏi tên truyện.- Kể cho trẻ nghe 1 – 2 lần kết hợp với tranh truyện.- Trò chuyện với trẻ nội dung truyện.- Cô củng cố giáo dục trẻ.* Chơi tự chọn

- Trẻ nghe

- Trẻ nhắc cùng cô.

- Trẻ chơi- Trẻ nghe- Trẻ chơi vui

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ chú ý nghe.- Trẻ nghe cô kể chuyện

- Trẻ nghe- Trẻ chơi tự chọn

Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 18 tháng 12 năm 20191. Mục đích:* Trẻ gọi đúng tên con gà con. Ngồi đúng tư thế, biết cách chấm keo, bôi keo và dán hình ảnh vào vở.- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu của con chó.- Trẻ nhớ tên trò chơi “Lộn cầu vồng, con bọ dừa”, biết cách chơi.- Trẻ biết tên, đặc điểm nổi bật của một số con vật nuôi trong gia đình: Con mèo, con chó, con gà, con vịt.* Rèn trẻ tư thế ngồi, kỹ năng chấm keo, bôi keo và dán. - Giúp trẻ phát triển sự linh hoạt của bàn tay, ngón tay. Rèn trẻ chơi đúng luật.- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có mục đích, trả lời một số câu hỏi của cô.* Tích cực tham gia hoạt động.- Trẻ yêu quý sản phẩm của mình tạo ra và giữ gìn sản phẩm đó. Trẻ hào hứng tham gia trò chơi.

14

Page 15: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Giáo dục trẻ yêu thích, chăm sóc con vật nuôi trong gia đình.2. Chuẩn bị:- Địa điểm tổ chức: Trong lớp và ngoài sân- Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi, que chỉ.+ 2 tranh mẫu, 1 tranh con gà con đã dán và 1 tranh chưa dán. + Tranh ảnh về con mèo, con chó, con vịt.- Đồ dùng đồ của trẻ.+ Vở tạo hình, rổ đựng hình ảnh con gà con được cắt sẵn, keo, khăn ẩm, bàn ghế đủ cho trẻ.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định: Làm quen tạo hình: Dán ảnh con gà con (Mẫu)* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô và trẻ bắt chước tiếng kêu của con vật sau đó trò chuyện về 1 số con vật nuôi trong gia đình.* Hoạt động 2. Quan sát tranh mẫu- Cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối, trời sáng”. + Tranh gì đây? Hôm nay cô sẽ dạy các con dán những con vật nuôi trong gia đình nhé.* Hoạt động 3. Cô làm mẫu- Để dán được những con vật thật đẹp các con hãy chú ý xem cô làm mẫu nhé.- Cô nói tư thế ngồi cho trẻ biết: Ngồi ngay ngắn, thẳng lưng, đầu hơi cúi.- Cô làm mẫu vừa làm vừa hướng dẫn trẻ cách làm. Một tay cô cầm hình ảnh con vật, 1 tay cô chấm keo, cô dùng ngón tay trỏ chấm keo rồi bôi vào mặt trái của hình sau đó cô đặt mặt có keo vào vở ấn nhẹ cho hình dính chặt không bị rơi ra.- Cho trẻ nhắc lại cách làm và tư thế ngồi.* Hoạt động 4. Cho trẻ thực hiện- Cô phát vở tạo hình, rổ đựng hình ảnh con vật, bát đựng keo, đĩa đựng khăn lau.- Cô hướng dẫn trẻ mở đúng trang. Trẻ thực hiện.- Khi trẻ thực hiện cô động viên, khích lệ trẻ và gợi ý hướng dẫn cho những trẻ còn lúng túng.+ Con đang làm gì?+ Con dán con vật như thế nào?

- Trẻ chơi trò chơi

- Con gà con ạ- Tranh dán ạ

- Vâng ạ- Ngồi ngay ngắn, thẳng lưng, hơi cúi đầu- Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ nhận vở, mở vở

- Trẻ trả lời

15

Page 16: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

* Hoạt động 5. Trưng bày, nhận xét sản phẩm- Cô mời trẻ đứng thành vòng tròn cầm vở lên cho các bạn nhận xét.- Cô nhận xét chung, động viên, khen gợi trẻ* Hoạt động 6. Kết thúc- Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô.* Nghe hát: Đàn gà con lông vàng2. Hoạt động ngoài trời:* Hoạt động có chủ định:  « Quan sát tranh con chó » - Cho trẻ nghe tiếng chó kêu rồi hỏi trẻ + Đó là tiếng kêu của con gì nào? + Nhà bạn nào có nuôi chó nào? + Ai biết gì về con chó? + Mời trẻ lên chỉ bộ phận của con chó. + Con chó là con vật được nuôi ở đâu? - Cô khái quát lại 1 lần.=> Giáo dục trẻ chăm sóc vật nuôi. * Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng”- Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi cùng cô 2-3 lần.- Nhận xét trẻ chơi.* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều:* Trò chơi : “Con bọn dừa”- Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.- Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần.- Nhận xét giờ chơi động viên trẻ* Hoạt động : Trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình.- Cho trẻ nhắc lại tên chủ đề nhánh.+ Mời trẻ kể tên con vật sống trong gia đình theo trí nhớ.+ Trò chuyện tên gọi, thức ăn, nơi sống của những con vật đó.+ Cô mời nhiều trẻ trả lời. Bao quát, sửa ngọng cho trẻ.- Cô khái quát lại, khắc sâu cho trẻ.- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật và không trêu chọc hay lại gần quá 1 số con

- Trẻ nhận xét

- Nghe cô nhận xét

- Trẻ cất đồ dùng- Trẻ nghe cô hát

- Trẻ nghe- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ nhắc lại cùng cô

- Trẻ chơi - Trẻ nghe- Trẻ chơi.

- Trẻ lắng nghe nhắc lại cùng cô.- Trẻ chơi- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời- Trẻ kể tên

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe- Trẻ nghe

16

Page 17: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

vật dễ gâu nguy hiểm như con chó, con trâu, con bò, …* Chơi tự chọn - Trẻ chơi tự chọn.

Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 19 tháng 12 năm 20191. Mục đích:* Trẻ biết tên truyện “Quả trứng”, nhớ tên các con vật trong truyện, hiểu nội dung truyện.- Trẻ biết cách cầm phấn vẽ những nét nguệch ngoạc.- Trẻ nhớ tên trò chơi “Đuổi bắt bóng, bắt chước tiếng kêu”, biết cách chơi.- Trẻ biết tên bài hát “Con gà trống”, biết hát cùng cô.* Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, trẻ nghe và trả lời câu hỏi đơn giản của cô.- Rèn trẻ nói, hát lưu loát, nói đủ câu.- Rèn trẻ cách cầm phấn, hình thành ở trẻ các kĩ năng vẽ nét thẳng, nét cong. * Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.- Giáo dục trẻ yêu quý động vật gần gũi trong gia đình.2. Chuẩn bị:- Địa điểm tổ chức: Trong lớp và ngoài sân- Đồ dùng của cô.+ Tranh truyện “Quả trứng”, que chỉ.+ Ti vi, máy tính, loa, đoạn video phim hoạt hình “Quả trứng”.- Đồ dùng đồ của trẻ: Rổ đựng, phấn.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Hoạt động có chủ định: Truyện

“Quả trứng”* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô cho trẻ xem hình ảnh ‘Quả trứng’ sau đó hỏi trẻ:+ Đây là gì? Ai biết gì về quả trứng nào ?- Dẫn dắt vào bài.* Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe- Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ.- Lần 2: Cô kể diễn cảm kết hợp với tranh minh hoạ* Hoạt động 3 : Đàm thoại

- Trẻ xem tranh

- Quả trứng ạ- Trẻ nghe

- Trẻ nghe cô kể

17

Page 18: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

+ Cô vừa kể các con nghe câu truyện gì?+ Trong truyện có những con vật nào?+ Gà trống nhìn thấy trứng đã hỏi gì?+ Lợn con ngắm nghía quả trứng rồi bảo sao?+ Khi quả trứng vỡ, con gì trong quả trứng ló đầu ra?-> Cô cho trẻ biết từ những quả trứng sau khi được ấp ủ sẽ nở thành con. Những con vật có 2 chân như con gà, vịt chim, … đều đẻ trứng, ấp trứng và nở thành con giống như quả trứng trong câu chuyện “Quả trứng” đã nở thành 1 con vịt con đấy.* Hoạt động 4 : Kể lại chuyệnBây giờ cô và các con cùng gặp lại các nhân vật trong truyện qua bộ phim hoạt hình “Quả trứng” nhé.* Hoạt động 5: Kết thúc- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.* Trò chơi: Tay đẹp2. Hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích:

‘Vẽ nguệch ngoạc bằng phấn’- Cô đưa phấn ra cho trẻ quan sát và nhận xét:+ Trên tay cô có gì đây?+ Hỏi ý tưởng chơi với phấn- Cô thích dùng phấn để vẽ thức ăn cho gà bằng những nét nằm ngang, nét cong tròn. - Cô phát phấn cho trẻ, cho trẻ chơi với phấn, cô nhắc trẻ cầm phấn tay phải.- Cô cho trẻ vẽ. Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ vẽ:+ Con đang làm gì? Con vẽ gì? Con vẽ bằng gì?- Cô khích lệ, động viên trẻ chơi, cô đến từng trẻ nhận xét, khen ngơi trẻ, nhắc trẻ rửa và lau sạch tay sau khi chơi xong.* Trò chơi vận động: “Đuổi bắt bóng”- Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.- Cho trẻ chơi 2-3 lần.- Nhận xét giờ chơi, động viên khen gợi

- Truyện Quả trứng- Trẻ trả lời- Quả gì to, to- Trẻ trả lời

- Con vịt

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ xem phim hoạt hình

- Trẻ nghe- Trẻ chơi

- Trẻ đi cùng cô- Phấn ạ- Trẻ trả lời- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cầm phấn- Trẻ chơi với phấn

- Trẻ trả lời- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tham gia chơi- Trẻ nghe

18

Page 19: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

trẻ. * Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều:* Trò chơi: ‘Bắt chước tiếng kêu” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi- Cho trẻ chơi trò chơi cùng cô 2-3 lần- Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ. * Hoạt động : Làm quen với bài hát “Con gà trống”- Cô hát cho trẻ nghe 1 - 2 lần.- Giới thiệu cho trẻ tên bài hát và tác giả.- Cô cùng trẻ hát bài “Con gà trống”- Trò chuyện về nội dung bài hát.- Cho trẻ hát cùng cô vài lần, khuyến khích trẻ hát cùng cô.* Chơi tự chọn

- Trẻ chơi tự do

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi- Trẻ nghe

- Trẻ nghe cô hát- Trẻ nghe- Trẻ hát cùng cô

- Trẻ chơi tự chọnĐánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 20 tháng 12 năm 20191. Mục đích:* Trẻ nhớ tên, trẻ hiểu nội dung bài hát và hát cùng cô cả bài hát “Con gà trống”- Trẻ gọi đúng tên con trâu, biết một số đặc điểm nổi bật của con trâu.- Trẻ nhớ tên trò chơi “Chuồn chuồn bay, tập tầm vông”, biết cách chơi.- Trẻ biết tô màu con vịt to, con cá to, biết khoanh tròn vào con vịt nhỏ, con cá nhỏ.* Hình thành cho trẻ khả năng cảm thụ âm nhạc. Phát triển tai nghe, chú ý lắng nghe. Rèn sự tự tin, bạo dạn.- Rèn trẻ khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.- Rèn trẻ kĩ năng ngồi ngay ngắn, cầm bút tô màu không chờm ra ngoài. Rèn kĩ năng phân biệt kích thước to – nhỏ.* Giáo dục trẻ yêu quí, chăm sóc vật nuôi trong gia đình.- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động và các trò chơi.2. Chuẩn bị:- Địa điểm tổ chức: Trong lớp và ngoài sân- Đồ dùng của cô: que chỉ, xắc xô, phách tre, nhạc beat “Con gà trống; Gà trống, mèo con và cún con”, Tranh vẽ con trâu- Đồ dùng đồ của trẻ: Trang phục gọn gàng, phù hợp vớp thời tiết, gạch, rổ đựng đủ cho trẻ.

19

Page 20: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

3. Tiến hành:Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung

1. Chơi tập có chủ định: Âm nhạcNội dung trọng tâm: Dạy hát: Con gà trốngNội dung kết hợp: Nghe hát: Gà trống, mèo con và cún con* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cả lớp bắt chiếc tiếng kêu của con gà trống. Dẫn dắt vào bài.- Khảo sát trẻ.* Hoạt động 2: Hát mẫu + Lần 1: Cô hát không kết hợp với nhạc+ Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạcSau mỗi lần hát cô hỏi trẻ tên bài hát+ Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?+ Bài hát nói về con gì? Gà trống gáy như thế nào?Cho trẻ bắt chước.=> Giáo dục: Yêu quý, chăm sóc vật nuôi trong gia đình.* Hoạt động 3. Dạy trẻ hát - Cô cho cả lớp hát: 2 - 3 lần- Tổ hát, Nhóm và cá nhân hát- Cô động viên, khuyến khích trẻ hát, chú ý sửa sai cho trẻ.- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát sau đó cho cả lớp hát lại 1 lần* Hoạt động 4. Nghe hát: “Gà trống, mèo con và cún con”- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp với nhạc.- Giảng giải cho trẻ nghe nội dung bài hát.- Cô hát lần 2 kết hợp múa minh họa. Khuyến khích trẻ múa hát cùng cô. + Cô đã hát tặng cho các con nghe bài hát gì?* Hoạt động 5: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học.* Trò chơi: Nu na nu nống2. Hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích: “Quan sát tranh con trâu”- Cho trẻ xem hình ảnh con trâu sau đó cô hỏi trẻ:

- Trẻ nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe cô hát

- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát cùng cô - Trẻ hát tập thể, tổ, nhóm, cá nhân

- Trẻ hát

- Trẻ nghe.

- Trẻ lắng nghe cô hát

- Trẻ trả lời- Trẻ lắng nghe- Trẻ chơi

- Trẻ chú ý xem

20

Page 21: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

+ Đây là con gì? + Mời trẻ lên chỉ các bộ phận con trâu. + Cô gọi nhiều trẻ trả lời. Sửa ngọng cho trẻ.- Cô khái quát, khắc sâu kiến thức cho trẻ về con trâu. + Ngoài con trâu nhà các con còn nuôi những con gì nữa?- Giáo dục trẻ yêu quí và chăm sóc con vật nuôi đồng thời biết tránh 1 số con vật dễ gây nguy hiểm như con chó, con trâu, con bò.* Trò chơi vận động: “Chuồn chuồn bay”- Cô nói tên trò chơi, trẻ cùng cô nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi cùng cô 2-3 lần.- Nhận xét trẻ chơi.* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều* Trò chơi: “Tập tầm vông”- Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.- Cô cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần.- Cô nhận xét giờ chơi.* Hoạt động : Sử dụng cuốn bé làm quen với toán qua hình vẽ (trang 10)- Cô cho trẻ chỉ và gọi tên các con vật.- Cô vừa làm mẫu vừa nói: Tô màu con vịt to, tô màu con cá to. Khoanh con vịt nhỏ. Khoanh con cá nhỏ.- Cho trẻ nói màu sắc con vịt và con cá được tô xong - Cho trẻ thực hiện. Cô bao quát trẻ làm- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.* Chơi tự chọn

- Con trâu ạ- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc cùng cô

- Trẻ chơi trò chơi- Trẻ lắng nghe- Trẻ chơi tự do

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ tham gia chơi.- Trẻ chú ý nghe.

- Trẻ làm theo hướng dẫn của cô.

- Trẻ chơi tự chọnĐánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT21

Page 22: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II

Tên chủ đề nhánh: Các con vật sống dưới nướcThời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 23 - 27/12/2019

I. Mục đích, yêu cầu:1. Kiến thức- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.- Trẻ biết tên gọi của một số con vật sống dưới nước, một số đặc điểm nổi bật của chúng. Biết lợi ích, nơi sống và cách bảo vệ môi trường nước không bị ô nhiễm.- Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo lời bài hát: “Con chuồn chuồn”.- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi2. Kỹ năng- Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép.- Rèn trẻ kỹ năng giao tiếp với mọi người xung quanh.- Rèn cho trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay.nghe lời cô giáo.3.Thái độ- Trẻ thích đến lớp và tích cực tham gia cùng cô chơi các đồ chơi quen thuộc gần gũi.- Trẻ chơi với nhau đoàn kết không tranh giành đồ chơi.II. Chuẩn bị.- Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày. - Sân tập sạch sẽ.- Đồ chơi ở các góc: + Góc Bé xem tranh: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh về các con vật sống dưới nước.+ Góc hoạt động với đồ vật: Hạt vòng, rổ đựng, dây xâu, gạch, cây, hàng rào…+ Góc Bé tập làm họa sĩ: Bút màu, giấy vẽ, keo, đất nặn…

22

Page 23: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

III. Tổ chức hoạt động: Thứ

Hoạt động

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ

+ Vệ sinh thông thoáng phòng nhóm. Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng đúng nơi quy định.+ Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ+ Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động ở lớp của trẻ.

Trò chuyện

Nội dung dự kiến: + Tên một số con vật sống dưới nước. + Một số đặc điểm nổi bật (hình dạng, màu sắc, kích thước). + Ích lợi, Nơi sống + Làm gì để bảo vệ môi trường sống của chúng?

Thể dục sang

* Khởi động: Trẻ đi nhẹ nhàng, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường, đứng thành vòng tròn.* Trọng động: Bài tập phát triển chung (Tập theo lời bài ca “Con chuồn chuồn)+ Hô hấp: Gà gáy+ Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước.+ Bụng: Cúi về phía trước+ Chân: Ngồi xuống đứng lên.+ Bật: Bật tách chụm* Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh địa điểm tập.

Chơi tập có

chủ định

* Vận độngTung- bắt bóng cùng cô.Trò chơi vận động: Con bọ dừa

* Nghe hát “Cá vàng bơi”

* Nhận biếtCon cua, con tôm

* Nghe đọc thơ: Con cá vàng

* Làm quen tạo hìnhTô màu con cá heo(Mẫu)

* Xem tranh con vật sống dưới nước

* ThơCon cá vàng

* Trò chơi: Tập tầm vông

* Âm nhạc- Nội dung trọng tâm: Nghe hát: Cá vàng bơi- Nội dung kết hợp: Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh* Trò chơi: Tay đẹp

Hoạt động ngoài trời

- Hoạt động có mục đích: Quan sát con rùa

- Trò chơi

- Hoạt động có mục đích: Dạo chơi thư viện

- Trò chơi

- Hoạt động có mục đích: Quan sát con cá chép

- Trò chơi

- Hoạt động có mục đích: Thực hành giữ vệ sinh môi trường- Trò chơi

- Hoạt động có mục đích: Xếp ao cá từ những viên gạch

- Trò chơi

23

Page 24: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

vận động: Trời nắng trời mưa- Chơi tự do

vận động: Đá bóng

- Chơi tự do

vận động: Đuổi bắt bóng- Chơi tự do

vận động: Ô tô và chim sẻ - Chơi tự do

vận động: Bật qua suối nhỏ- Chơi tự do

Chơi ở các góc

* Trò chuyện: Bật nhạc: Cá vàng bơi.- Con cá sống ở đâu? Con cá bơi như thế nào nhỉ, các con thử làm cá bơi xem nào?- Cô cho trẻ giả làm cá bơi xung quanh lớp và quan sát các góc chơi. - Góc Bé xem tranh: Đây là góc gì? Có những gì? Có rất nhiều tranh ảnh đẹp về các con vật sống dưới nước.+ Ai thích xem tranh tí nữa các con về góc sách nhé!- Góc Bé hoạt động với đồ vật: Ở góc xây dựng này có những đồ chơi gì?+ Con sẽ làm gì với những viên gạch?+ Ai muốn xếp ao cá nào?- Góc Bé tập làm họa sĩ: Đây là góc gì? + Các con nhìn xem góc này có những gì? + Cô đã chuẩn bị sáp màu, giấy vẽ… Ai thích tô màu các con vật sống dưới nước thì vào góc nghệ thuật nhé.- Khi chơi cùng các bạn các con phải chơi như thế nào?- Cô giáo dục trẻ trong khi chơi. Khi có hiệu lệnh hết giờ chơi phải dừng chơi và xếp đồ chơi gọn gàng.* Trẻ vào góc chơi: - Trẻ tham gia vào quá trình chơi:- Quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ, cô đến từng góc chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ giúp đỡ những trẻ chơi còn lúng túng.- Cô khuyến khích trẻ trong quá trình chơi. - Gần hết giờ cô đến từng nhóm chơi nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ tuyên dương khen ngợi trẻ. * Kết thúc Cô hát bài: “Bạn ơi hết giờ rồi” và hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.

Chơi tập buổi chiều

- Trò chơi: Về đúng nhà (Mới)- Hoạt động: Tham dự Lễ Noel và tiệc Buffet

- Chơi tự

- Trò chơi: Lộn cầu vồng- Hoạt động: Sử dụng cuốn bé làm quen với toán qua hình vẽ (T13)- Chơi tự

- Trò chơi: Về đúng nhà - Hoạt động: Làm quen với bài thơ “Con cá vàng”

- Chơi tự

- Trò chơi: Con sên- Hoạt động:Xem video về một số con vật sống dưới nước

- Chơi tự

- Trò chơi: Tập tầm vông - Hoạt động: Xếp dọn đồ chơi

- Chơi tự

24

Page 25: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

chọn chọn chọn chọn chọn

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

Thứ 2 ngày 23 tháng 12 năm 20191. Mục đích:* Trẻ biết tên vận động “Tung- bắt bóng cùng cô”. - Trẻ nhận biết và gọi tên con rùa, biết được đặc điểm của con rùa. - Trẻ nhớ tên trò chơi “Trời nắng trời mưa, về đúng nhà”, biết cách chơi.- Trẻ nhớ một số hoạt động trong ngày lễ Noel và món ăn trong bữa tiệc buffet.* Hình thành kĩ năng tung- bắt bóng cùng cô bằng 2 tay, củng cố kĩ năng bò theo hiệu lệnh qua trò chơi “Con bọ dừa”.- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ. Trả lời một số câu hỏi của cô. Trẻ chơi đúng luật.* Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.- Giáo dục trẻ yêu quí con vật và bảo vệ môi trường sống cho con vật sống dưới nước.2. Chuẩn bị:- Đồ dùng của cô+ Sân tập rộng, bằng phẳng và sạch sẽ, an toàn (trong lớp).+ Bóng 25 quả, băng dính đen.+ Hệ thống câu hỏi, que chỉ, tranh con rùa.+ 2 tranh ngôi nhà có dán hình con cá, con cua.- Đồ dùng của trẻ.+ Lô tô có hình con cua, con cá đủ cho trẻ.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định:

Vận động cơ bản: Tung- bắt bóng cùng côTrò chơi vận động: Con bọ dừa

* Hoạt động 1. Gây hứng thú- Cô giới thiệu chương trình “Gia đình vui khỏe” với sự tham gia của 2 gia đình số 1 và gia đình số 2.- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ* Hoạt động 2. Khởi động - Cho trẻ đi thường, đi nhanh, đi chậm, đi thường cùng cô rồi dừng lại đứng theo hình vòng tròn.* Hoạt động 3. Trọng động:* Bài tập phát triển chung:+ Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước.(3l x 4n)

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ làm đoàn tàu đi theo cô

25

Page 26: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

+ Bụng: Cúi về phía trước .(2l x 4n)+ Chân: Ngồi xuống đứng lên.(2l x 4n)+ Bật: Bật tách chụm.(2l x 4n)* Vận động cơ bản: Tung- bắt bóng cùng cô.- Cô giơ quả bong lên hỏi trẻ+ Đây là gì? Với quả bóng này chúng ta có thể chơi gì?Ở phần chơi này 2 gia đình sẽ tham gia với bài tập: “Tung- bắt bóng cùng cô”- Cho trẻ nhắc lại tên vận động và mời 1 trẻ nhanh lên tập thử- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích- Lần 2 cô làm mẫu kết hợp với giảng giải, phân tích vận động. Cô đứng đối diện trẻ 0,7-1m, trẻ cầm bóng bằng 2 tay tung mạnh sang cô, cô đón bóng và lăn bóng về phía trẻ tiếp tục tung sang cô.(từng trẻ tung cho cô)- Cô gọi 1-2 trẻ lên tập thử.- Mời lần lượt 2 trẻ thực hiện 2- 3 lần, chú ý sửa sai cho trẻ. động viên, khích lệ trẻ tâp.- Cho các tổ tập theo hình thức thi đua.- Hỏi lại tên vận động, mời 1 trẻ khá lên thực hiện lại 1 lần.* Trò chơi vận động: “Con bọ dừa”- Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại cách chơi.- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.- Cô nhận xét trẻ chơi, khuyến khích trẻ chơi cùng cô.* Hoạt động 4. Hồi tĩnh- Cô khen trẻ và thưởng cho trẻ chuyến đi du lịch quanh lớp.* Hoạt động 5. Kết thúc* Nghe hát: Cá vàng bơi2. Hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích: “Quan sát con rùa”- Nghe đố ! nghe đố ! về con rùa. + Các con nhìn xem cô có tranh gì đây?+ Con rùa có đặc điểm gì? (đầu, mình, đuôi)- Cái mai của con rùa rất là cứng, khi gặp nguy hiểm thì đầu và chân đều thụt vào trong cái mai đấy.+ Con rùa sống ở đâu? Cho trẻ làm động tác

- Trẻ tập theo cô

- Quả bóng- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý quan sát- Chú ý quan sát và lắng nghe

- Trẻ tập thử- Trẻ thực hiện

- Hứng thú tập- Trẻ nhắc lại - Trẻ thực hiện lại

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi 2- 3 lần- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đi cùng cô

- Trẻ nghe cô hát

- Con rùa- Trẻ trả lời

26

Page 27: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

rùa bò.-> Con rùa là động vật sống ở dưới nước, có phần đầu, phần mình và phần đuôi, con rùa là động vật quý hiếm cần được bảo vệ. Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường nước, không vứt rác xuống ao, hồ, … * Trò chơi vận động: “Trời nắng trời mưa”- Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Cô nhận xét động viên trẻ chơi.* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều* Trò chơi: “Về đúng nhà” (Mới)- Cô nói tên trò chơi, nói luật chơi, cách chơi. + Luật chơi: Bạn nào không về đúng nhà mình sẽ phải hát 1 bài. + Cách chơi: Cô giới thiệu về 2 ngôi nhà có hình con cá, con cua, vị trí của 2 ngôi nhà sau đó cô phát cho mỗi trẻ 1 lô tô có hình con cá hay con cua. Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Con gà trống” khi có hiệu lệnh “Timd nhà, tìm nhà” ai có lô tô mang hình nào phải chạy về ngôi nhà có mang hình đó.- Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Cô bao quát trẻ chơi.- Nhận xét giờ chơi động viên trẻ.* Hoạt động : Tham dự Lễ Noel và tiệc Buffet.- Cô dẫn trẻ xuống sân trường ổn định chỗ ngồi.+ Nghe đọc ý nghĩa của tết Noel và tiệc buffett.+ Xem chương trình văn nghệ.+ Ăn tiệc Buffet+ Nhận quà- Sau đó cô dẫn trẻ về lớp ổn định. Trò chuyện với trẻ hỏi về cảm xúc của trẻ khi vừa tham gia dự tiệc.* Chơi tự chọn

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lời

- Trẻ chơi- Trẻ nghe- Trẻ chơi tự do

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ đi cùng cô

- Trẻ nghe và xem

- Trẻ ăn buffet- Trẻ nhận quà- Trẻ nêu cảm xúc

- Trẻ chơi tự chọnĐánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

27

Page 28: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 24 tháng 12 năm 20191. Mục đích:* Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm nổi bật của con cua, con tôm. Biết chúng là các con vật sống dưới nước.- Trẻ biết khu vực thư viện của trường. Biết lật mở trang sách xem tranh truyện, những con vật sống dưới nước và làm bài tập toán theo hướng dẫn của cô.- Trẻ biết tên trò chơi “Đá bóng, lộn cầu vồng”, biết cách chơi.* Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Trẻ nói đủ câu, phát âm chính xác các từ “Con tôm, con cua, …”- Củng cố cho trẻ khả năng nhận biết kích thước to - nhỏ. Rèn kĩ năng cầm bút, kĩ năng vẽ. * Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. - Trẻ có ý thức giữ gìn tranh, truyện trong thư viện. Trong khi chơi không xô đẩy, tranh giành nhau.2. Chuẩn bị- Địa điểm tổ chức: trong lớp và ngoài sân - Đồ dùng của cô: + Tranh vẽ con cua, con tôm... Lô tô con cua, con tôm.+ Que chỉ tranh, hệ thống câu hỏi, tranh mẫu.- Đồ dùng của trẻ.+ Vở bé làm quen với toán, sáp màu, bàn ghế đủ cho trẻ.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định: Nhận biết:

« Con cua, con tôm »* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô và trẻ hát bài “Cá vàng bơi”- Trò chuyện về động vật sống dưới nước.* Hoạt động 2: Nội dung nhận biết* Quan sát con cua :- Đọc câu đố về con cua :Cô đưa tranh vẽ con cua ra và trò chuyện cùng trẻ:+ Đây là tranh vẽ con gì?(Cho trẻ phát âm từ “Con cua”)+ Đây là gì? (Mai cua)+ Còn đây là gì? (Càng cua, cẳng cua)+ Con cua sống ở đâu?+ Chúng mình đã được ăn những món ăn gì

- Trẻ hát cùng cô.- Trẻ kể.

- Trẻ đoán

- Con cua ạ- trẻ phát âm- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời.

28

Page 29: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

chế biến từ con cua?-> Giáo dục trẻ vệ sinh ăn uống, cá nhân, môi trường, ăn hết xuất.* Quan sát con tôm- Cô chỉ vào tranh con tôm hỏi trẻ + Đây là con gì? (Cho trẻ phát âm từ “Con tôm”)+ Đây là gì?+ Đầu tôm có những gì nào?+ Mình tôm đâu? Còn đuôi tôm đâu nhỉ?+ Con tôm sống ở đâu? Ai đã được ăn tôm rồi? + ăn tôm có ngon không ?- Trong thịt tôm chứa rất nhiều canxi, chất đạm chúng mình nhớ ăn nhiều tôm để chúng mình cao lớn nhé. + Con cua và con tôm đều là con vật sống ở đâu?* Mở rộng: Ngoài những con vật cô vừa cho chúng mình quan sát còn có những con vật gì sống ở dưới nước nữa? (Trẻ kể cô kết hợp đưa tranh cho trẻ xem)Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh môi trường nước trong sạch cho các con vật sinh sống.* Ôn luyện củng cố- Trò chơi 1: Con gì biến mất.+ Cô cất từng con vật đi và cho trẻ đoán xem con gì đã biến mất - Trò chơi 2 : “Thi ai nhanh” + Cách chơi: Cô nói đến tên con vật nào trẻ chọn lô tô con vật đó giơ lên và đọc to tên con vật đó.+ Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần.+ Cô nhận xét chơi.- Trò chơi 3: Về đúng nhà.+ Cách chơi: Cô đã chuẩn bị 2 ngôi nhà gắn 2 bức tranh con cua, con tôm. Trẻ cầm lô tô con cua hay con tôm trên tay vừa đi vừa hát 1 bài hát. Khi bài hát kết thúc cô hô “Tìm nhà” trẻ phải chạy nhanh về ngôi nhà tương ứng với lô tô mà trẻ cầm. Nếu bạn nào về nhà nhầm thì sẽ phải đọc 1 bài thơ.- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Bao quát trẻ chơi.

- Trẻ nghe

- Con tôm ạ- trẻ phát âm

- Trẻ trả lời- Trẻ chỉ vào đuôi tôm- Dưới nước ạ

- Trẻ trả lời

- Dưới nước ạ

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi vui theo yêu cầu của cô.

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi 2-3 lần.

29

Page 30: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Nhận xét chơi.*Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô lồng nội dung giáo dục trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi để đúng nơi qui định.* Nghe đọc thơ: Con cá vàng2. Hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích: “Xem tranh, truyện những con vật sống dưới nước ở thư viện”- Cô dẫn trẻ xuống thư viện, hỏi trẻ chủ đề đang học.- Hướng dẫn trẻ lật, mở tranh, truyện cẩn thận, đàm thoại cùng cô.+ Con đang xem con gì?Nó sống ở đâu?- Giáo dục trẻ không nô nghịch trong thư viện, không làm nhàu, rách sách truyện.- Cô nhận xét và nhắc trẻ cất sách truyện vào chỗ cũ.* Trò chơi vận động: “Đá bóng”- Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần, sau mỗi lần chơi cô hỏi trẻ tên trò chơi.- Nhận xét giờ chơi, động viên khen gợi trẻ.* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều:* Trò chơi: “Lộn cầu vồng”- Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần.- Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ.* Hoạt động: Sử dụng cuốn bé làm quen với toán qua hình vẽ (Trang 13).- Cô giơ tranh hỏi trẻ- Tặng chú thỏ to củ cà rốt to, tặng chú thỏ nhỏ củ cà rốt nhỏ.- Cô làm mẫu vừa làm vừa hướng dẫn trẻ cách nối.- Cho trẻ làm. Cô bao quát, giúp đỡ trẻ làm- Nhận xét trẻ. Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô.* Chơi tự chọn

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Nghe cô đọc thơ

- Trẻ đi cùng cô

- Trẻ lắng nghe và trả lời.

- Trẻ nghe- Trẻ nghe cô kể- Trẻ cất sách truyện

- Trẻ nghe

- Trẻ tham gia chơi.- Trẻ nghe- Chơi tự do

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi- Trẻ nghe

- Trẻ quan sát- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện- Trẻ cất đồ dùng

- Trẻ chơi vui vẻĐánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:

30

Page 31: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 25 tháng 12 năm 20191. Mục đích:* Trẻ biết tên con cá heo, biết cách cầm bút, cách tô màu con cá heo. - Trẻ gọi đúng tên của con cá chép. Trẻ biết đặc điểm biết lợi ích, nơi sống của con cá chép. - Trẻ nhớ tên trò chơi “Đuổi bắt bóng, về đúng nhà”, biết cách chơi.- Trẻ biết tên bài thơ “Con cá vàng”, phần nào hiểu nội dung bài thơ.* Rèn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, cách tô màu- Rèn cho trẻ quan sát ghi nhớ có mục đích. Trẻ chơi đúng luật, rèn luyện sự nhanh nhạy, tự tin của trẻ.- Rèn trẻ đọc theo cô cả bài thơ* Giáo dục trẻ yêu quý các con vật. Trẻ hào hứng tham gia trò chơi.- Trẻ cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định, tích cực khi tham gia vào các hoạt động. 2. Chuẩn bị:- Đồ dùng của cô+ Hệ thống câu hỏi, que chỉ. Tranh mẫu của cô+ Đoạn video về con cá heo, máy tính, ti vi.+ Con cá chép bằng vật thật, chậu nước, vợt cá.+ Tranh thơ “Con cá vàng”, 2 bức tranh ngôi nhà có gắn con rùa, con ốc- Đồ dùng của trẻ.+ Vở tạo hình, sáp màu, lô tô con rùa, con ốc bàn ghế đủ cho trẻ.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định:

Làm quen tạo hình: Tô màu con cá heo(Mẫu)

* Hoạt động 1. Gây hứng thú- Xem video con cá heo- Trò chuyện về con cá heo, giao nhiệm vụ.* Hoạt động 2. Quan sát vật mẫu- Cô treo tranh vẽ con cá heo chưa tô màu cho trẻ quan sát rồi hỏi trẻ :+ Bức tranh vẽ gì ?+ Con cá heo là con vật sống ở đâu ?* Hoạt động 3. Cô làm mẫu+ Muốn cho con cá heo trong bức tranh đẹp thì phải làm gì ?

- Trẻ xem- Trẻ trả lời

- Con cá heo ạ - Ở dưới nước ạ

- Tô màu ạ

31

Page 32: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Để tô màu đẹp các con hãy nhìn xem cô tô màu trước nhé.- Cô cầm bút bằng tay phải và cầm bằng 3 đầu ngón tay (ngón trỏ, ngón cái và ngón giữa), cô đưa màu tô từ trái sang phải. Tô chùm khít không chờm ra ngoài.* Hoạt động 4. Trẻ thực hiện- Cô phát vở, màu cho trẻ hướng dẫn trẻ mở vở đúng trang có hình con cá heo.- Cho trẻ cầm màu bằng tay phải tô màu trên không.- Cô hướng dẫn trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm bút.- Cho trẻ tô, cô quan sát, động viên trẻ tô.- Đối với trẻ còn lúng túng cô bắt tay trẻ tô.- Trong khi trẻ làm cô hỏi trẻ :* Hoạt động 5: Trưng bày, nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm sau đó cô nhận xét sản phẩm của trẻ.* Hoạt động 6. Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương, động viên khen ngợi trẻ.* Xem tranh con vật sống dưới nước2. Hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích: “Quan sát con cá chép”Cô cho trẻ ngồi xung quanh chậu nước có con cá chép. Cô hỏi trẻ: + Đây là con gì?- Cô cho trẻ nhận xét về một số đặc điểm của con cá: đầu, mình, đuôi, đầu có mắt, miệng, mang. Mình cá có vảy, vây. - Cô cho trẻ dùng vợt vớt cá ra khỏi chậu nước rồi hỏi trẻ : + Bây giờ cá có bơi được nữa không ?- Cô cho trẻ biết cá chỉ sống được ở dưới nước nếu vớt cá ra khỏi nước cá không bơi được và nếu để lâu cá sẽ chết. + Cá chép được chế biến thành những món gì?-> Đây là con cá chép, Con cá chép sống ở dưới nước. Con cá chép dùng để làm thức ăn rất giàu chất đạm. Vì vậy, các con nên ăn

- Trẻ quan sát

- Trẻ mở vở

- Trẻ tô màu trên không

- Trẻ tô màu con cá heo- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

- Trẻ nhận xét

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ xem tranh

- Trẻ chú ý quan sát- Con cá chép ạ- Trẻ nói theo ý hiểu

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

32

Page 33: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

nhiều cá để cơ thể khỏe mạnh và chóng lớn nhé.* Trò chơi vận động: “Đuổi bắt bóng”- Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần.- Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ * Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều* Trò chơi: “Về đúng nhà”- Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc luật chơi, cách chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Nhận xét giờ chơi động viên trẻ.* Hoạt động:Làm quen bài thơ: Con cá vàng- Cô cho trẻ xem tranh thơ và trò chuyện về nội dung.- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2-3 lần.- Giới thiệu tên và tác giả bài thơ.- Cô đọc lại bài thơ và khuyến khích trẻ đọc cùng cô.- Cô khích lệ và khen trẻ kịp thời.* Chơi tự chọn

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ tham gia chơi.- Trẻ lắng nghe.- Chơi tự do

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi- Trẻ nghe

- Trẻ xem tranh

- Trẻ nghe cô đọc

- Trẻ nghe và đọc theo cô

- Trẻ chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 26 tháng 12 năm 20191. Mục đích:* Trẻ biết tên và bài thơ: “Con cá vàng”, hiểu nội dung bài thơ và đọc cùng cô cả bài thơ.- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ trường, lớp. - Trẻ biết tên trò chơi “Ô tô và chim sẻ, con sên”, biết cách chơi.- Trẻ xem video và gọi đúng tên một số con vật sống dưới nước.* Rèn kỹ năng đọc thơ to, rõ ràng, trả lời được các câu hỏi của cô. Rèn khả năng phát âm, mở rộng vốn từ cho trẻ.- Trẻ có nhận thức và thể hiện hành động đúng trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường. Trẻ chơi đúng luật.- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.* Tích cực tham gia hoạt động.

33

Page 34: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, và cất đồ chơi đúng quy định. Đoàn kết, nhường nhịn trong khi chơi.2. Chuẩn bị:- Địa điểm tổ chức: Trong lớp và ngoài sân- Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi, que chỉ.Tranh thơ: Con cá vàng.+ Máy tính, ti vi, đoạn video chiếu về một số con vật sống dưới nước.- Đồ dùng của trẻ: Chiếu, ghế ngồi đủ cho trẻ.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Hoạt động có chủ định: Thơ

“Con cá vàng”* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô cho trẻ xem tranh con cá vàng, dẫn dắt vào bài.* Hoạt động 2: Cô đọc mẫu: - Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả- Lần 1: Cô đọc diễn cảm.+ Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.- Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp với tranh minh hoạ.* Hoạt động 3. Đàm thoại, giảng giải:+ Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? tác giả nào?+ Con gì bơi nhẹ nhàng trong bể nước? + Con cá vàng bơi như thế nào? + Bơi nhẹ nhàng là bơi như thế nào?À là bơi rất nhẹ, không gây ra tiếng động+ Con cá vàng bơi ở đâu? + Các con thấy con cá vàng có đẹp không?-> À đúng rồi đấy con cá vàng trông rất đẹp, nó bơi nhẹ nhàng trong bể nước đấy. * Hoạt động 4. Cho trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc chậm cùng cô 2 - 3 lần. - Tổ đọc, nhóm, cá nhân đọc- Trong quá trình trẻ đọc cô động viên, sửa sai, khuyến khích trẻ đọc.- Cô cho tập thể trẻ đọc lại 1 lần và nhắc lại tên bài thơ.* Hoạt động 5. Kết thúc- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ* Trò chơi: Tập tầm vông2. Hoạt động ngoài trời:* Trò chơi vận động: “Ô tô và chim sẻ” - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc luật

- Trẻ nghe

- Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ

- Trẻ nói theo ý hiểu

- Trẻ lắng nghe

- Cả lớp đọc cùng cô.- Tổ, Nhóm, Cá nhân đọc

- Cả lớp đọc lại, nhắc lại tên bài thơ

- Trẻ nghe- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nhe

34

Page 35: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

chơi, cách chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Nhận xét trẻ chơi.* Hoạt động có mục đích: “Thực hành giữ gìn vệ sinh môi trường”- Cô dẫn trẻ xuống sân trường.- Cô nêu ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. Giao nhiệm vụ.- Cô cho trẻ nhặt lá cây, nhổ cỏ vứt thùng rác.- Trong quá trình trẻ làm cô bao quát động viên trẻ, nhắc trẻ không tranh giành, xô đẩy nhau.- Cho trẻ rửa tay.- Giáo dục trẻ vứt rác vào đúng nơi quy định. * Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều:* Trò chơi: “Con sên”- Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc cách chơi, luật chơi.- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.* Hoạt động: Xem video về một số con vật sống ở dưới nước- Cô cho trẻ xem đoạn video chiếu cảnh con cá đang bơi, cá đang ăn.- Cô cho trẻ xem đoạn video chiếu về con cua.- Cho trẻ kể tên những con vật sống dưới nước. Cô đàm thoại cùng trẻ:+ Đây là con gì? Sống ở đâu? Có đặc điểm gì?- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường nước cho các con vật sinh sống.* Chơi tự chọn

- Trẻ tham gia chơi.- Trẻ nghe

- Trẻ xuống sân trường- Trẻ lắng nghe- Trẻ nhặt lá cây, vó hộp sữa, túi li lông, ...

- Trẻ rửa tay- Trẻ lắng nghe

- Chơi tự do

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi 2 - 3 lần- Trẻ nghe

- Trẻ chú ý xem

- Trẻ trả lời

- Trẻ kể tên con vật sống dưới nước mà trẻ biết

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi tự chọnĐánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 27 tháng 12 năm 20191. Mục đích:

35

Page 36: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

* Trẻ nhớ tên bài hát nghe “Cá vàng bơi”. Biết hưởng ứng theo giai điệu bài hát. Trẻ nhớ tên trò chơi âm nhạc, biết cách chơi các trò chơi.- Trẻ biết cách xếp những viên gạch thành hình tròn để làm ao cá. - Trẻ biết xếp đồ chơi ngay ngắn, biết xếp từng đồ chơi vào các góc khác nhau qua sự hướng dẫn của cô.* Rèn khả năng chú ý tai nghe cho trẻ. - Rèn trẻ kĩ năng quan sát, chú ý lắng nghe. Rèn kĩ năng xếp cạnh. Trẻ chơi đúng luật- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. Rèn trẻ sự nhanh nhẹn.* Tích cực hưởng ứng cùng cô theo giai điệu bài hát.- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động cùng cô, cất đồ chơi đúng nơi quy định.2. Chuẩn bị:- Địa điểm tổ chức: trong lớp và ngoài sân.- Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi. Nhạc bài: Cá vàng bơi, xắc xô, thanh gõ.- Đồ dùng của trẻ: Gạch, rổ đựng đủ cho trẻ.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định: Âm nhạcNội dung trọng tâm: Nghe hát: Cá vàng bơiNội dung kết hợp: Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh* Hoạt động 1: Gây hứng thú.- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Con cá vàng” 1 lần- Dẫn dắt vào bài: Đó chính là bài hát “Cá vàng bơi” tác giả Hà Hải sáng tác.* Hoạt động 2: Nghe hát: “Cá vàng bơi”- Cô hát lần 1: Cô ngồi hát, trẻ ngồi xung quanh cô, cô hát không đàn.+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?+ Các con giỏi quá! Đó là bài hát “Cá vàng bơi” của nhạc sỹ Hà Hải sáng tác đấy.- Cô hát lần 2: Hát với nhạc.+ Các con vừa được nghe bài hát gì? + Do ai sáng tác.- Cô hát lần 3: Hát với xắc xô+ Cô có 1 dụng cụ âm nhạc để vỗ đệm cho bài hát này hay hơn. Các con hãy lắng nghe nhé.- Cô hát lần 4: Giao lưu cùng trẻ.+ Cô cho trẻ đứng dậy hát với nhạc và làm động tác minh họa cùng cô.* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: “Tai ai tinh”- Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi.

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ chú ý nghe cô hát- Cá vàng bơi ạ

- Cá vàng bơi- Nhạc sỹ Hà Hải

- Trẻ hát theo cô và ngẫu hứng cùng cô

- Trẻ nghe

36

Page 37: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Cô cho trẻ nghe âm thanh của xắc xô, thanh gõ và hỏi trẻ đó là âm thanh của nhạc cụ nào.- Cô gõ âm thanh của nhạc cụ đó lúc to - nhỏ khuyến khích trẻ trả lời xắc xô kêu to - nhỏ… Cô cho trẻ chơi, động viên trẻ sau mỗi lần chơi.* Hoạt động 4: Kết thúc- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.* Trò chơi: Tay đẹp2. Hoạt động ngoài trời.* Hoạt động có mục đích: “Xếp ao cá từ những viên gạch”- Cô đưa ra câu đố về con cá:+ Cá sống ở đâu?- Bây giờ các con cùng quan sát xem cô mang gì đến tặng chúng mình nhé.+ Đây là gì? (Cho trẻ nói “Viên gạch”)- Cho trẻ phát âm từ “Viên gạch”+ Con sẽ chơi những gì?- Hôm nay cô sẽ cho các con xếp ao cá từ các viên sỏi này nhé.- Cô cùng trẻ xếp, bao quát trẻ giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhắc nhở trẻ trong khi chơi. - Cô cho trẻ đi xung quanh nhận xét sản phẩm của các bạn.* Trò chơi vận động: “Bật qua suối nhỏ”- Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi.- Nhận xét quá trình chơi của trẻ.* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều:* Trò chơi: “Tập tầm vông”- Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc luật chơi, cách chơi. - Cô cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần.- Cô bao quát trẻ chơi. Cô nhận xét giờ chơi.* Hoạt động: Xếp dọn đồ chơi+ Các con quan sát xem ở đây có những đồ chơi gì?+ Những đồ chơi này như thế nào?+ Làm thế nào để những đồ chơi này được gọn gàng?- Cô chia nhóm sắp xếp đồ chơi theo góc cô

- Trẻ nghe và trả lời

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe- Trẻ chơi

- Trẻ nghe và đoán.- Cá sống ở dưới nước.- Trẻ quan sát- Viên gạch ạ!- Trẻ phát âm- Trẻ trả lời

- Trẻ xếp ao cá

- Trẻ nhận xét cùng cô.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Chơi tự do

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi.- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ kể- Lộn xộn- Sắp xếp vào tủ đồ chơi- Trẻ xếp

37

Page 38: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

hướng dẫn.- Cô quan sát, giúp đỡ trẻ.- Cô nhận xét, động viên tuyên dương trẻ.* Chơi tự chọn

- Trẻ lắng nghe- Trẻ lắng nghe.- Trẻ chơi tự chọn

Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III

Tên chủ đề nhánh: Các con vật sống trong rừngThời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 30/12 - 03/01/2020

I. Mục đích, yêu cầu:1. Kiến thức- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.- Trẻ biết tên gọi của một số con vật sống trong rừng, về nơi sống và một số đặc điểm nổi bật của chúng. - Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo lời bài hát: “Con chuồn chuồn”.- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi2. Kỹ năng- Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép, kỹ năng giao tiếp với mọi người xung quanh.- Rèn cho trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay.nghe lời cô giáo.3.Thái độ- Trẻ thích đến lớp và tích cực tham gia cùng cô chơi các đồ chơi quen thuộc gần gũi.

38

Page 39: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Trẻ chơi với nhau đoàn kết không tranh giành đồ chơi.II. Chuẩn bị.- Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày. - Phòng tập sạch sẽ.- Đồ chơi ở các góc: + Góc xem tranh: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh, sách về các con vật sống trong rừng.+ Góc Bé hoạt động với đồ vật: Gạch, hàng rào, cây, khối gỗ, nhựa...…+ Góc Bé tập làm họa sĩ: Bút màu, giấy vẽ, đất nặn…III. Tổ chức hoạt động: ThứHoạt động

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ

+ Vệ sinh thông thoáng phòng nhóm. Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng đúng nơi quy định.+ Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ+ Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động ở lớp của trẻ.

Trò chuyện

Nội dung dự kiến: + Tên một số con vật sống trong rừng. + Một số đặc điểm nổi bật (tiếng kêu, thức ăn...) Nơi sống. + Một số con vật nên tránh tiếp xúc kẻo gây nguy hiểm.

Thể dục sáng

* Khởi động: Trẻ đi nhẹ nhàng, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường, đứng thành vòng tròn.* Trọng động: Bài tập phát triển chung (Tập theo lời bài ca “Con chuồn chuồn)+ Hô hấp: Gà gáy+ Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước.+ Bụng: Cúi về phía trước+ Chân: Ngồi xuống đứng lên.+ Bật: Bật tách chụm* Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh địa điểm tập.

Chơi tập có

chủ định

* Vận độngTrườn qua vật cảnTrò chơi vận động: Mát xa tình bạn* Nghe hát “chú voi con”

* Nhận biếtSố lượng một- nhiều

* Nghe đọc thơ: Con cua

* TruyệnKhỉ con biết vâng lời

* Trò chơi: Tập tầm vông.

* Âm nhạcNDTT:Dạy hát: Phi ngựaNDKH: Nghe hát: Đố bạn* Trò chơi: Tay đẹp.

Hoạt động ngoài

- Hoạt động có mục đích:

- Hoạt động có mục đích:

- Hoạt động có mục đích:

- Hoạt động có mục đích: Quan

39

Page 40: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

trời

Trò chuyện về động vật sống trong rừng- Trò chơi vận động: Cáo và thỏ

- Chơi tự do

Con sát con hổ

- Trò chơi vận động: Đá bóng

- Chơi tự do

Quan sát con khỉ

- Trò chơi vận động: Bắt chước

- Chơi tự do

sát con thỏ

- Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa.- Chơi tự do

Chơi ở các góc

* Trò chuyện: Cô cho trẻ nghe bài hát “Chú voi con”- Cô cho trẻ đi xung quanh lớp và quan sát và nhận biết các góc chơi. - Góc Bé xem tranh: Đây là góc gì? Có những gì? Có rất nhiều tranh ảnh đẹp về các con vật sống trong rừng.+ Ai thích xem tranh tí nữa các con về góc sách nhé!- Góc Bé hoạt động với đồ vật: Ở góc xây dựng này có những đồ chơi gì?+ Ai thích chơi xây dựng vườn bách thú thì vào góc xây dựng này nhé.- Góc Bé tập làm họa sĩ: Đây là góc gì? + Các con nhìn xem góc này có những gì? + Cô đã chuẩn bị sáp màu, giấy vẽ… Ai thích tô màu các con vật sống trong rừng thì vào góc nghệ thuật nhé.- Khi chơi cùng các bạn các con phải chơi như thế nào?- Cô giáo dục trẻ trong khi chơi phải đoàn kết, nhường bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, không vứt đồ chơi bừa bãi. Khi có hiệu lệnh hết giờ chơi phải dừng chơi và xếp đồ chơi gọn gàng.* Trẻ vào góc chơi:- Trẻ tham gia vào quá trình chơi:- Quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ, cô đến từng góc chơi trò chuyện, thăm dò ý tưởng chơi, hướng dẫn trẻ giúp đỡ những trẻ chơi còn lúng túng.- Cô khuyến khích trẻ trong quá trình chơi. * Kết thúc Cô hát bài: “Bạn ơi hết giờ rồi” và hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.

Chơi tập buổi chiều

- Trò chơi: Mèo đuổi chuột

- Hoạt động: Đọc đồng dao: Con

- Trò chơi: Bắt chước tạo dáng(mới)- Hoạt động: Xem video về một số con vật

- Trò chơi: Ai nhanh hơn

- Hoạt động: Sử dụng cuốn bé làm

- Trò chơi: Tay đẹp

- Hoạt động: Tập mặc áo khoác

40

Page 41: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

voi

- Chơi tự chọn

sống trong rừng

- Chơi tự chọn

quen với toán qua hình vẽ (Trang 7)- Chơi tự chọn

- Chơi tự chọn

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

Thứ 2 ngày 30 tháng 12 năm 20191. Mục đích:* Trẻ nhớ tên vận động và biết cách trườn qua vật cản. - Trẻ kể tên một số con vật sống trong rừng theo trí nhớ và đọc to, rõ ràng bài đồng dao cùng cô.- Trẻ nhớ tên trò chơi “cáo và thỏ, mèo đuổi chuột, biết cách chơi.* Hình thành kĩ năng trườn qua vật cản: trườn sát ngực xuống đất, phốt hợp tay chân nhịp nhàng. Phát triển vận động tinh theo hiệu lệnh qua trò chơi “Mát xa tình bạn”.- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ. Trả lời một số câu hỏi của cô. Trẻ chơi đúng luật.* Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.- Giáo dục trẻ yêu quí con vật và tránh xa những con vật hung dữ, nguy hiểm.2. Chuẩn bị:- Đồ dùng của cô+ Sân tập rộng, bằng phẳng và sạch sẽ, an toàn (trong lớp).+ Búp bê, chiều cuộn cao 10cm, cây xanh- Đồ dùng của trẻ: đồ chơi trong lớp: khối, vòng, bóng,..3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định: Vận động cơ bản: Trườn qua vật cảnTrò chơi vận động: Mát xa tình bạn* Hoạt động 1. Gây hứng thú- Mời cả lớp đến nhà bạn Búp bê chơi.- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ* Hoạt động 2. Khởi động - Cho trẻ đi thường, đi nhanh, đi chậm, đi thường cùng cô rồi dừng lại đứng theo hình vòng tròn.* Hoạt động 3. Trọng động:* Bài tập phát triển chung:+ Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước.(2l x 4n)+ Bụng: Cúi về phía trước .(3l x 4n)

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ làm đoàn tàu đi theo cô

41

Page 42: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

+ Chân: Ngồi xuống đứng lên.(2l x 4n)+ Bật: Bật tách chụm.(2l x 4n)* Vận động cơ bản: Trườn qua vật cản- Cô giới thiệu tên bài tập, khảo sát trẻ.- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích- Lần 2 cô làm mẫu phân tích vận động. Từ vạch xuất phát cô trườn đến vật cản và trườn qua vật cản rồi bò phối hợp chân tay nhịp nhàng đến nhà bạn Búp bê, cô chào Búp bê rồi về hàng của mình.- Cô gọi 1-2 trẻ lên tập thử.- Mời lần lượt 2 trẻ thực hiện 2- 3 lần, chú ý sửa sai cho trẻ. động viên, khích lệ trẻ tâp.- Cho các tổ tập theo hình thức thi đua.- Hỏi lại tên vận động, mời 1 trẻ khá lên thực hiện lại 1 lần.* Trò chơi vận động: “Mát xa tình bạn”- Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại cách chơi.- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.- Cô nhận xét trẻ chơi, khuyến khích trẻ chơi cùng cô.* Hoạt động 4. Hồi tĩnh- Cô khen trẻ và thưởng cho trẻ chuyến đi du lịch quanh lớp.* Hoạt động 5. Kết thúc* Nghe hát: chú voi con2. Hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích: “Trò  chuyện về con vật sống trong rừng”- Mời trẻ kể tên nhữn con vật sống trong rùng mà trẻ biết.+ Con gì? Sống ở đâu? Ăn gì? Tiếng kêu như thế nào?- Cô mời nhiều trẻ trả lời, cô lắng nghe và sửa sai kịp thời.- Cô khái quát lại và khắc sâu cho trẻ nhớ tên một số con vật sống trong rừng.- Giáo dục trẻ yêu quý động vật có lợi, tránh xa động vật hung dữ và có hại với bản thân.* Trò chơi vận động: “Cáo và thỏ ”- Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.

- Trẻ tập theo cô

- Trẻ trả lời- Trẻ chú ý quan sát- Chú ý quan sát và lắng nghe

- Trẻ tập thử- Trẻ thực hiện

- Hứng thú tập- Trẻ nhắc lại - Trẻ thực hiện lại

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi 2- 3 lần- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đi cùng cô

- Trẻ nghe cô hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lời

- Trẻ chơi

42

Page 43: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Cô nhận xét động viên trẻ chơi.* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều* Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột ”- Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Cô nhận xét động viên trẻ chơi.* Hoạt động : Đọc đồng dao “con voi”- Cô giới thiệu tên bài và đọc cho trẻ nghe 1 - 2 lần.+ Hỏi trẻ lại tên bài đồng dao. Cô giảng nội dung cho trẻ nghe.- Cô cho trẻ đọc bài đồng dao cùng cô 3-4 lần.- Cô lắng nghe, sửa sai và khuyến khích trẻ hát cùng cô.* Chơi tự chọn

- Trẻ nghe- Trẻ chơi tự do

- Trẻ lời

- Trẻ chơi- Trẻ nghe

- Trẻ chú ý lắng nghe- Trẻ trả lời.

- Trẻ đọc theo cô

- Trẻ hát cùng cô

- Trẻ chơi tự chọnĐánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 31 tháng 12 năm 2019

1. Mục đích:* Trẻ nhận biết được số lượng một – nhiều. - Trẻ nhớ tên gọi, đặc điểm và tiếng kêu của một số con vật sống trong rừng.- Trẻ nhớ tên trò chơi “Đá bóng, bắt chước tạo dáng” và biết cách chơi.* Hình thành cho trẻ về nhận biết số lượng. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, ghi nhớ có chủ định.* Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động.- Giáo dục trẻ yêu quý động vật có lợi và tránh xa động vật hung dữ, có hại.2. Chuẩn bị:- Đồ dùng của cô: tranh con hổ, video động vật sống tròn rừng, cà rốt (3)- con thỏ (1)- Đồ dùng của trẻ: cà rốt (3)- con thỏ (1) đủ với số trẻ+ Đồ dùng đồ chơi các góc: khối, thanh gõ, lắp ghép,..3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động củ trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định:

43

Page 44: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

* Hoạt động 1: Nhận biết: Số lượng một – nhiều - Cô và các con chơi trò chơi “Tay đẹp”, cô nói: + Tay đẹp đâu + Giấu tay + Một + Nhiều- Các con rất giỏi đấy. Hôm nay cô và các con sẽ học nhận biết số lượng 1 – nhiều nhé.* Hoạt động 2: Nội dung nhận biết Nhận biết: Số lượng một – nhiều+ Trong rổ các con có cái gì? Cô cho trẻ nhắc lại+ Củ cà rốt màu gì?+ Cô xếp những củ cà rốt ra trước mặt - Cô cho trẻ quan sát và hỏi:+ Có bao nhiêu củ cà rốt? (Cho trẻ đếm)- Đây là nhiều củ cà rốt, nếu nhóm đồ chơi nào có từ 2 trở lên các con gọi là “nhiều” (Cho trẻ nói “nhiều củ cà rốt ạ”)+ Có bao nhiêu con thỏ?(Gọi trẻ trả lời xen kẽ cá nhân và tập thể)(Cho trẻ nói “Một con thỏ ạ”)+ Nhóm cà rốt có số lượng như thế nào?+ Nhóm thỏ có số lượng như thế nào?+ À đúng rồi có nhiều củ cà rốt và một con thỏ.- Cô nhận xét, khen ngợi.* Trò chơi củng cốTrò chơi : Ai nhanh hơn- Cô đã chuẩn bị rổ đồ chơi có các tranh.- Cách chơi: Khi cô nói “1con thỏ” các con chọn tranh 1 con thỏ đưa lên và nói “1con thỏ”. Cô nói “Nhiềucủ cà rốt” các con chọn tranh có nhiều củ cà rốt đưa lên và nói “nhiềucủ cà rốt”, bạn nào chọn nhanh sẽ được thưởng một tràng pháo tay.- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.- Nhận xét, tuyên dương trẻ.* Hoạt động 3: Kết thúc- Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ.

- Trẻ đứng quanh cô

+ Đây rồi + Đưa tay nói mất rồi + Đưa 1 ngón tay + Đưa cả bàn tay- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi cùng cô- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

44

Page 45: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

2. Hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích: « Quan sát con hổ »- Mời trẻ chú ý quan sát lên tranh con hổ:- Gọi trẻ nêu đặc điểm theo ý hiểu.+ Cô gọi nhiều trẻ trả lời.- Cô khái quát, khắc sâu kiến thức về con hổ.- Giáo dục trẻ: con hổ là động vật hung dữ, nên tránh xa.* Trò chơi vận động: “Đá bóng”- Cô giới thiệu tên trò chơi: Trời nắng trời mưa.- Tiến hành cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ.* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều:* Trò chơi: Bắt chước cách tạo dáng (mới)- Cô giới thiệu tên TC, CC, LC.Luật chơi: Trẻ đứng ngay lại sau khi có hiệu lệnh của cô giáo và phải nói chính xác dáng đứng của mình đang tượng trưng cho con vật gì.Cách chơi: Cô nói tên con vật nào thì trẻ sẽ bắt chước dáng đi hoặc tiếng kêu của con vật đó. - Tiến hành cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ.* Hoạt động: Xem video một số con vật sống trong rừng.- Cô cho trẻ xem đoạn video những con vật sống trong rừng.- Cho trẻ kể lại tên những con vật đó. Cô đàm thoại cùng trẻ:+ Đây là con gì? Sống ở đâu? Có đặc điểm gì?- Giáo dục trẻ bảo vệ cây xanh, yêu quý động vật có lợi và tránh xa động vật có hại* Chơi tự chọn

- Trẻ quan sát- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ nghe

- Trẻ lắng nghe- Trẻ chơi - Trẻ nghe- Trẻ chơi tự do

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi - Trẻ nghe

- Trẻ xem

- Trẻ kể lại tên

- Trẻ trả lời theo trí nhớ.

- Trẻ lắng nghe

- Chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày :

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

45

Page 46: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 01 tháng 01 năm 2020

1. Mục đích:* Trẻ biết tên con voi, biết con voi là con vật sống trong rừng. Trẻ biết cách cầm bút di màu. - Trẻ biết tên, đặc điểm nổi bật của con hươu cao cổ và giải được câu đố theo hướng dẫn của cô.- Biết tên trò chơi “Ai nhanh hơn, con rùa”, biết cách chơi.* Rèn trẻ cách cầm bút, di màu đúng cách. Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, cử động của các ngón tay.- Phát triển tri giác có chủ định, trí nhớ, tư duy ngôn ngữ. Trẻ chơi đúng luật.* Yêu thích sản phẩm của mình, giữ gìn sách vở không để bị rách.- Giáo dục trẻ tránh xa những con vật hung dữ.2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức: Trong lớp hoặc ngoài sân- Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi, que chỉ.câu đố con vật sống trong rừng.+ Tranh mẫu của cô, hình ảnh con hươu cao cổ.- Đồ dùng của trẻ: Vở bé làm quen tạo hình, sáp màu, bàn ghế đủ cho trẻ.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định:Làm quen tạo hình: Tô màu con voi (Mẫu)

* Hoạt động 1. Gây hứng thú- Cô cùng trẻ hát bài “Voi làm xiếc”- Trò chuyện dẫn dắt vào bài* Hoạt động 2. Quan sát tranh mẫu- Cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối, trời sáng”- Cô đưa tranh con voi ra hỏi trẻ+ Bức tranh vẽ gì đây?+ Con voi gồm những bộ phận gì? (Đầu, mình và đuôi). Voi sống ở đâu?+ Các con thấy con voi này vẽ đã đẹp chưa?+ Vì sao chưa đẹp?+ Vậy bây giờ chúng mình cùng xem cô tô như thế nào nhé!* Hoạt động 3. Cô làm mẫu+ Cô cầm màu gì?- Cô cầm bút bằng tay phải và cầm bằng 3 đầu ngón tay (ngón trỏ, ngón cái và ngón giữa), cô đưa màu tô từ trái sang phải, các

- Trẻ hát cùng cô- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi trò chơi

- Vẽ con voi ạ- Trẻ quan sát và trả lời

- Vâng ạ

- Trẻ trả lời- Trẻ quan sát

46

Page 47: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

nét tô trùng khít nhau, tô không được chờm ra ngoài.* Hoạt động 4. Trẻ thực hiện- Cô phát vở, màu cho trẻ.- Cho trẻ cầm màu bằng tay phải tô màu trên không.- Cô hướng dẫn trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm bút.- Cho trẻ tô, cô quan sát, động viên trẻ tô.- Đối với trẻ còn lúng túng cô giúp đỡ trẻ.- Trong khi trẻ làm cô hỏi trẻ:* Hoạt động 5: Trưng bày, nhận xét sản phẩm- Cho trẻ trưng bày sản phẩm sau đó cô nhận xét sản phẩm của trẻ.* Hoạt động 6. Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương, khen ngợi trẻ.* Trò chơi: Chuồn chuồn bay2. Hoạt động ngoài trời:* Hoạt động có mục đích: “Quan sát con hươu cao cổ”- Cho trẻ quan sát tranh sau đó cô chỉ vào bức tranh con hươu cao cổ và hỏi trẻ: + Tranh vẽ con gì? + Con hươu cao cổ có những bộ phận nào? Đặc điểm?- Cổ hươu rất dài, cao lên gọi là hươu cao cổ đấy.- Cô mời nhiều trẻ trả lời, cô lắng nghe sửa ngọng cho trẻ.+ Hươu cao cổ ăn gì? Hươu cao cổ sống ở đâu?- Giáo dục trẻ biết tránh các con vật gây nguy hiểm.* Trò chơi vận động: “Ai nhanh hơn”- Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần.- Nhận xét giờ chơi, động viên * Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều:* Trò chơi: “Con rùa” - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc luật chơi, cách chơi.

- Trẻ nhận vở- Trẻ tô màu trên không

- Trẻ tô

- Trẻ trả lời

- Trẻ nhận xét

- Trẻ lắng nghe- Trẻ chơi

- Con hươu cao cổ- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi- Trẻ lắng nghe- Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại

47

Page 48: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Cho trẻ chơi 2-3 lần.- Nhận xét giờ chơi, động viên * Hoạt động: Giải câu đố một số con vật sống trong rừng.- Làm vua ở chốn núi rừng, Đánh đông dẹp Bắc chưa từng thua ai? Là con gì?- Hai tai như đôi quạt, Cái mũi mọc rất dài, To lớn như quả núi, Kéo gỗ rất dẻo dai Là con gì?- Con gì cổ dài, ăn lá trên cao, Da lốm đốm sao, sống trên đồng cỏ Là con gì?- Cô đọc câu đố, gợi ý trẻ trả lời. - Mời nhiều trẻ trả lời. Cô lắng nghe và sửa ngọng cho trẻ.- Cô khái quát và khắc sâu kiến thức cho trẻ.* Chơi tự chọn

- Trẻ chơi- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe câu đố và giải câu đố theo hướng dẫn của cô.

- Trẻ nghe- Trẻ chơi tự chọn.

Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 02 tháng 01 năm 20201. Mục đích:* Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật và hiểu nội dung câu chuyện “khỉ con không vâng lời”- Trẻ nhớ tên gọi, đặc điểm, nơi sống, thức ăn của con khỉ.- Trẻ làm bài tập đúng theo yêu cầu dưới sự hướng dẫn của cô.* Rèn kỹ năng nghe cô kể chuyện và trả lời rõ ràng thành câu. Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định.- Rèn trẻ kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô màu, rèn tư thế ngồi cho trẻ.* Giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời mẹ, cô giáo và mọi người trong gia đình.- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, ý thức giữ gìn sách vở. 2. Chuẩn bị:- Đồ dùng của cô.+ Hệ thống câu hỏi của cô, que chỉ.+ Đoạn video chiếu về con khỉ, pownt truyện “Khỉ con biết vâng lời”.

48

Page 49: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

+ Tranh truyện: Khỉ con biết vâng lời.- Đồ dùng của trẻ.+ Vở bé làm quen với toán, sáp màu, bàn ghế đủ cho trẻ.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Hoạt động có chủ định:

Truyện: Khỉ con biết vâng lời* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô cho trẻ xem đoạn video chiếu về con khỉ sau đó trò chuyện dẫn dắt vào bài.Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe- Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ.+ Hỏi trẻ tên truyện- Lần 2: Cô kể diễn cảm + tranh minh hoạ* Hoạt động 3. Đàm thoại nội dung câu truyện+ Cô vừa kể các con nghe câu truyện gì?+ Trong truyện có những con vật nào?+ Khỉ mẹ sai khỉ con đi đâu?+ Khỉ con có hái được trái nào không? Vì sao?+ Mẹ bị gãy chân ai đã giúp mẹ đi hái quả?+ Khỉ con hái nhiều quả mẹ đã khen khỉ con như thế nào?-> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời mẹ, cô giáo và mọi người trong gia đình.* Hoạt động 4. Kể lại cho trẻ nghe câu chuyện- Cô cho trẻ xem phim hoạt hình “Khỉ con biết vâng lời”.* Hoạt động 5: Kết thúc- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.* Trò chơi: Tập tầm vông2. Hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích: “Quan sát con khỉ”- Đọc câu đố về con khỉ.- Cho trẻ quan sát tranh sau đó cô chỉ vào bức tranh con voi và hỏi trẻ: + Tranh vẽ con gì? + Con khỉ có những bộ phận nào? Đặc điểm nổi bật?

- Trẻ chú ý xem

- Trẻ nghe

- Khỉ con biết vâng lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ xem

- Trẻ nghe

- Trẻ đoán

- Trẻ trả lời

49

Page 50: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

+ Con khỉ ăn gì? sống ở đâu?- Giáo dục trẻ biết tranh các con vật gây nguy hiểm.* Trò chơi vận động: “Bắt chước”- Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần.- Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ.* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều* Trò chơi: “Ai nhanh hơn” - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc luật chơi, cách chơi.- Cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi.- Nhận xét trẻ chơi.* Hoạt động: Sử dụng cuốn bé làm quen với toán qua hình vẽ (Trang 7)- Cho trẻ nhận biết màu sắc của từng bông hoa.- Cô hướng dẫn trẻ làm bài tập- Cô làm mẫu vừa làm vừa nói cách cầm bút, cách tô màu.- Phát vở cho trẻ, hướng dẫn trẻ mở đúng trang, hướng dẫn trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi, cách tô sau đó cho trẻ tô trên không.- Cho trẻ làm vào vở, cô động viên, khích lệ trẻ tô, với trẻ còn lúng túng cô giúp trẻ chọn màu cho đúng. - Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm- Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô* Chơi tự chọn

- Trẻ nghe

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ tham gia chơi- Trẻ nghe- Trẻ chơi tự do

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ tham gia chơi.

- Trẻ chú ý nghe.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ xem cô làm

- Trẻ mở vở

- Trẻ tô trên không- Trẻ tô vào vở

- Trẻ trả lời- Trẻ nhận xét- Trẻ chơi tự chọn.

Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 03 tháng 01 năm 20201. Mục đích* Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát “phi ngựa”, và lắng nghe cô hát.- Trẻ nhớ tên, đặc điểm, thức ăn, nơi sống của con khỉ.

50

Page 51: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Biết tên trò chơi “Trời nắng, tay đẹp” và biết chơi trò chơi.- Trẻ biết cách mặc áo khoác qua sự hướng dẫn của cô.* Rèn trẻ kỹ năng hát, mạnh dạn biểu diễn trước tập thể, phát triển kĩ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.- Rèn trẻ kỹ năng mặc áo khoác, kỹ năng cài cúc, đóng cúc, kéo khóa* Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động.- Không tranh giành, chen lấn, xô đẩy nhau.- Lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định.2. Chuẩn bị- Đồ dùng của cô.+ Đàn, dụng cụ âm nhạc: xắc xô, phách tre, mic, đàn. Tranh con thỏ.+ Nhạc bài “Phi ngựa, đố bạn”.+ Hệ thống câu hỏi.- Đồ dùng của trẻ.+ Các loại áo khoác của trẻ.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định: Âm nhạcNội dung trọng tâm: Dạy hát: Phi ngựaNội dung kết hợp: Nghe hát: Đố bạn* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô cho trẻ xem tranh về con ngựa.- Trò chuyện dẫn dắt vào bài.* Hoạt động 2: Hát mẫu + Lần 1: Cô hát không kết hợp với nhạc+ Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạcSau mỗi lần hát cô hỏi trẻ tên bài hát+ Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?+ Bài hát nói về con gì? => Giáo dục: Yêu quý những động vật có ích, tránh xa động vật hung dữ* Hoạt động 3. Dạy trẻ hát - Cô cho cả lớp hát: 2 - 3 lần- Tổ hát, Nhóm và cá nhân hát- Cô động viên, khuyến khích trẻ hát, chú ý sửa sai cho trẻ.- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát sau đó cho cả lớp hát lại 1 lần* Hoạt động 4. Nghe hát: “Đố bạn”- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp với nhạc.- Giảng giải cho trẻ nghe nội dung bài hát.

- Trẻ chú ý nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời

- Cả lớp hát

- Nhóm hát

- Trẻ nghe cô hát và ngẫu hứng cùng cô

51

Page 52: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Cô hát lần 2 kết hợp múa minh họa. Khuyến khích trẻ múa hát cùng cô. + Cô đã hát tặng cho các con nghe bài hát gì?* Hoạt động 5: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học.* Trò chơi: Tay đẹp2. Hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích: “Quan sát con thỏ”- Cho trẻ quan sát tranh con thỏ.+ Mời trẻ nhận xét đặc điểm về con thỏ.+ Thức ăn, nơi sống của thỏ.- Mời nhiều trẻ trả lời, cô lắng nghe và sửa ngọng cho trẻ.- Cô khái quát lại và khắc sâu kiến thức về con thỏ.- Giáo dục trẻ bảo vệ những con vật có lợi, bảo vệ rừng.* Trò chơi vận động: “Trời nắng trời mưa”- Cô nói tên trò chơi cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.- Cho trẻ chơi 2-3 lần.- Cô bao quát trẻ chơi.- Nhận xét trẻ chơi.* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều* Trò chơi: “Tay đẹp” - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần.- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.* Hoạt động: “Tập mặc áo khoác”- Cô có gì đây? Áo này là áo gì?- Áo khoác màu gì? Áo khoác mặc vào mùa nào?- Các con đã biết mặc áo khoác chưa?- Hôm nay cô sẽ giúp chúng mình tập mặc áo khoác nhé.- Cô mặc cho trẻ xem.- Cô cho trẻ thực hành mặc áo khoác.- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.- Giáo dục trẻ mặc áo khoác ấm vào

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý nghe

- Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi- Trẻ chơi- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời- Mùa đông ạ

- Trẻ trả lời

- Vâng ạ- Trẻ xem- Trẻ thực hành- Trẻ lắng nghe- Trẻ lắng nghe

52

Page 53: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

những ngày đông để giữ ấm cho cơ thể.* Chơi tự chọn - Trẻ chơi tự chọn.

Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV Chủ đề nhánh: Các con côn trung quen thuộcThời gian 1 tuần: Từ 06/01 /2020- 09/01/2020

I. Mục đích, yêu cầu:1. Kiến thức- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.- Trẻ biết tên gọi của một số con côn trùng quen thuộc, về nơi sống và một số đặc điểm nổi bật của chúng. - Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo lời bài hát: “Con chuồn chuồn”.- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi

53

Page 54: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

2. Kỹ năng- Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép, kỹ năng giao tiếp với mọi người xung quanh.- Rèn cho trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay.3.Thái độ- Trẻ thích đến lớp và tích cực tham gia cùng cô chơi các đồ chơi quen thuộc gần gũi.- Trẻ chơi với nhau đoàn kết không tranh giành đồ chơi.II. Chuẩn bị- Hệ thống câu hỏi.- Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo ánh sáng.- Sân tập xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng.- Các loại sách truyện, tranh ảnh về các côn trùng.- Đồ dùng dạy học :- Đồ chơi bày sẵn ở các góc:- Góc xây dựng: gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ, cata lô các kiểu trang trại.- Góc Bé tập làm họa sĩ: các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành cây, lá cây, sáp màu, giấy màu, hồ dán, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, - Góc siêu thị mini: Bộ đồ nấu ăn, bộ khám bệnh bác sĩ, ba lô, quần áo, các loại con giống các con vật...III. Tổ chức hoạt độngTên hoạt động

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

1. Đón trẻ

- Cô đến trước mở cửa cho thông thoáng phòng, quét dọn vệ sinh phòng nhóm.- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ.

2. Trò chuyện

* Nội dung dự kiến:- Tên gọi, đặc điểm của chúng, quá trình hình thành, thức ăn. Chúng có lợi hay có hại …..- Giáo dục trẻ yêu quý côn trùng có lợi và biết bảo vệ chúng. Tránh xa những côn trùng có hại.

3. Thể dục sáng

* Khởi động: Trẻ đi nhẹ nhàng, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường, đứng thành vòng tròn.* Trọng động: Bài tập phát triển chung (Tập theo lời bài ca “Con chuồn chuồn)+ Hô hấp: Gà gáy+ Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước.+ Bụng: Cúi về phía trước+ Chân: Ngồi xuống đứng lên.+ Bật: Bật tách chụm

54

Page 55: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

* Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh địa điểm tập.

4. Chơi tập có chủ định

Thể dục:Ném vào đích

Nhận biết: con ong- con muỗi

Tạo hình:Tô màu con bướm (mẫu)

Thơ:Đàn kiến

Nghỉ giữa kì I

5. Hoạt động ngoài trời

-HĐCMĐ:Quan sát con bọ rùa

- Trò chơi vận động:Con bọ dừa

- Chơi tự do

-HĐCMĐ: Quan sát con bướm

-Trò chơi vận động: Chim sẻVà ô tô - Chơi tự do

-HĐCMĐ: Trò chuyện về côn trùng có ích- Trò chơi vận động: Hãy bắt chước- Chơi tự do

-HĐCMĐ: Trò chuyện về côn trùng có hại- Trò chơi vận động: Cáo và thỏ

- Chơi tự do

6. Chơi ở các góc

* Hoạt động 1: Trò truyện: Cô và trẻ cùng hát bài hát: Con chuồn chuồn.- Các con thích chơi ở góc nào? Ở góc đó con sẽ chơi như thế nào?- Góc bé tập làm họa sĩ: cô đã chuẩn bị những hình ảnh con côn trùng chưa được tô màu, bạn nào muốn thể hiện bàn tay khéo léo của mình thì hãy qua góc đó chơi nhé.- Bạn nào thích trở thành chủ siêu thị mini thì hãy vào góc này nhé. Muốn bán đắt hàng thì người bán hàng phải như nào? - Ở góc xây dựng con sẽ chơi như thế nào? Xây tổ chim thì sao nhỉ? - Muốn về góc chơi các con phải làm gì? Trong khi chơi các con phải như thế nào?- Muốn đổi vai chơi phải làm gì?Chơi xong phải làm gì?* Hoạt động 2: Trẻ vào góc chơi- Trẻ tham gia vào quá trình chơi.- Góc Bé tập làm họa sĩ: tô màu, dán con chim, tô màu một số con côn trùng...hát và vận dộng về chủ đề, đọc dồng dao- Góc siêu thị mini: Chăm sóc chim, cửa hàng bán chim, nấu ăn, bác sĩ thú y.- Góc xây dựng: xây vườn bách thú, lắp ráp chuồng trại chăn nuôi, ghép hình các con côn trùng – chim. (Cô chú ý rèn nề nếp khi trẻ chơi, gợi mở cho trẻ khi chơi, nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)* Hoạt động 3: Kết thúc- Nhạc “Hết giờ chơi” Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng.

55

Page 56: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

7. Chơi tập buổi chiều

Trò chơi: Tay đẹp

Hoạt động: Rèn kĩ năng chào hỏi.

- Chơi tự chọn

Trò chơi: Bóng tròn to

Hoạt động Dạy trẻ các giữ gìn đầu tóc gọn gàng

- Chơi tự chọn

Trò chơi: Tập tầm vông

Hoạt động Làm quen với bài hát con chuồn chuồn

- Chơi tự chọn

Trò chơi Con cào cào(mới)Hoạt động: Xem video về quá trình hình thành con bướm.- Chơi tự chọn

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

Thứ 2 ngày 06 tháng 01 năm 2020

1. Mục đích:* Trẻ nhớ tên và biết thực hiện vận động “Ném vào đích”, tên TCVĐ “Ai giỏi hơn”- Trẻ nhận biết và gọi tên con bọ dừa , biết được đặc điểm của con bọ dừa. - Trẻ nhớ tên trò chơi “con bọ dừa, tay đẹp”, biết cách chơi.- Trẻ biết chơi thân thiện cạnh bạn: không tranh giành đồ chơi, không đánh bạn.* Hình thành kĩ năng ném vào đích (xa 70- 100cm) bằng 2 tay, củng cố kĩ năng bật xa bằng 2 chân qua TCVĐ “Ai giỏi hơn”- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, chơi thân thiện với bạn.* Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.- Giáo dục trẻ chơi thân thiện với bạn, không tranh giành, đánh bạn.2. Chuẩn bị:- Địa điểm tổ chức: Trong lớp hoặc ngoài sân- Đồ dùng của cô+ Sân tập rộng, bằng phẳng và sạch sẽ, an toàn (trong lớp).+ Chậu nhựa, túi cát, bóng, vạch giới hạn cách đích 70cm.+ Hệ thống câu hỏi, que chỉ, tranh con bọ dừa.- Đồ dùng của trẻ: túi cát, bóng đủ với trẻ.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định: Vận động cơ bản: Ném vào đíchTrò chơi vận động: Ai giỏi hơn* Hoạt động 1. Gây hứng thú- Cô giới thiệu chương trình “Gia đình vui khỏe” với sự tham gia của 2 gia đình số 1 và

- Trẻ lắng nghe

56

Page 57: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

gia đình số 2.- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ* Hoạt động 2. Khởi động - Cho trẻ đi thường, đi nhanh, đi chậm, đi thường cùng cô rồi dừng lại đứng theo hình vòng tròn.* Hoạt động 3. Trọng động:* Bài tập phát triển chung:+ Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước.(3l x 4n)+ Bụng: Cúi về phía trước (2l x 4n)+ Chân: Ngồi xuống đứng lên (2l x 4n)+ Bật: Bật tách chụm (2l x 4n)* Vận động cơ bản: “Ném vào đích”- Cô giơ túi cát lên hỏi trẻ:+ Đây là gì? Để làm gì?+ Cho trẻ chơi với túi cát.Ở phần chơi này 2 gia đình sẽ tham gia với bài tập: “ném vào đích”- Cho trẻ nhắc lại tên vận động và mời 1 trẻ nhanh lên tập thử- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích- Lần 2 cô làm mẫu phân tích vận động: Cô đứng sau vạch xuất phát cách đích 70cm, cầm túi cát bằng 1 tay, mắt nhìn vào đích, tay cầm bóng giơ cao rồi ném mạnh túi cát vào chậu, sau đó đổi tay ném.- Cô gọi 1-2 trẻ lên tập thử.- Mời lần lượt 2 trẻ thực hiện 2- 3 lần, chú ý sửa sai cho trẻ. động viên, khích lệ trẻ tâp.- Cho các tổ tập theo hình thức thi đua.- Hỏi lại tên vận động, mời 1 trẻ khá lên thực hiện lại 1 lần.* Trò chơi vận động: “Ai giỏi hơn”- Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Cô nhận xét động viên trẻ chơi.* Hoạt động 4. Hồi tĩnh- Cô khen trẻ và thưởng cho trẻ chuyến đi du lịch quanh lớp.* Hoạt động 5. Kết thúc* Nghe hát: Cá vàng bơi2. Hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích: “Quan sát con

- Trẻ làm đoàn tàu đi theo cô

- Trẻ tập theo cô

- Túi cát- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý quan sát- Chú ý quan sát và lắng nghe

- Trẻ tập thử- Trẻ thực hiện

- Hứng thú tập- Trẻ nhắc lại - Trẻ thực hiện lại

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi- Trẻ nghe

- Trẻ lắng nghe, đi cùng cô

- Trẻ nghe cô hát

57

Page 58: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

bọ dừa”+ Các con nhìn xem cô có tranh gì đây?+ Con bọ dừa có đặc điểm gì? (đầu, mình, chân)+ Con rùa sống ở đâu?- Cô gọi nhiều trẻ trả lời, sửa ngọng cho trẻ.- Cô khái quát : Con bọ dừa là động vật sống ở dưới nước, có phần đầu, phần mình và chân. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường nước, không vứt rác xuống ao, hồ, … * Trò chơi vận động: “Con bọ dừa”- Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Cô nhận xét động viên trẻ chơi.* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều* Trò chơi: “Tay đẹp”- Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại cách chơi.- Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Cô bao quát trẻ chơi.- Nhận xét giờ chơi động viên trẻ.* Hoạt động: “Rèn kĩ năng chơi thân thiện với bạn” - Cô cho trẻ hình ảnh:+ Hình ảnh trẻ nhường đồ chơi cho em bé hơn.+ Hình ảnh trẻ tranh giành đồ chơi với bạn.+ Hình ảnh trẻ ném đồ chơi vào bạn.- Cô cho trẻ nhận xét về các hình ảnh trên, phân biệt các hành vi đúng sai.- Cho trẻ tập các hành động đúng: nhường đồ chơi, chơi vui vẻ cạnh bạn, cùng nhau chơi 1 trò chơi.- Giáo dục trẻ: Chơi thân thiện với bạn, không tranh giành, ném đồ chơi,..- Nhận xét, tuyên dương trẻ.* Chơi tự chọn

- Con bọ dừa- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi- Trẻ nghe- Trẻ chơi tự do

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ xem

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi cùng bạn

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi tự chọnĐánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:..................................................................................................................................................................................................................................................................

58

Page 59: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

.................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 07 tháng 01 năm 20201. Mục đích * Trẻ nhận biết được tên gọi, một số đặc điểm nổi bật: con ong- con muỗi, con bướm.- Trẻ biết tên một số con côn trùng và biết chúng có lợi hay có hại.- Trẻ biết cách chơi trò chơi: “Chim sẻ và oto, bóng tròn to”* Trẻ biết phân biệt con côn trùng nào có lợi và có hại rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ, quan sát so sánh các con côn trùng. * Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.- Trẻ biết bảo vệ các con côn trùng có lợi và tránh xa côn trùng có hại.2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp, ngoài sân - Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi, loa, máy tính, powint một số con côn trùng, que chỉ.- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế ngồi, trang phục gọn gàng, một số đồ dùng đồ chơi các góc.3.Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định: Nhận biết

“Con ong- con muỗi”* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô cho trẻ nghe bài “Chị ong nâu và em bé”- Trong bài hát nhắc đến con gì? Dẫn dắt vào bài.*Hoạt động 2: Nội dung nhận biết* Quan sát con ong- Cho trẻ xem tranh con ong đang hút nhụy hoa.+ Nó đang làm gì đây+ Ai có nhận xét về con ong này?+ Đây là gì?+ Cánh của nó như thế nào?+ Con ong thích làm gì?+ Con ong là con vật như thế nào?-> Con ong là con côn trùng có lợi, nó sống ở trên các lùm cây và thường làm tổ trên cây. Nó bay rất nhanh nhờ đôi cánh mỏng. Trên đầu có hai cái râu dài. Con ong thường hay bay tới các vườn hoa để hút nhụy hoa làm mật.

- trẻ nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

59

Page 60: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

* Quan sát con muỗi- Các con nhìn thấy con muỗi chưa? Cô cho trẻ xem tranh+ Con muỗi có đặc điểm gì?+ Chân của nó như thế nào?+ Con muỗi là con vật như thế nào?+ Con muỗi nó thường làm gì?+ Nó sống ở đâu?-> Con muỗi là con côn trùng có hại, nó thường hút máu người, nó cũng hút máu con lợn, con trâu, con bò…Nó đốt rất đau. Muỗi rất nhỏ, nó sống trong các bụi rậm, xó nhà, những chỗ có rác bẩn. Nó còn gây bệnh cho người như sốt rét, bệnh sốt xuất huyết.Vì vậy khi đi ngủ các con phải bỏ màn để tránh bị muỗi đốt.* Mở rộng: Cô cho trẻ xem tranh vẽ con ong, kiến, mối, cào cào, bọ dừa, chuồn chuồn, bọ ngựa…- Giáo dục trẻ yêu quý những côn trùng có lợi và bảo vệ chúng. Tránh xa những côn trùng có hại *Hoạt động 3: Luyện tập củng cố+ Trò chơi: Thi xem ai nhanh. - Cách chơi: Cô nói đến tên con vật nào trẻ chọn lô tô con vật đó giơ lên và đọc to tên con vật đó.- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần.+ Trò chơi 2: Về đúng nhà.- Cô nhận xét chơi.Về đúng nhà.- Cách chơi: Cô đã chuẩn bị 2 ngôi nhà gắn 2 bức tranh các con vật. Trẻ cầm lô tô con vật thích trên tay vừa đi vừa hát 1 bài hát . Khi bài hát kết thúc cô hô “Tìm nhà” trẻ phải chạy nhanh về ngôi nhà tương ứng với lô tô mà trẻ cầm. Nếu bạn nào về nhà nhầm thì sẽ phải nhảy lò cò.- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Nhận xét chơi.*Kết thúc: Cô nhận xét thưởng hoa cho những trẻ ngoan.2. Hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích: « Quan sát con bướm »- Cô hát bài hát “Con bướm vàng”

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi 2-3 lần.

- Trẻ nhận hoa

60

Page 61: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Trong bài hát nhắc đến con gì?- Con bướm thuộc nhóm con vật gì?+ Đây là gì? (bươm bướm có râu)+ Cánh của con bướm như thế nào? + Con bướm sống ở đâu? + Con bướm có ích lợi gì+ Con bướm thuộc nhóm côn trùng gì? - Giáo dục trẻ yêu quý những côn trùng có lợi và bảo vệ chúng.* Trò chơi vận động: “Chim sẻ và ô tô” - Cô giới thiệu tên trò chơi, trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi.- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.- Cô nhận xét chơi.* Chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều:* Trò chơi: « Bóng tròn to »- Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.- Cô nhận xét chơi.* Hoạt động : “Xem video một số con côn trùng”- Cô cho trẻ xem video:+ Trẻ kể tên những con côn trùng trẻ đã xem.+ Trẻ kể tên con côn trùng có lợi, côn trùng có hại.- Mời nhiều trẻ trả lời, cô bao quát sửa sai cho trẻ.- Cô khái quát, khắc sâu kiến thức cho trẻ.- Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ côn trùng có lợi và tránh xa côn trùng có hại.* Chơi tự chọn.

- Trẻ nghe- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi 2 – 3 lần- Trẻ chơi vui.

- Trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe

- Trẻ xem

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ vui chơiĐánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 08 tháng 01 năm 2020

1. Mục đích

61

Page 62: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

* Trẻ biết cách cầm bút tô con bướm và biết tên gọi, lợi ích của một số côn trùng có lợi.- Trẻ biết chơi các trò chơi “Tập tầm vông, hãy bắt chước”.- Trẻ nhớ tên bài hát, hát theo cô lời bài hát: Con chuồn chuồn.* Rèn kĩ năng cầm bút tô màu tay phải, không chờm ra ngoài.- Củng cố cho trẻ kỹ năng giao tiếp phát triển ngôn ngữ.- Rèn kĩ năng hát đúng lời, đúng giai điệu của bài hát.* Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật, và thích thú với sản phẩm mình tạo ra.- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần tập thể.2.Chuẩn bị- Địa điểm tổ chức hoạt động : Trong lớp, ngoài sân.- Đồ dùng dụng cụ của cô :Tranh mẫu, hình ảnh con vật có lợi.- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Trang phục gọn gàng, ghế ngồi, bàn, sáp màu, vở làm quen tạo hình.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1.Chơi tập có chủ định: Tạo hình

“Tô màu con bướm’’ (mẫu)* Hoạt động 1: Gây hứng thú.- Cô cho trẻ xem tranh và trò truyện về con bướm.* Họat động 2: Quan sát mẫu- Các con nhìn xem cô có gì nào?- Bạn nào có nhận xét gì về con bướm nào + Con bướm gồm có những phần nào - Phần thân bướm có hình bầu dục nhỏ.- Phần cánh bướm giống như chiếc lá cây.- Con bướm này các con nhìn xem có màu gì ?.*Hoạt động 3: Quan sát cô làm mẫu- Để tô được con bướm thật đẹp các con chú ý lên cô nào.- Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay. Cô tô kín con bướm không để chờm màu ra ngoài. Cứ như vậy cô tô kín hết con bướm.- Cô vừa làm gì nhỉ?- Bây giờ các con hãy tô màu trên không cùng cô nào?* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ vào bàn ngồi, nhắc lại trẻ tư thế ngồi - Trẻ thực hiện- Khi làm cô quan sát, và hướng dẫn một số

- Trẻ quan sát tranh

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát

- Trẻ làm cùng cô

- Trẻ nhắc lại tư thế ngồi

Trẻ nghe

62

Page 63: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

trẻ còn lúng túng.*Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm- Cô cho trẻ lên trưng bày tác phẩm của mình- Cô cho trẻ quan sát và hỏi 2-3 trẻ lên chọn bài mà trẻ thích và nói lên ý kiến của mình- Cô nhận xét chung.* Hoạt động 6: Kết thúc2. Hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về côn trùng có lợi”- Trẻ cùng cô kể tên một số con côn trùng có lợi:- Cho trẻ xem hình ảnh con bướm thụ phấn cho hoa: + Con bướm có lợi ích gì?-> Bướm là loại côn trùng có lợi giúp hoa thụ phấn, nhưng cũng có một số loại bướm có hại thường có màu sắc sặc sỡ vì vậy không lên gần loài đó.- Cho trẻ xem tranh con chuồn chuồn:+ Con chuồn chuồn có lợi ích gì?+ Như vậy con chuồn chuồn có lợi hay có hại.-> Con chuồn chuồn dự báo thời tiết mưa hay nắng giúp con người phán đoán được thời tiết. * Trò chơi vận động: “Hãy bắt chước”- Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc cách chơi.- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.- Cô nhận xét chơi.* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều* Trò chơi: « Tập tầm vông » - Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần - Cô nhận xét sau khi chơi* Hoạt động: Làm quen với bài hát “Con chuồn chuồn”- Cô hát cho trẻ nghe 1 - 2 lần.- Giới thiệu cho trẻ tên bài hát và tác giả.- Cô cho trẻ đọc lời hát bài 1-2 lần

- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhận xét

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại cách chơi- Trẻ chơi 2- 3 lần- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi 2 – 3 lần- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ hát

63

Page 64: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Trò chuyện về nội dung bài hát.- Cho trẻ hát vài lần, khuyến khích trẻ hát cùng cô.- Cô nhận xét* Chơi tự chọn.

- Lắng nghe- Trẻ chơi

Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 09 tháng 01 năm 2020

1. Mục đích- Trẻ biết tên bài thơ “Đàn kiến”, tên tác giả “Định Hải” , hiểu nội dung bài thơ.- Trẻ biết kể tên một số côn trùng có hại, biết tránh xa những con côn trùng đó.- Trẻ biết chơi các trò chơi: Bong bóng xà phòng, nhận biết con vật qua tiếng kêu.- Trẻ biết được quá trình hình thành con bướm.* Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, giúp trẻ trả lời đầy đủ các câu hỏi trong bài thơ.- Rèn kĩ năng chơi đúng luật theo yêu cầu của cô. * Giáo dục trẻ biết yêu quý các con côn trùng qua bài thơ học được sự đoàn kết , giúp đỡ lẫn nhau trong công việc.- Trẻ có ý thức trong giờ học, hứng thú chơi, nhường nhịn bạn trong khi chơi và chơi đúng luật.2. Chuẩn bị - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp, ngoài sân - Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi, máy tính, loa, tranh đàn kiến, video quá trình hình thành con bướm, một số đồ dùng đồ chơi các góc, bài hát, trò chơi.- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: trang phục gọn gàng, ghế ngồi3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định: Thơ: Đàn kiến”* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Câu đố câu đố: Con gì bé tẹo Kiếm được mồi ngon Cùng tha về tổ Đố biết là con gì?

- Trẻ đoán

- Trẻ lắng nghe64

Page 65: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Trò chuyện dẫn dắt vào bài thơ “Đàn kiến” của tác giả Nhược Thủy.* Hoạt động 2: Cô đọc mẫu.- Cô đọc thơ lần 1 (đọc diễn cảm)+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?- Cô đọc lần 2 (Tranh minh hoạ)- Giảng giải nội dung: Bài thơ đó nói về một đàn kiến chăm chú đi kiếm ăn, đi rồi lại về, rồi gặp nhau rồi chào nhau đấy.* Hoạt động 3: Đàm thoại giảng giải + Cô vừa đọc bài thơ gì?+ Bài thơ nhắc đến con gì nhỉ?+ Đàn kiến đang bò đi đâu?+ Khi có mưa rào đàn kiến đã làm gì?+ Các chú kiến có chăm chỉ không?+ Khi những chú kiến đó trở về đã nói gì nhỉ?-> Giáo dục: Qua bài thơ chúng mình nên học tập theo những chú kiến, chăm chỉ học tập, đoàn kết với bạn bè, nghe lời cô giáo nhé.* Hoạt động 4 : Trẻ đọc thơ- Cô cho trẻ đọc cùng cô 2- 3 lần.- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên đọc (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)- Cô cho trẻ đọc nâng cao bằng nhiều hình thức khác nhau- Cả lớp đọc lại 1 lần.- Cô nhận xét trẻ đọc thơ.* Hoạt động 5: Kết thúc- Bài thơ này đó được phổ thành nhạc rồi đấy. bây giờ cô và các con cùng đứng dậy cùng hát bài Đàn kiến nào.2. Hoạt động ngoài trời*Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về những con vật có hại”- Trẻ cùng cô kể tên một số con côn trùng có hại:- Cho trẻ xem hình ảnh con muỗi+ Con muỗi có lợi hay có hại?-> Muỗi là côn trùng có hại, luôn mang mầm bệnh đến cho mọi người, sống ở nơi ẩm thấp,..

- Trẻ lắng nghe- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ- Trẻ đọc nâng cao

- Cả lớp đọc lại- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ.

65

Page 66: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Cho trẻ xem tranh con rết:+ Con rết có lợi hay có hại?-> Con rết là loại côn trùng có hại. Chúng ta phải tránh xa chúng.* Trò chơi vận động: “Cáo và thỏ”- Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại CC, LC.- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.- Cô nhận xét chơi.* Chơi tự do.3. Chơi tập buổi chiều* Trò chơi: Con cào cào(mới)- Cô và các con cùng nhau chơi trò chơi con cào cào nhé.- Cô sẽ hướng dẫn cách chơi và luật chơi như sau: các con sẽ đóng làm những chú cào cào, khi cô hô cào cào bay thì các con sẽ phải bật liên tiếp, khi cô hô cào cào vẫy cánh các con sẽ không bật nữa mà dang hai tay ra làm cánh và vẫy. Hiệu lệnh của cô sẽ được tăng nhanh dần và các con sẽ phải thực hiện theo. Nếu bạn nào không thực hiện được hoặc thực hiện sai bạn đấy sẽ phải bắt chiếc dáng của gà con đi ngủ. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần- Nhận xét sau khi chơi.*Hoạt động : “Xem video quá trình hình thành con bướm”- Cô mở video cho trẻ xem 2 lần.- Sau đó cô trò chuyện với trẻ trong quá trình xem.+ Con bướm bắt đầu từ đâu?+ Là loài côn trùng có lợi hay hại.+ Chúng sống ở đâu?-> Giáo dục trẻ: Những con côn trùng có lợi thì chúng ta nên bảo vệ, tránh xa côn trùng có hại.* Chơi tự chọn.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại cách chơi- Trẻ chơi.- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe

- trẻ xem và trò chuyện cùng cô

- Trẻ nghe

- Trẻ chơiĐánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

66

Page 67: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

67

Page 68: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

Thứ 6 ngày 05 tháng 1 năm 20181. Mục đích* Trẻ biết biểu diễn âm nhạc - Trẻ biết nhặt lá rụng dưới sân trường giúp môi trường sạch sẽ. - Trẻ biết giúp cô làm những công việc vừa sức của mình.- Trẻ biết được những việc làm tốt của mình và của bạn trong ngày trong tuần - Biết được nhiệm vụ được giao của tuần sau.- Trẻ biết chơi các trò chơi: Cáo và thỏ. Chim và ô tô .* Hình thành cho trẻ kỹ năng biểu diễn : Mạnh dạn tự tin .- Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe, ghi nhớ có mục đích. Kỹ năng biểu diễn các bài hát.- Rèn kĩ năng quan sát có mục đích, trả lời câu hỏi của cô giáo. Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.- Rèn cho trẻ tính chăm chỉ cần cù. * Trẻ thể hiện được tình cảm của mình qua giai điệu vui tươi, ngộ nghĩnh bài hát. Hưởng ứng cùng cô, thích nghe cô hát. Chơi trò chơi đúng luật.- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh nơi công cộng. Hứng thú chơi trò chơi. Trẻ có ý thức trong giờ học. Trẻ có sự đoàn kết trong khi chơi. - Tích cực dọn vệ sinh các góc cùng cô. Giáo dục trẻ giữ gìn, bảo quản đồ chơi đó. Chơi đúng luật chơi và cách chơi của trò chơi.2. Chuẩn bị- Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp, ngoài sân- Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi, máy tính, loa, bé ngoan.- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Trang phục gọn gàng, ghế ngồi, một số đò dùng đồ chơi các góc, dụng cụ lao động3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Hoạt động học: Âm nhạc“Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề động vật’’*Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô cho trẻ xem các hình ảnh về chủ đề động vật (động vật nuôi trong gia đình, động vật sống dưới nước, động vật sống trong rừng..)- Vừa rồi các con đã được xem các hình ảnh về chủ đề động vật. Vậy trong gia

- Trẻ xem tranh

68

Page 69: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

đình chúng mình có nuôi những con vật đó không ?- À có một số gia đình các bạn đó có nuôi còn một số gia đình bố mẹ các bạn đó bận đi làm nên không nuôi được. Cô thấy các con bạn nào cũng chăm ngoan học giỏi nên cô cho các con tham gia một chương trình ca nhạc biểu diển rất đặc sắc đấy chúng mình có thích không, vậy chúng mình cùng bắt đầu nào.* Hoạt động 2 : Giao lưu.- Cô là người dẫn chương trình - Xin chào mừng các bé đến với chương trình nhịp cầu âm nhạc ngày hôm nay.- Đến với chương trình của chúng tôi hôm nay có rất nhiều các ca sỹ nổi tiếng của lớp 3 tuổi A, xin các bạn nổ một tràng pháo tay lớn cổ vũ cho các ca sỹ nào.- Mở đầu chương trình là một bài hát vui nhộn do tất cả các ca sỹ biểu diễn bài hát «Gà trống mèo con và cún con » - Bài hát nói về các con vật ngộ nghĩnh và đáng yêu được nuôi trong gia đình chúng mình .- Hai vây xinh xinh cá vàng bơi trong bể nước đó cũng chính là nội dung bài hát «Cá vàng bơi» sáng tác « Nguyễn Hà Hải’’mà ca sỹ Diễm Quynh, Bảo Hân, Quynh Hoa, Phúc Khang muốn gửi tới các bạn.- Vừa rồi các bạn thể hiện thật hay và tình cảm bài hát «Cá vàng bơi’’. Còn bạn gia thiên hình như có điều muốn nói với cô và các bạn phải không ?- Cảm ơn bạn Gia Thiên đó là tâm sự cùng chúng ta về các chú vịt con rất đáng yêu. Sau đây cô mời các ca sỹ tí hon cùng thể hiện bài hát «Đàn vịt con » . Nhạc và lời Mộng Lân.- Đến với chương trình ca nhạc của chúng ta ngày hôm nay các ca sỹ không những chỉ đem đến giọng hát hay mà bạn Bảo Duyên con muốn gửi tặng các bận

- Có ạ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

- Trẻ hát

69

Page 70: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

bài thơ «Rong và cá». Sáng tác Phạm Hổ.- Các con ạ với chủ đề động vật ngày hôm nay voi là một trong số các động vật rất quí hiếm và có ích cho con người. Và ngay sau đây mời các bé đến với bài hát ‘Chú voi con’’ sáng tác Phạm Tuyên do cô Nguyễn Xuyến biểu diễn - Các con thân mến chương trình văn nghệ hôm nay còn có trò chơi hết sức thú vị dành cho các con đấy. Trò chơi có tên ‘ Tai ai tinh ’’- Các ca sỹ muốn giao lưu cùng khán giả qua 1 trò chơi «Tai ai tinh’’- Cô nói luật chơi, cách chơi.+ Luật chơi : Đoán được tên bài hát + Cách chơi : Mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín 1 bạn hát, bạn đội mũ chóp phải đoán xem bạn hát tên là bạn nào.- Cho trẻ chơi 3-4 lần.- Hoạt động 3 : Kết thúc - Các con thân mến với những lời ca tiếng hát thật hay về chủ đề động vật cùng với sự tham gia nhiệt tình của các bé 3 tuổi A ngày hôm nay ,và chương trình đến đây xin được khép lại, xin 1 lần nữa cảm ơn các bạn các nghệ sĩ tí hon ngày hôm nay.- Xin chào và hẹn gặp lại . 2. Chơi, hoạt động ngoài trời* Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích: “Dạo chơi nhặt lá rụng trên sân trường”- Các con hãy nhìn xem trên sân trường hôm nay có điều gì lạ xảy ra?- Vì sao lá lại rụng? - Lá rụng xuống sân sẽ làm sân trường, môi trường thế nào?- Vậy muốn sân trường không có lá rụng, bảo vệ môi trường và để cho sân trường mình luôn sạch đẹp, các con sẽ làm gì?- Nhặt lá rụng ạ - Nhặt lá rụng bỏ đâu?- Cô cho trẻ nhặt lá.

- Bảo Duyên đọc thơ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi 3-4 lần

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát sân trường

- Sân trường bẩn ạ

- Nhặt lá - Thùng rác

70

Page 71: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Cô bao quát, động viên trẻ*Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Con rùa- Cô nói tên trò chơi, cách chơi.- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi.- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ: Co rùa Rì rà, rì ràĐội nhà đi chơiĐến khi trời tốiUp nhà nằm ngủ- Cô và trẻ cùng bò bằng hai tay và hai cẳng chân vừa bò vừa đọc bài thơ “Con rùa’’. Khi đọc đến câu úp nhà đi ngủ cho trẻ chuyển sang tư thế ngồi, hai tay chắp vào má nhắm mắt lại nằm ngủ . - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.- Cô nhận xét chơi.*Hoạt động 3: Chơi tự do 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều*Hoạt động 1: Trò chơi: Con cào cào(trò chơi mới)- Cô và các con cùng nhau chơi trò chơi con cào cào nhé.- Cô sẽ hướng dẫn cách chơi và luật chơi như sau: các con sẽ đóng làm những chú cào cào, khi cô hô cào cào bay thì các con sẽ phải bật liên tiếp, khi cô hô cào cào vẫy cánh các con sẽ không bật nữa mà dang hai tay ra làm cánh và vẫy. Hiệu lệnh của cô sẽ được tăng nhanh dần và các con sẽ phải thực hiện theo. Nếu bạn nào không thực hiện được hoặc thực hiện sai bạn đấy sẽ phải bắt chiếc dáng của gà con đi ngủ. - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần- Nhận xét sau khi chơi.*Hoạt động 2: Vệ sinh các góc chơi.- Cô giao nhiện vụ cho các nhóm, hướng dẫn trẻ thực hiện nhiệm vụ của mình.- Cô cho trẻ thực hiện: Cô bao quát, giúp

- Trẻ nhắc lại luật chơi.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi 2-3 lần

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi 3-4 lần

- Trẻ lao động cùng cô

71

Page 72: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

đỡ và cùng làm với trẻ.- Cô nhận xét từng nhóm, khuyến khích, động viên khen trẻ.*Hoạt động 3: Chơi tự chọn*Hoạt động 4: Nêu gương cuối tuần- Cô cho trẻ biểu diễn các bài có nội dung về chủ đề.- Trẻ tự nhận xét về các bạn trong lớp- Cô nhận xét tuyên dương trẻ, tặng phiếu bé ngoan.- Cô gọi những trẻ chưa được phiếu bé ngoan lên và hỏi lý do?- Cô động viên nhắc nhở trẻ đi học đều, ngoan ngoãn, hăng hái phát biểu. Cô thưởng bé ngoan động viên trẻ. - Giáo dục trẻ ngày nghỉ.- Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”

- Trẻ vui vẻ nhận bé ngoan.- Trẻ lại gần cô và trả lời lý do

- Trẻ nhận bé ngoan.- Trẻ chú ý nghe.

- Cả lớp hát .

Đánh giá trẻ hàng ngày:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

72

Page 73: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

73

Page 74: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

Thứ 3 ngày 02 tháng 01 năm 20181. Mục đích* Trẻ biết tên 3 màu đỏ, màu xanh, màu vàng. Trẻ gọi đúng tên màu đỏ, màu xanh, màu vàng. Trẻ chỉ và nói được đồ dùng, đồ chơi màu xanh, màu đỏ, màu vàng trong nhóm đồ chơi cùng loại. - Trẻ biết nhặt lá theo yêu cầu của cô. - Trẻ nhớ tên trò chơi “Kéo co, cáo và thỏ”, biết cách chơi.- Trẻ biết tên, đặc điểm, nơi sống, của một số con vật sống trong rừng qua băng hình.* Rèn kĩ năng phân biệt màu đỏ, màu xanh, màu vàng. Luyện cho trẻ đọc lưu loát cùng cô, khả năng phát âm, mở rộng vốn từ cho trẻ. Trẻ có kỹ năng lấy và cất đồ dùng theo yêu cầu của cô. Rèn luyện kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.- Luyện tập kĩ năng sử dụng đôi bàn tay. Qua trò chơi nhằm phát triển vận động tinh cho trẻ. Trẻ chơi đúng luật.- Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ. Trả lời một số câu hỏi của cô.* Trẻ hứng thú tham gia học tập, lấy đồ dùng và cất đồ dùng đúng nơi quy định.- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát. Giúp trẻ phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay.- Trẻ có ý thức ngoan ngoãn, trật tự xem băng hình về các con vật sống trong rừng. Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Và cất đồ chơi đúng quy định. Đoàn kết, nhường nhịn trong khi chơi.2. Chuẩn bị- Đồ dùng của cô.+ Hệ thống câu hỏi, que chỉ.+ Quả cam màu xanh, quả táo màu đỏ, quả chuối màu vàng.+ Các hình lá, con vật có màu xanh, màu đỏ, màu vàng.+ Băng hình về con báo, con hổ, con khỉ, con voi.- Đồ dùng của trẻ.+ Rổ đựng đủ cho mỗi trẻ.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Chơi tập có chủ định: Nhận biết:

“Màu xanh – màu đỏ - màu vàng”Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Bóng tròn to”- Các con vừa được chơi trò chơi nhắc đến quả gì?- Cô có món quà tặng cho lớp mình đấy.

- Trẻ chơi

- Quả bóng ạ

74

Page 75: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

Các con cùng ngồi xuống khám phá món quà đó là gì nhé.Hoạt động 2: Nội dung nhận biết * Nhận biết màu đỏ - Cô đưa quả táo ra và hỏi:+ Cô lại có quả gì đây? Cho cả lớp và cá nhân nói nhiều lần “Quả táo”+ Quả táo màu gì?- Cho cả lớp và cá nhân nói nhiều lần “Màu đỏ”- Đây là quả táo, quả táo có màu đỏ, quả táo dạng hình tròn.- Cô hỏi lại chúng mình nhé quả táo này có màu gì? (Cho trẻ nói màu đỏ)* Nhận biết màu xanh:- Cô đưa quả cam ra và hỏi:+ Đây là quả gì? Cho cả lớp và cá nhân nói nhiều lần “Quả cam”+ Quả cam màu gì?- Cho cả lớp và cá nhân nói nhiều lần “Màu xanh”- Đây là quả cam có màu xanh, quả cam có dạng hình tròn.- Cô cho trẻ nói “Quả cam màu xanh”* Nhận biết màu vàng- Cô đưa quả chuối ra và hỏi:+ Đây là quả gì? Cho cả lớp và cá nhân nói nhiều lần “Quả chuối”+ Quả chuối màu gì?- Cho cả lớp và cá nhân nói nhiều lần “Màu vàng”- Đây là quả chuối có màu vàng.- Cô cho trẻ nói “Quả chuối màu vàng”* Phân biệt 3 màu xanh – đỏ - vàng- Cô đã chuẩn bị mỗi bạn một rổ đồ chơi có các đồ vật có màu xanh, màu đỏ, màu vàng.- Cô nói màu xanh (màu đỏ, màu vàng) thì các con giơ đồ vật có màu tương ứng với yêu cầu của cô và nói màu xanh (màu đỏ, màu vàng). * Ôn luyện, củng cố:Trò chơi: Về đúng nhà- Cô giới thiệu cách chơi.

- Trẻ lắng nghe

- Quả táo. Trẻ phát âm- Màu đỏ- Trẻ phát âm

- Màu đỏ

- Quả cam. Trẻ nói

- Màu xanh- Trẻ phát âm

- Trẻ nói

- Quả chuối

- Màu vàng- Trẻ nói

- Trẻ nói

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chọn theo yêu cầu của cô.

75

Page 76: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

Mỗi bạn chọn một đồ vật mà con thích. Cô đã chuẩn bị ba ngôi nhà màu xanh, màu đỏ, màu vàng. Các con sẽ vừa đi vừa hát bài “Trời nắng trời mưa” khi hát đến câu về nhà thôi thì các bạn hãy chạy về đúng nhà có màu giống với màu của đồ trong tay mình.- Bạn nào về sai nhà phải nhảy lò cò.- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần- Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả, nhận xét.- Tuyên dương, động viên trẻ.Hoạt động 3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ.* Trò chơi: Bóng tròn to2. Hoạt động ngoài trờiHoạt động 1: Trò chơi vận động:

“Kéo co”- Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ luật chơi, cách chơi. - Cô khái quát lại luật chơi, cách chơi- Cho trẻ nhắc lại cách chơi- Cô khái quát lại cách chơi: 2 đội chơi sẽ bám chắc vào 2 đầu của sợi dây thừng. Điểm đánh dấu ở giữa sợi dây sẽ trùng với vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì 2 đội phải dùng sức kéo sợi dây thật mạnh về phía mình, đội nào bị kéo qua vạch sẽ thua.- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần- Cô bao quát trẻ chơi.- Nhận xét trẻ chơi.Hoạt động 2: Hoạt động có mục đích:

“Nhặt lá rụng trên sân trường”- Các con hãy nhìn xem trên sân trường hôm nay có gì?- Vì sao lá lại rụng? - Lá rụng xuống sân sẽ làm sân trường, môi trường thế nào?- Vậy muốn sân trường không có lá rụng, bảo vệ môi trường và để cho sân trường mình luôn sạch đẹp các con sẽ làm gì?

- Cho trẻ nhặt lá rụng: Cô bao quát trẻ.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tham gia chơi.- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe- Trẻ chơi

- Trẻ chú ý nghe.

- Trẻ tham gia chơi.

- Trẻ nghe

- Có nhiều lá- Trẻ trả lời

- Phải nhặt lá bỏ vào thùng rác- Trẻ nhặt lá

76

Page 77: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

- Cô nhận xét trẻ.- Cho trẻ rửa tay.Hoạt động 3: Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều:Hoạt động 3: Chơi tự chọn Hoạt động 1: Trò chơi:

“Tập tầm vông”- Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ luật chơi, cách chơi. - Cô khái quát lại luật chơi, cách chơi- Cách chơi: Cô cầm một vât (hòn sỏi) giấu hai tay ra sau lưng để trẻ không biết là cầm vật đó trong bàn tay nào, sau đó cô đưa tay ra phía trước, hai tay cùng nắm lại, úp xuống và đọc bài đồng dao: Tập tầm vông …………….. Tay nào không.- Khi đọc hết bài cho trẻ đoán và chỉ vào bàn tay cô có vật giấu. Nếu đoán đúng thì cô thưởng cho một chàng pháo tay. Nếu đoán sai, cô cho đoán lại lần nữa- Cô cho trẻ chơi trò chơi hai - ba lần.- Cô bao quát động viên trẻ chơi.- Cô nhận xét giờ chơi.Hoạt động 2: Làm quen với truyện “Khỉ con biết vâng lời”- Cô giới thiệu tên truyện.- Cô kể cho trẻ nghe 2 lần.- Cô hỏi tên truyện.- Trò chuyện với trẻ nội dung truyện.- Kể cho trẻ nghe 1 lần kết hợp với tranh truyện.- Củng cố giáo dục trẻ.Hoạt động 3: Chơi tự chọn

- Trẻ nghe- Trẻ rửa tay- Trẻ chơi vui

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ chú ý xem- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi tự chọn

77

Page 78: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

Đánh giá trẻ hằng ngày:

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 04 tháng 01 năm 20191. Mục đích* Trẻ thuộc lời bài hát “Con gà trống”, thuộc bài thơ “Cá vàng bơi”, biểu diễn tự tin, thể hiện tình cảm qua các bài thơ, bài hát.- Hiểu nội dung bài hát, bài thơ nói về các con vật.- Trẻ đi dạo ngoài hành lang và nói được những gì mình nhìn thấy trên hành lang.- Biết tên trò chơi “Cáo và thỏ, tây đẹp” và biết chơi trò chơi.- Trẻ biết cách mặc áo khoác qua sự hướng dẫn của cô.* Rèn trẻ kỹ năng hát, mạnh dạn biểu diễn trước tập thể, phát triển tai nghe nhạc cho trẻ. - Củng cố và khắc sâu kiến thức âm nhạc của chủ đề “Những con vật đáng yêu” cho trẻ.- Rèn trẻ ý thức hoạt động tập thể và thực hiện theo qui định chung khi ra ngoài hành lang: Không xô đẩy nhau, không la hét to...- Rèn trẻ kỹ năng mặc áo khoác, kỹ năng cài cúc, đóng cúc, kéo khóa* Trẻ hào hứng hát, múa và đọc thơ.- Không tranh giành, chen lấn, xô đẩy nhau.- Lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định.2. Chuẩn bị- Đồ dùng của cô.+ Đàn, dụng cụ âm nhạc: xắc xô, phách tre, mic, đàn.+ Nhạc bài “Con gà trống, cá vàng bơi, gà trống mèo con và cún con”.+ Hệ thống câu hỏi.- Đồ dùng của trẻ.+ Các loại áo khoác của trẻ.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Hoạt động có chủ định:

Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề- Nhiệt liệt chào mừng cô giáo cùng các bé về tham dự chương trình biểu diễn văn nghệ với chủ đề “Những con vật đáng

- Trẻ chú ý nghe

78

Page 79: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

yêu” của lớp 2 tuổi A.- Cô giới thiệu các ban nhạc “Sao mai, mây xanh” cùng các nhóm “Họa mi, sơn ca”- Mở đầu chương trình là một câu đố rất hay và hấp dẫn.- Cô cho trẻ nghe âm thanh tiếng kêu của con gà trống, con mèo, con chó rồi hỏi trẻ đó là tiếng kêu của con vật nào.- Bài hát “Gà trống, mèo con và cún con” đã nói lên ích lợi của những con vật đó, các con hãy lắng nghe xem nhé.- Cô hát với nhạc 1 lần.- Nối tiếp chương trình là bài hát “Con gà trống” do tốp ca nam nữ biểu diễn. Xin mời các bé.- Cô mời ban nhạc sao mai đệm nhạc cho nhóm họa mi hát. - Mời ban nhạc mây xanh sẽ đệm nhạc cho nhóm sơn ca hát.- Mời ban nhạc sao mai đệm nhạc cho ca sĩ Khánh Thi và Hà my hát- Mời ban nhạc mây xanh sẽ đệm nhạc cho ca sĩ nhí Tiến Đạt và Thành Long.- Tiếp theo chương trình là một bản nhạc thật vui nhộn các bé hãy cùng lắng nghe và đoán xem giai điệu của bài hát nào nhé! (Cô bật giai điệu bài hát “Cá vàng bơi”)+ Các bé vừa được nghe giai điệu của bài hát nào?Các bé thật giỏi và ngay bây giờ hãy cùng cô thể hiện ca khúc “Cá vàng bơi” của tác giả “Nguyễn Hà Hải” (Cô hát kết hợp với làm động tác minh họa).- Chúng ta vừa được nghe hát và thưởng thức những điệu múa mềm mại, duyên dáng. Ngay bây giờ là món quà đặc biệt do bạn Ngọc Giầu – Bảo An gửi tặng qua bài thơ “Cá vàng bơi”.- Bài thơ “Con cá vàng” đã khép lại chương trình văn nghệ cuối chủ đề của lớp 2 tuổi A. Xin chúc mừng buổi biểu diễn thành công của các bé! Xin chào và

- Trẻ nghe

- Trẻ đoán

- Trẻ nghe cô hát

- Cả lớp hát

- Nhóm hát

- Trẻ nghe nhạc

- Bài hát Cá vàng bơi

- Trẻ nghe cô hát và ngẫu hứng cùng cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ nghe

79

Page 80: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

hẹn gặp lại!* Trò chơi: Tay đẹp2. Hoạt động ngoài trờiHoạt động 1: Hoạt động có mục đích:

“Dạo chơi hành lang”- Cô cùng trẻ đi dạo ngoài hành lang cô hỏi trẻ+ Các con nhìn thấy gì ở hành lang?+ Ai trồng hoa đẹp cho chúng ta ngắm?+ Đó là những loại hoa gì?+ Hoa có đẹp không?+ Hoa có những màu gì?+ Làm thế nào để hoa luôn xanh tốt?- Giáo dục trẻ tưới nước cho cây hoa, không tự ý hái hoa, vặt lá, ...Hoạt động 2: Trò chơi vận động:

“Cáo và thỏ”- Cô nói tên trò chơi cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.- Cô khái quát lại luật chơi, cách chơi cho trẻ nghe.+ Luật chơi: Thỏ phải chạy vào chuồng của mình. Con thỏ nào bị cáo bắt phải đổi vai làm cáo.+ Cách chơi: Cô vẽ 1 vòng tròn to làm chuồng thỏ. Mời 1 bạn làm cáo còn các bạn khác làm thỏ. Các con thỏ đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ hai bàn tay lên đầu vẫy vẫy như tai thỏ và đọc bài thơ:Trên bãi cỏCác chú thỏTìm rau ănRất vui vẻThỏ nhớ nhéCó cáo gianĐang rình đấyThỏ nhớ nhéChạy cho nhanhKẻo cáo gianTha đi mất.Khi đọc hết bài thơ thì cáo xuất hiện, cáo “gừm, gừm..” đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo, các con thỏ chạy nhanh về chuồng. Con thỏ bị váo bắt phải đổi vai

- Trẻ đi cùng cô

- Có nhiều hoa ạ- Cô giáo ạ- Trẻ trả lời theo ý hiểu- Đẹp ạ- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý nghe

- Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi

- Trẻ chú ý nghe

80

Page 81: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

làm cáo.- Cho trẻ chơi 2-3 lần.- Cô bao quát trẻ chơi.- Nhận xét trẻ chơi.Hoạt động 3: Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiềuHoạt động 1: Trò chơi:

“Tay đẹp” - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ luật chơi, cách chơi. - Cô khái quát lại luật chơi, cách chơi- Cách chơi: Cô giơ bàn tay kết hợp đọc bài đồng dao “tay đẹp”- Năm ngón tay đẹp như năm cánh hoa. C X C X C X C X+ Trẻ làm động tác chụm xoè tay giống cô- Mười ngón tay đẹp như mười cánh hoa. C X C X C X C X+ Trẻ làm động tác chụm xoè tay giống cô- Cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần.- Cô bao quát trẻ chơi.- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.Hoạt động 2: Tập mặc áo khoác- Cô có gì đây?- Áo này là áo gì?- Áo khoác màu gì?- Áo khoác mặc vào mùa nào?- Các con đã biết mặc áo khoác chưa?- Hôm nay cô sẽ giúp chúng mình tập mặc áo khoác nhé.- Cô mặc cho trẻ xem.- Cô cho trẻ thực hành mặc áo khoác.- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.- Giáo dục trẻ mặc áo khoác ấm vào những ngày đông để giữ ấm cho cơ thể.Hoạt động 3: Chơi tự chọn

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe- Trẻ chơi vui

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Áo ạ- Áo khoác ạ- Trẻ trả lời- Mùa đông ạ- Trẻ trả lời- Vâng ạ

- Trẻ xem- Trẻ thực hành- Trẻ lắng nghe- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi tự chọn.Đánh giá trẻ hằng ngày:

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

81

Page 82: Giáo dục Today · Web viewKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CH Ủ ĐỀ: NH ỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

82