Diem tin so54 copy

89
1 ðIM TIN MY NGÀY QUA S54 THƯ GỬI CHỦ TỊCH NƯỚC nhân chuyến công du Hoa kỳ Bản tiếng Anh Letter to President Truong Tan Sang on the occasion of his upcoming official visit to the United States Dear Mr. President, We, the Vietnamese who are seriously worried about our nation’s critical situation, would like to express some of our thoughts on the occasion of your upcoming visit to the United States as follows: 1. Your visit to the U.S takes place under the context of busy and intense international agenda and activity in Southeast Asia, East Asia, Asia-Pacific and around the world, notably the private talks between Chinese President Xi Jinping and President Obama, then your official visit to China and the signing of ten cooperative agreements and the Vietnam-China joint statement. While the ink of the signatures on the commitments made in the Joint Statement is still wet, almost instantly on the East Sea (South China Sea,) the Chinese marine surveillance vessels chased and assaulted cruelly vessels of Vietnamese fishermen who were fishing inside Vietnam’s territorial waters near the Paracels islands. This aggressive act coincided with the event that the Chinese authorities officially issued ID certificates and residence permits for their people in so- called "Sansha City", an illegal administrative unit that, immediately at its formation by China, Vietnam clearly stated that this act had seriously violated Vietnam’ sovereignty over Paracels and Spratlys islands and therefore, totally illegal and invalid. This is a well calculated act that clearly shows the plot and cunning tricks of Beijing, so it is not possible to expect anything positive from the statement by Vietnam’s Foreign Ministry spokesman that "... once the hot line is activated, the two sides will be able to quickly and timely exchange information and handle unexpected incidents that arises in fishing activities”. How can we trust the Chinese authorities when they say one thing but actually do something different? Therefore, we will absolutely not let those "commitments", "statement" with China in the past affect negatively your trip to the United States. As long as Vietnam's leaders are still trapped in the grip of the "sixteen-word", "four-good- point" principles that cover tricks of “Greater China’s expansionism”, Vietnam is still being pushed into China’s orbit of influence, our country is still in an impasse. If the Vietnamese government still relies on solutions like the so-called “hotline”, it would invalidate and annul

Transcript of Diem tin so54 copy

Page 1: Diem tin so54 copy

1

ðIỂM TIN M ẤY NGÀY QUA

SỐ 54

THƯ GỬI CHỦ TỊCH NƯỚC nhân chuyến công du Hoa kỳ

Bản tiếng Anh

Letter to President Truong Tan Sang on the occasion of his upcoming official visit to the United States

Dear Mr. President,

We, the Vietnamese who are seriously worried about our nation’s critical situation, would like to express some of our thoughts on the occasion of your upcoming visit to the United States as follows:

1. Your visit to the U.S takes place under the context of busy and intense international agenda and activity in Southeast Asia, East Asia, Asia-Pacific and around the world, notably the private talks between Chinese President Xi Jinping and President Obama, then your official visit to China and the signing of ten cooperative agreements and the Vietnam-China joint statement.

While the ink of the signatures on the commitments made in the Joint Statement is still wet, almost instantly on the East Sea (South China Sea,) the Chinese marine surveillance vessels chased and assaulted cruelly vessels of Vietnamese fishermen who were fishing inside Vietnam’s territorial waters near the Paracels islands. This aggressive act coincided with the event that the Chinese authorities officially issued ID certificates and residence permits for their people in so-called "Sansha City", an illegal administrative unit that, immediately at its formation by China, Vietnam clearly stated that this act had seriously violated Vietnam’ sovereignty over Paracels and Spratlys islands and therefore, totally illegal and invalid.

This is a well calculated act that clearly shows the plot and cunning tricks of Beijing, so it is not possible to expect anything positive from the statement by Vietnam’s Foreign Ministry spokesman that "... once the hot line is activated, the two sides will be able to quickly and timely exchange information and handle unexpected incidents that arises in fishing activities”. How can we trust the Chinese authorities when they say one thing but actually do something different? Therefore, we will absolutely not let those "commitments", "statement" with China in the past affect negatively your trip to the United States.

As long as Vietnam's leaders are still trapped in the grip of the "sixteen-word", "four-good-point" principles that cover tricks of “Greater China’s expansionism”, Vietnam is still being pushed into China’s orbit of influence, our country is still in an impasse. If the Vietnamese government still relies on solutions like the so-called “hotline”, it would invalidate and annul

Page 2: Diem tin so54 copy

2

efforts of those patriotic people who tirelessly fight to expose dark and malicious conspiracy of the Chinese aggressors. Similarly, the under-the-table agreements only weaken and undermine the indomitable will of our people who indignantly point out the evil tricks and fool of China.

2. Your trip to the U.S. also takes place in the context that the country is facing several difficulties and hardship. The economic situation is very worrisome. Many business and production activities are stagnant. Many businesses go bankrupt. Workers and labors are unemployed. Farmers and fishermen encounter numerous obstacles. Living conditions of the people in general, especially the poor and those who live in remote areas are extremely difficult. A few solutions have been recommended and actively implemented. Of which, the expected participation into the Trans Pacific Partnership (TPP) should be considered as an important direction and a key solution. This is a notable issue in the agenda of your talks with the U.S. President.

However, the eligibility for a TPP membership requires not only certain economic commitments but also demands on democracy and human rights issues. In recent days, U.S. media covers a lot on these topics. U.S. Ambassador to Vietnam David Shear did not hesitate to say that: "There will be many people in the U.S. Congress who questioned on the issues of democracy and human rights in Vietnam when we submit a proposed agreement on Vietnam’s joining TPP. We cannot avoid that political reality". However, the statement by Rep. Frank Wolf (Republican) is still very tough: “The Vietnamese people and millions of Vietnamese-Americans deserve better than what Ambassador Shear and this administration have given them. The Obama administration has failed every citizen of Vietnam and every Vietnamese-American who cares about human rights and religious freedom”.

Whether or not it is the reason why two bills on human rights for Vietnam were urgently prepared and submitted to the U.S. House of Representatives and the U.S. Senate. In these documents, there are provisions that non-humanitarian aids for Vietnam are bound by the conditions on democracy and human rights, at the same time advocating tougher attitude in the field of human rights and religious freedom. In addition, there is provision that requires the freezing of assets and prohibitions on certain transactions related to property and interests of those who violate this law. Reporters Without Borders has just released a list of 35 bloggers imprisoned in Vietnam as a warning about the outright violation of Article 19 of the Universal Declaration of Human Rights when Vietnam submits her candidacy to the United Nations Human Rights Council: “Everyone has the right to freedom of opinion and expression; this right includes freedom to hold opinions without interference and to seek, receive and impart information and ideas through any media and regardless of frontiers”. Also, it is not by chance that the UN Secretary General once said "All of the victims of human rights violations can rely on the Human Rights Council as a forum and a springboard for action."

Yet, while economic picture is bad, the Vietnamese authorities intensify the arrest and cracking down the patriotic activists. Those who express peacefully their opinions against the Chinese aggression are still severely persecuted and threatened by article 258 of the Penal Code, which has created an unnecessary strain on society. As long as the so-called criminal count "…abusing democratic and freedom rights to infringe upon the interests of the State, the rights and legitimate interests of organizations and citizens", which is still enforced widely and arbitrarily,

Page 3: Diem tin so54 copy

3

has not been removed, then the face of Vietnam, in terms of democracy and human rights, cannot be improved as seen by the public opinion in the region and around the world. The authorities should not make it ambiguous when comparing the concept of "humanity" as covered by state-controlled media and the practical exercise of human rights anddemocracy. This practice cannot make the path to the TPP smooth.

3. The above mentioned analysis shows the two biggest obstacles that you are facing. However, this is also an opportunity for you to act, in your capacity as the Head of the State, to demonstrate the bravery of the person who takes full responsibility before the nation and the people. And this is also an excellent opportunity to promote the just cause of “de-sinicizing’that several generations of our people have long fostered, with the determination to escape China’s orbit of influence in order to integrate into the democratic and civilized world. Our ancestors have ever said that if a good chance for the nation is missed, it would be the worst miss that the nation would have to pay dearly for that mistake. That was also why more than five centuries ago, Nguyen Trai had ever warned: "Time to act! Time to act! Do not miss out on such opportunity". We hope that you, our president, will act in a way that meets the long lasting expectations of our ancestors and the increasing demands of our people who are attentively watching your important trip.

Yours truthfully and respectfully.

Translated by Nam Việt

VIETNAMESEðiện thoại di ñộng Yêu cầu Chủ tịch Nước và Chính phủ Việt Nam khẩn cấp giải quyết vụ tuyệt thực

của blogger ðiếu Cày Kính gửi: Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng

Chúng tôi, những người ký tên dưới ñây, yêu cầu Chủ tịch Nước và Chính phủ Việt Nam thực hiện ñúng trách nhiệm của mình ñể khẩn cấp giải quyết vụ tuyệt thực, nhằm giữ mạng sống cho công dân yêu nước Nguyễn Văn Hải, tức blogger ðiếu Cày.

Công dân Nguyễn Văn Hải, do các hoạt ñộng bảo vệ nhân quyền và chủ quyền cho Việt Nam, ñã bị kết án 30 tháng tù “vì tội tr ốn thuế”, sau khi hết hạn tù lại bị kết án tiếp 12 năm tù giam “vì t ội tuyên truyền chống nhà nước”. Bị ngược ñãi trong tù, ông phải tuyệt thực ñể phản ñối.

Page 4: Diem tin so54 copy

4

Chúng tôi kêu gọi những người Vi ệt Nam trong và ngoài nước ký tên vào Bản yêu cầu này ñể cứu blogger ðiếu Cày mà tính mạng ñang trong tình trạng nguy cấp.

Chúng tôi kêu gọi các nhà ngoại giao, các sứ quán nước ngoài ở Việt Nam, các tổ chức quốc tế ñang có mặt ở Việt Nam ñòi các nhà cầm quyền Việt Nam cung cấp những thông tin xác thực về ðiếu Cày, tạo ñiều kiện cho họ ñến thăm ðiếu Cày nơi giam giữ ñể hiểu rõ tình tr ạng sức khỏe của ông.

Chúng tôi ñòi các nhà chức trách trả tự do vô ñiều kiện cho công dân Nguyễn Văn Hải và các tù nhân lương tâm khác.

Những người ký tên:

1. Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện IDS, Hà Nội 2. Thái Văn Cầu, chuyên gia khoa học không gian, Hoa Kỳ 3. Nguyễn Huệ Chi, GS, nguyên Chủ tịch Hội ñồng Khoa học Viện Văn học, Hà Nội 4. Nguyễn Trung Dân, nhà báo, TP HCM 5. Lê ðăng Doanh, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ Tướng Phan Văn Khải,

nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội, Việt Nam 6. Phạm Chí Dũng, nhà báo tự do, TP HCM 7. Hoàng Dũng, PGS TS, TP HCM 8. Hà Dương Dực, Hoa Kỳ 9. Nguyễn ðình ðầu, nhà nghiên cứu, TP HCM 10. Phùng Liên ðoàn, TS, Hoa Kỳ 11. Vũ Giản, TS, nguyên chuyên gia Tư vấn Tài chính, Ngân hàng cho Bộ Kinh Tế Thụy Sĩ

trợ giúp Việt Nam, cựu Giám ñốc các ngân hàng Thụy Sĩ, Nhật Bản, Canada, và Pháp 12. Nguyễn Ngọc Giao, giảng viên ðại học, ñã về hưu, Pháp 13. Lê Công Giàu, nguyên Phó Bí thư thường trực ðoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Phó Giám ñốc Tổng công ty Du lịch Thành phố (Saigontourist), TP HCM

14. ðỗ ðăng Giu, nguyên Giám ñốc Nghiên cứu CNRS, Ðại học Paris-Sud, Pháp 15. Phan Tấn Hải, nhà văn, Hoa Kỳ 16. Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, nguyên thành viên

Viện IDS, Hà Nội 17. Nguyễn Gia Hảo, nguyên thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt,

Hà Nội 18. Nguyễn ðức Hiệp, TS, chuyên gia khoa học khí quyển, Australia 19. Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh 20. Nguyễn Mạnh Hùng (Nam Dao), TS, nguyên GS ðại học Laval, Canada 21. Nguyễn Thị Từ Huy, TS, TP HCM 22. Nguyễn ðăng Hưng, TSKH, giáo sư danh dự thực thụ ðại học Liège, Bỉ 23. Hoàng Hưng, nhà thơ-nhà báo tự do, nguyên Trưởng ban Văn hóa văn nghệ báo Lao

ðộng thời ðổi mới, TPHCM 24. Lê Phú Khải, nguyên phóng viên ðài Tiếng nói Việt Nam, TP HCM 25. Trần Hữu Kham, thương binh mù, cựu tù Côn ðảo, TP HCM 26. Lê Xuân Khoa, nguyên Phó Viện trưởng Ðại học Sài Gòn, Hoa Kỳ

Page 5: Diem tin so54 copy

5

27. Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học, nguyên thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt, nguyên thành viên Viện IDS, TP HCM

28. Phạm Chi Lan, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải, nguyên Phó Viện trưởng Viện IDS, Hà Nội

29. Cao Lập, cựu tù chính trị Côn ðảo, nguyên Giám ñốc Làng Du lịch Bình Quới, TP HCM 30. Hồ Uy Liêm, nguyên Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hà

Nội 31. André Menras - Hồ Cương Quyết, cựu tù chính trị trước 1975, Pháp 32. GB Huỳnh Công Minh, linh mục, Tổng Giáo phận Sài Gòn, TP HCM 33. Phạm Gia Minh, TS, Hà Nội 34. Nguyên Ngọc, nhà văn, nguyên thành viên Viện IDS, Hội An 35. Trần ðức Nguyên, nguyên Trưởng ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải,

nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội 36. Phan Thị Hoàng Oanh, TS, TP HCM 37. ðinh Xuân Quân, TS, Hoa Kỳ 38. Hoàng Xuân Phú, GS Viện Toán học, Hà Nội 39. ðào Xuân Sâm, nguyên thành viên Tổ Tư vấn của Thủ tướng Võ Văn Kiệt, nguyên thành

viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, Hà Nội 40. Tô Lê Sơn, kỹ sư, TP HCM 41. Trần ðình Sử, GS TS, Hà Nội 42. Trần Công Thạch, hưu trí, TP HCM 43. Nguyễn Quốc Thái, nhà báo, TP HCM 44. Jos Lê Quốc Thăng, linh mục, Tổng Giáo phận Sài Gòn, TP HCM 45. Lê Thân, cựu tù chính trị Côn ðảo, nguyên cán bộ Thành ñoàn TP HCM, hưu trí, TP

HCM 46. Nguyễn Thị Khánh Trâm, nghiên cứu viên, TP HCM 47. Phạm ðình Trọng, nhà văn, TP HCM 48. Nguyễn Trung, nguyên trợ lý Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt, nguyên thành viên

Viện IDS, Hà Nội 49. Hà Dương Tuấn, nguyên chuyên gia Công nghệ thông tin, Pháp 50. Phạm Quang Tuấn, PGS TS, ðại học New South Wales, Australia 51. Vũ Quốc Tuấn, nguyên trợ lý Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt, nguyên thành viên Ban

Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, Hà Nội 52. Hoàng Tụy, GS, Viện Toán học, nguyên Chủ tịch Viện IDS, Hà Nội 53. Hà Dương Tường, nguyên giáo sư ðại học Compiègne, Pháp 54. Nguyễn ðức Tường, nguyên GS ðại học Ottawa, Canada 55. Vũ Quang Việt, nguyên chuyên viên cao cấp của Liên Hiệp Quốc, Hoa Kỳ 56. Nguyễn Hữu Vinh, doanh nhân, Hà Nội 57. Phạm Xuân Yêm, GS TS, nguyên Giám ñốc Nghiên cứu Vật lý, CNRS và ðại học Paris

VI, Pháp 58. Nguyễn ðông Yên, GS TSKH, Viện Toán học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ

Việt Nam, Hà Nội

ðể ký tên vào bản yêu cầu này, xin bạn ñọc gửi e-mail về ñịa chỉ sau:

Page 6: Diem tin so54 copy

6

[email protected]

Trong thư, xin cho biết ñầy ñủ tên họ, ñịa chỉ, chức danh (nếu có). ðến 19g Việt Nam ngày Chủ Nhật 28/7/2013 chúng tôi sẽ khóa sổ và công bố toàn bộ danh sách vào sáng thứ Hai, 29/7/2013.

Công an h ứa giải quy ết vụ ðiếu Cày Cập nhật: 06:21 GMT - thứ sáu, 26 tháng 7, 2013

Bà Tân cho biết ñại diện phía Thanh tra Công an ñã hứa sẽ có văn bản giải quyết cho ñơn yêu cầu can thiệp của gia ñình bà vào tuần sau

Vợ cũ của blogger ðiếu Cày, bà Dương Thi Tân, nói ñại diện phía công an ñã hứa sẽ có văn bản giải quyết ñơn xin can thiệp của gia ñình bà trước việc blogger này tuyệt thực ñể phản ñối bị biệt giam vào tuần sau. Trong buổi phỏng vấn với BBC qua ñiện thoại ngày 26/7, bà Tân cho biết bà cùng với con trai và một số người khác ñã tới Tổng cục 8 thuộc Bộ Công an sáng 26/7, theo như kế hoạch ñã ñược ñặt ra trước ñó.

Tổng Cục 8 là ñơn vị thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp của Bộ Công an. Tại ñây, một thượng tá tên Bùi Thanh Tiến cho bà Tân biết là chỉ có thể trình ñơn của bà lên cấp trên, và giải quyết là việc của cấp trên nữa, sau ñó yêu cầu mẹ con bà ra về. "Sau ñó mọi người sang Bộ Công an. Có rất nhiều người từ bên Tổng cục 8 ñi theo, từ dân phòng cho ñến công an, cảnh sát giao thông và 'quần chúng tự phát'," bà Tân nói. "Sau ñó bên Bộ Công an nói không ñược ñứng ở ñây, ñơn từ phải ñem sang thanh tra Bộ Công an." Tại trụ sở của Thanh tra Bộ Công an, thượng tá Vũ Thanh Dư ñã nhận ñơn của bà Tân và cho biết "một tuần nữa chúng tôi sẽ trả lời bằng văn bản," bà nói. Sau khi bà Tân nói "không thể ñợi ñược một tuần, sinh mạng chúng tôi chỉ tính bằng giờ, bằng phút" thì ông Dư ñáp lại là "tuần sau chị qua ñây, nếu mọi người không trả lời cho chị thì chị gọi cho tôi, tôi sẽ giải quyết." Khi ñược hỏi gia ñình có nhận thêm thông tin nào từ ðiếu Cày hay chưa, bà Tân cho biết "không nhận ñược bất kỳ thông tin nào từ trại giam cũng như Viện Kiểm sát" "Họ né tránh không trả lời mẹ con tôi." Bà cũng nói ñã ñưa ñơn yêu cầu can thiệp lên tổng cộng bốn cơ quan nhà nước.

Page 7: Diem tin so54 copy

7

"Một là trại giam, hai là Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh, ba là Tổng cục 8 Bộ Công an, bốn là Thanh tra Công an." "Và có lẽ là phải tiếp tục ñưa nữa cho ñến cấp cao nhất của chính phủ," bà nói. Không nhận ñược ñơn

Nhiều người ñã yêu cầu trả tự do cho blogger ðiếu Cày phía bên ngoài Nhà Trắng, nơi diễn ra cuộc gặp mặt của Chủ tịch Trương Tấn Sang với Tổng thống Obama ngày 25/7

Trước ñó, bác sỹ Phạm Hồng Sơn, một nhà hoạt ñộng dân chủ trong nước, cho BBC biết Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nghệ An xác nhận họ không hề nhận ñược bất cứ ñơn khiếu nại nào của ðiếu Cày, tức ông Nguyễn Văn Hải. Ông Sơn kể lại với BBC rằng các cán bộ ở Viện kiểm sát Nghệ An ‘ñã tỏ ra ngạc nhiên’ khi ñược gia ñình hỏi về ñơn khiếu nại của ông Hải hôm thứ Hai ngày 22/7. “Chúng tôi kiến nghị phải khẩn cấp can thiệp cho trường hợp Nguyễn Văn Hải,” ông kể, “Chúng tôi ñã trình bày ñây là trường hợp khẩn cấp vì anh Hải ñang rất suy kiệt về sức khỏe sau khi ñã tuyệt thực khoảng 30 ngày.” Sau khi tra cứu thì các cán bộ ở Viện kiểm sát Nghệ An xác nhận là ‘chưa nhận ñược văn bản nào’ từ Trại giam số 6, ông Sơn nói. Tuy nhiên theo nguồn tin từ gia ñình ông Hải thì họ ñã ñược các quan chức nhà tù nơi giam giữ ông Hải khẳng ñịnh rằng họ ñã chuyển ‘tất cả ñơn từ của ông Hải’ cho Viện kiểm sát. Ông Hải thụ án 12 năm tù về tội ‘Tuyên truyền chống Nhà nước’ tại trại giam số 6, nằm cách thủ phủ Vinh của tỉnh Nghệ An khoảng 70km về phía Tây. Hiện ông ñang tuyệt thực ñể phản ñối việc nhà tù biệt giam ông vì ‘ông ñã không chịu ký vào ñơn nhận tội’, con trai ông Hải Nguyễn Trí Dũng thuật lại với BBC sau khi anh vào thăm cha hôm 20/7. Theo lời anh Dũng thì ñến ngày 20/7 ông Hải ñã ‘tuyệt thực ñược 27 ngày’ và ông chỉ dừng tuyệt thực khi nào lá ñơn khiếu nại về việc biệt giam ông gửi ñến Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nghệ An ñược giải quyết.

26-07-2013

Posted by adminbasam on July 26th, 2013

NÓNG! 10h10′ – Tin từ CTV cho biết: hồi 9h30, một số bạn bè, blogger, nhân sĩ trí thức, nhà văn trong ñó có TS Nguyễn Quang A, ñã cùng vợ, con blogger ðiếu Cày, ñến trụ sở Tổng cục 8, Bộ Công an, ñể ñưa kiến nghị và yêu cầu giải quyết vụ việc blogger ðiếu Cày ñang tuyệt thực. Họ ñược một Thượng tá tên là Tiến tiếp. Ông này cho biết vụ việc sẽ phải ñược giải quyết theo

Page 8: Diem tin so54 copy

8

trình tự nguyên tắc … Mọi người lại tiếp tục sang trụ sở Bộ Công an, trên phố Yết Kiêu ñể ñề nghị gặp lãnh ñạo Bộ.

11h55′ – Tễu: NHÂN SĨ TRÍ THỨC SÀI GÒN VIẾT THƯ GỬI ANH ðIẾU CÀY và gửi 10 tri ệu ñồng giúp gia ñình ðiếu Cày.

12h40′: Video: Vợ con anh ðiếu Cày sau khi làm việc với Tổng cục 8 Bộ Công An sáng nay (BoCuBi2512).

View on YouTube

GỢI Ý CÁCH MỞ YOUTUBE : ðẶT CON TRỎ VÀO DÒNG CHỮ,BẤM CHUỘT PHẢI, BẤM TIẾP CHUỘT TRÁI VÀO DÒNG CHỮ OPEN HYPERLINK VỪA HIỆN RA,VÀ XEM

NHÂN SĨ TRÍ TH ỨC SÀI GÒN VI ẾT THƯ GỬI ANH ðIẾU CÀY

Kính thưa các anh chị, Chúng tôi, Tương Lai, Huỳnh Kim Báu và Lê Công Giàu có trao ñổi với nhau, ñịnh hôm nay, 26.7, mời các anh cùng ñi thăm vợ con anh ðiếu Cày [chị Dương Thi Tân vợ anh ðC-Nguyễn Văn Hải và cháu Dũng, con trai anh ðiếu Cày] ñể ñộng viên gia ñình thăm nuôi anh ðC và gửi một số tiền nhỏ ñến gia ñình ñể giúp thêm vào việc ñi lại thăm nuôi. ðồng thời cũng nhờ gia ñình chuyển ñến anh ðiếu Cày bức thư của chúng ta gửi ñến anh ðiều cày [nội dung thư dưới ñây, tôi chép thẳng vào email chứ không gửi file ñính kèm như ñã gửi hôm qua mà các anh chị không mở ñược]. ðáng tiếc là vợ con anh ðC ñều ñang ở Nghệ An, [chắc là ñến nơi người ta giam anh ấy] và hôm nay thì họ ra Hà Nội. Tôi ñã gọi ñiện ra Hà Nội thông báo ý ñịnh của chúng ta và nhờ các anh chị ở Hà Nội thay mặt chúng ta cùng tiếp mẹ con chị Tân, trao thư chúng ta gửi ðC, ñồng thời chuyển một sô tiến mọn là 10 triệu ñồng góp với gia ñình thăm nuôi anh ðC. Trong ngày hôm nay, Hà Nội sẽ liên hệ với chị Tân qua số ñiện thoại : 0983110394 ñể thực hiện công việc nói trên.

Page 9: Diem tin so54 copy

9

Xin báo ñể các anh có tên trong thư gửi ñi gọi cho anh Giàu hoặc tôi biết là ñã nhận ñược email này và không có ý kiến gì thêm. Thân kính, Lê Công Giàu Tương Lai

THƯ GỬI ANH ðIẾU CÀY - NGUYỄN VĂN HẢI, NGƯỜI YÊU NƯỚC KIÊN C ƯỜNG VÀ BẤT KHU ẤT

Anh ðiếu Cày thân mến, Cuộc tuyệt thực của anh ñã kéo dài hơn một tháng.

Chúng tôi, hằng ngày dõi theo tin tức của anh, càng xót xa cho sức khỏe anh, càng khâm phục ý chí của anh. Anh ñã nêu một tấm gương kiên cường và bất khuất trước bạo lực cường quyền, không chịu lùi bước trước mọi thủ ñoạn vừa ñê hèn vừa tàn ác.

ðất nước ñang trải qua những ngày khó khăn, thế lực giáo ñiều bảo thủ vì muốn bảo vệ cái ghế quyền lực và lợi ích có ñược nhờ vào cái ghế quyền lực ấy ñã quay lưng lại với dân, thỏa hiệp với thế lực xâm lược bành trướng nhân danh "cùng ý thức hệ XHCN" ñể chà ñạp lên dân chủ và quyền con người của những nười yêu nước như anh và nhiều người yêu nước khác ñang bị ñe dọa, khủng bố, trấn áp, và tù ñày.

Chúng tôi muốn nói với anh rằng, chúng tôi luôn luôn ở bên anh, cùng tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho anh trong cuộc chiến ñấu không cân sức giữa anh và thế lực cầm quyền. Cuộc chiến ñấu không cân sức nhưng không ñơn ñộc ấy nhất ñịnh sẽ thắng vì chính nghĩa thuộc về chúng ta.

Khi cuộc chiến ñấu chống Trung Quốc xâm lược gắn làm một với phong trào ñấu tranh ñòi dân chủ và ñòi quyền con người sẽ tạo ra một sức mạnh mới mà không một thế lực ñen tối nào ngăn cản nổi. Cuộc ñấu tranh ấy lại ñang nhận ñược sự ñồng tình của thế giới tiến bộ và văn minh, của các quốc gia tôn trọng dân chủ và quyền con người, của các tổ chức quốc tế ñấu tranh cho dân chủ và quyền con người, ñang tạo ra một cục diện mới. Bầu trời u ám rồi sẽ sáng dần lên.

Chúng tôi tin chắc ý chí kiên cường và tinh thần bất khuất của anh sẽ chiến thắng. Ngày 25.7.2013

[Thư này sẽ ngờ chị Tân và cháu Dũng chuyển cho anh ðiếu Cày]

Ký tên: Huỳnh Tấn Mẫm - Lê Công Giàu - Huỳnh Kim Báu

- Lê Hiếu ðằng - Tương Lai - Tống Văn Công - Kha Lương Ngãi - Hạ ðình Nguyên - Tô Lê Sơn

Page 10: Diem tin so54 copy

10

Nhân sĩ trí th ức ñòi chính quyền giải quyết vụ tuyệt thực của blogger ðiếu Cày

BBC. Thanh Phương

Gia ñình blogger ðiếu Cày cùng bạn bè căng biểu ngữ tr ước cổng Tổng cục 8 ñòi tr ả tự do cho ông sáng ngày 26/07/2013.

Trong một kiến nghị gởi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, ñược công bố hôm nay, 26/07/2013, gần 60 nhân sĩ trí thức Việt Nam trong và ngoài nước ñã yêu cầu hai lãnh ñạo cao cấp của chính phủ Hà Nội « khẩn cấp » giải quyết vụ tuyệt thực của ông Nguyễn Văn Hải, blogger ðiếu Cày, «một công dân yêu nước ».

Trong bức thư, các nhân sĩ trí thức kêu gọi người Vi ệt Nam trong và ngoài nước từ ñây ñến cuối ngày Chủ nhật 28/07 ký tên vào bản yêu cầu này ñể cứu blogger ðiếu Cày, mà tính mạng ñang trong tình trạng cực kỳ nguy cấp sau 34 ngày tuyệt thực, tính ñến hôm nay.

Bức thư của các nhân sĩ trí thức kêu gọi các nhà ngoại giao, các sứ quán nước ngoài, các tổ chức quốc tế ở Việt Nam ñòi chính quyền Việt Nam cung cấp những thông tin xác thực về ðiếu Cày, tạo ñiều kiện cho họ ñến thăm ðiếu Cày tại nơi giam giữ ñể hiểu rõ tình trạng sức khỏe của ông.

Cuối bức thư, các nhân sĩ trí thức yêu cầu chính quyền trả tự do vô ñiều kiện cho công dân Nguyễn Văn Hải và các tù nhân lương tâm khác ở Việt Nam.

Trong một bức thư ñề ngày 25/07/2013, nhờ gia ñình blogger ðiếu Cày chuyển cho ông, một nhóm nhân sĩ trí thức ở Sài Gòn gồm các ông Huỳnh Tấn Mẫm, Lê Công Giàu, Huỳnh Kim Báu, Lê Hiếu ðằng, Tương Lai, Tống Văn Công, Kha Lương Ngãi, Hạ ðình Nguyên và Tô Lê Sơn, ñã bày tỏ mối quan ngại về tình trạng sức khoẻ của blogger, cũng như khâm phục ý chí kiên cường của ông. Nhóm nhân sĩ trí thức cũng góp một số tiền ñể hỗ trợ cho gia ñình blogger ðiếu Cày trong việc ñi lại, thăm nuôi.

Page 11: Diem tin so54 copy

11

Hôm nay, bà Dương Thị Tân, vợ blogger ðiếu Cày cùng con trai ñã ñến trụ sở Tổng cục 8 Bộ Công an ở Hà Nội ñể gởi ñơn yêu cầu can thiệp khẩn cấp cho chồng. Cho tới hôm nay, gia ñình blogger ðiếu Cày vẫn hoàn toàn không ñược biết tình trạng sức khoẻ, sống chết của ông ra sao. Nhưng khi tiếp bà Dương Thị Tân hôm nay, một cán bộ của Tổng cục 8 cho biết họ sẽ « giải quyết theo trình tự » và sẽ trả lời vào ngày thứ Hai tuần tới.

Hôm qua, cán bộ Viện Kiểm sát Nghệ An ñã tuyên bố bằng miệng là sẽ giải quyết ñơn của ðiếu Cày trong vòng 15 ñến 30 ngày. Quá phẫn nộ, uất ức bà Dương Thị Tân ñã ñòi tự thiêu ñể cứu chồng, nhưng ñã từ bỏ ý ñịnh này sau khi gia ñình và bạn bè khuyên can.

ñưa lại thông tin ñầu tháng 7 ñã ñưa ñể duyệt lại thử xem sao

Danh sách 20 bloggers s ắp b ị bắt? Thanh Quang, phóng viên RFA 2013-07-01

Công an, an ninh trấn áp người biểu tình chống Trung Quốc ở Hà Nội hôm Chủ nhật 02/06/2013. Files photos

Photo: RFA Nghe bài này

Qua một bài viết mới ñây, blogger Nguyễn Trọng Tạo báo ñộng rằng hôm 19/6 vừa rồi có người trong ñoàn “anh Tư Sang” từ Trung Quốc ñiện cho ông bảo là “ñã có danh sách 20 bloggers có thể bị bắt”, khiến nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo nói cho vui rằng “ bắt hết nhân dân ñi, xem họ sống với ai !”.

“Cùng nhau ta ñi… nhập kho”

Qua bài “Cùng nhau ta ñi… nhập kho”, blogger Huỳnh Ngọc Chênh thắc mắc sao “dạo này bọn thế lực thù ñịch tung tin ñồn nói xấu chế ñộ tốt ñẹp của ta hơi bị nhiều”. Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh ñi vào chi tiết rằng “ Chúng liên tục tung tin sắp tới sẽ cho người nầy nhập kho, cho người kia ñi giáo dục, làm như chế ñộ ta ñược dựng lên là ñể chuyên ñi bắt dân không bằng. Chúng ñưa ra danh sách 4 người, rồi danh sách 5 người, rồi danh sách 10 người...và mới ñây nhất, theo nhà văn ñáng kính Nguyễn Trọng Tạo, từ Bắc Kinh gởi về danh sách ñến 20 người….”.

Lên tiếng với ðài ACTD, blogger Huỳnh Ngọc Chênh cho biết:

Page 12: Diem tin so54 copy

12

Tôi rất tin anh Nguyễn Trọng Tạo ảnh là người ñàng hoàng, có uy tín ảnh không thể nói sai nhưng người ñiện về cho ảnh thì có thể họ nói sai. Có thể người nào ñó muốn mượn anh Tạo ñể tung ra thông tin uy hiếp mọi người. Bởi vì danh sách tới 20 thì nó không thể có, không tưởng, làm sao mà bắt tới 20 người trong lúc này ñược. Cũng có khi là danh sách theo dõi, nếu vậy thì ñể cảnh báo ñể ngăn chặn thì có thể hơn, nhưng nói danh sách ñể bắt thì tôi không tin.

Dù tin hay không, nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh vẫn khẳng ñịnh rằng “…nghe Nguyễn Trọng Tạo nói về danh sách lên ñến 20 người, thì bao nhiêu chút sợ hãi còn vương vất lại trong chúng tôi ñều bay ñi sạch”.

Chúng liên tục tung tin sắp tới sẽ cho người nầy nhập kho, cho người kia ñi giáo dục, làm như chế ñộ ta ñược dựng lên là ñể chuyên ñi bắt dân không bằng.

blogger Huỳnh Ngọc Chênh

Trong khi ñó, blogger Mẹ Nấm nhấn mạnh rằng “ hai mươi cái tên trong danh sách Top 20 kia thật ñáng tự hào. Mình sẽ thật sự kiêu hãnh nếu ñược nằm trong cái danh sách ấy”!

Qua bài tựa ñề “Top 20”, blogger Cánh Cò nhận ñịnh:

Có một ñiều lạ mà trên thế giới không thấy xảy ra ở ñâu ngoại trừ Việt Nam: cứ có tin ñồn một blogger nào ñó sắp bị bắt thì hầu như trước sau gì anh hay chị ta cũng vào tù vì một tội danh nào ñó. Trương Duy Nhất và Phạm Viết ðào là hai người như thế. Nhân vật Tom Cat mà cộng ñồng ñoan chắc là công an mạng không còn là ẩn số sau khi hai blogger nổi tiếng bị bắt, mà ngôn ngữ "phây" gọi là "nhập kho". Tuy nhiên một phản ứng rất lạ từ hầu hết người viết blog ñó là không ai tỏ ra sợ hãi, chùn tay. Trái lại họ viết mạnh hơn và tỏ ra thách thức guồng máy an ninh một cách công khai mặc dù biết rằng sự an nguy của họ ñang bị ñe dọa.

Tr ần Huỳnh Duy Thức với bút hiệu blogger Trần ðông Chấn bị tuyên án 16 năm tù và 5 năm quản chế với tội “danh hoạt ñộng nhằm lật ñổ chính quyền nhân dân" Files photos

Trong khi blogger Huỳnh Ngọc Chênh lưu ý “dạo này bọn thế lực thù ñịch tung tin ñồn nói xấu chế ñộ tốt ñẹp của ta hơi bị nhiều”, thì blogger Nguyễn Ngọc Già thắc mắc rằng “Tín hiệu gì khi tăng cường bắt bớ (như vậy) ?”. Blogger Nguyễn Ngọc Già không quên nhắc ñến những vụ bắt bớ liên tục mới ñây, từ các bloggers Trương Duy Nhất, Phạm Viết ðào, ðinh Nhật Uy cho tới Từ Anh Tú; và dù Anh Tú ñược trả tự do trong cùng ngày bị bắt giữ, nhưng, theo nhà báo Nguyễn Ngọc Già, “ ðiều này cũng không có gì ñảm bảo những cuộc quấy nhiễu anh cũng như các blogger khác không tiếp tục trong tương lai…”. Blogger Nguyễn Ngọc Già lưu ý:

Page 13: Diem tin so54 copy

13

Nếu trốn thuế ñã hơi bị "xưa" thì ñiều 258 có thể ñiền vào. Kế ñó là tội gây mất trật tự nơi công cộng. Cư ngụ bất hợp pháp. Tiết lộ bí mật quốc gia. Vu khống cán bộ nhà nước. Gây mất ñoàn kết dân tộc. Khủng bố...Còn một tội nữa người ta sẽ ghi thêm vào danh sách: Gây chia rẽ tình hữu nghị Việt-Trung

blogger Cánh Cò

Khác với không khí hơi e dè trước ñây, khi giới blogger bị ruồng bố 5 năm về trước, thời gian sau này việc bắt giữ luôn ñược truyền tin nhanh nhất với sự khẩn trương và ñi kèm phẫn nộ cũng như pha chút hài hước hơn là sợ sệt. Dường như ai cũng chuẩn bị tinh thần ñể bước vào nhà tù vì biết rõ những gì mình viết về hiện trạng xã hội Việt Nam, không bao giờ giới cầm quyền Việt Nam lắng nghe và dung thứ, bất chấp viết có viện dẫn và căn cứ ñi chăng nữa.

Nhà báo Nguyễn Ngọc Già nhân tiện ñề cập tới “ ñiều ñáng lưu tâm hơn con số ‘20’ ” này, ñó là “thông ñiệp gì, ý nghĩa nào” mà giới cầm quyền Việt Nam muốn chuyển ñến người dân trong nước và thế giới qua việc tiết lộ về "tin dữ" này vốn ñược "bắn" ra từ “bên kia biên giới là nhà”, nơi mà ông Trương Tấn Sang lúc ñó ñang viếng thăm chính thức và “triều kiến” ông Tập Cận Bình ?

Trong bối cảnh như vậy, blogger Cánh Cò tiên ñoán những cái cớ mà giới cầm quyền có thể gán ghép ñể “nhập kho” các bloggers bị họ “chiếu cố” – và cả những người biểu tình yêu nước:

Nếu trốn thuế ñã hơi bị "xưa" thì ñiều 258 có thể ñiền vào. Kế ñó là tội gây mất trật tự nơi công cộng. Cư ngụ bất hợp pháp. Tiết lộ bí mật quốc gia. Vu khống cán bộ nhà nước. Gây mất ñoàn kết dân tộc. Khủng bố ... cùng bao tội danh khác ñã dành sẵn cho từng người một. Còn một tội nữa người ta sẽ ghi thêm vào danh sách: Gây chia rẽ tình hữu nghị Việt-Trung. Nếu cái tội này chưa kịp ghi vào Hiến pháp, chính phủ sẽ ra một nghị quyết nào ñó, thế là mấy ông bà biểu tình, viết bài chống Trung Quốc mặc sức mà ñếm lịch.

Blogger Trương Duy Nhất bị bắt vì có "hành vi lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân theo ñiều 258, Bộ luật Hình sự.".Files photos

Danh sách 20 bloggers ñược “made in china”?

Khi nêu lên câu hỏi rằng có phải “ ðã có danh sách 20 bloggers sắp bị bắt ?”, blogger Bảng ðỏ cho rằng nếu nguồn tin này có thật thì rất có thể “nhà cầm quyền CSVN sẽ mở một cuộc ñàn áp dữ dội ñối với giới blogger Việt Nam, ñặc biệt là ñối với những blogger có quan ñiểm chống lại sự xâm lược của TQ”.

Có phải chăng danh sách 20 bloggers ấy ñược lập ngay tại Bắc Kinh, hay liệu có sự chỉ ñạo, tác ñộng của phương Bắc hay không khi thời ñiểm “bắn tin” này vào ngày 19 tháng 6 ñúng là ngày mà ông Trương Tấn Sang gặp ông Tập Cận Bình ?

Page 14: Diem tin so54 copy

14

Blogger Bảng ðỏ

Blogger Bảng ðỏ thắc mắc rằng có phải chăng danh sách 20 bloggers ấy ñược lập ngay tại Bắc Kinh, hay liệu có sự chỉ ñạo, tác ñộng của phương Bắc hay không khi thời ñiểm “bắn tin” này vào ngày 19 tháng 6 ñúng là ngày mà ông Trương Tấn Sang gặp ông Tập Cận Bình ? Blogger Bảng ðỏ phân tích:

Trước khi ñi Trung Quốc, một người ñồng hương với ông Sang tại Long An là anh ðinh Nhật Uy ñã bị công an ñến nhà khám xét và ñọc lệnh bắt giam. Uy bị khởi tố theo ñiều 258 sau khi công khai phổ biến bức ảnh anh ñang cầm biểu ngữ có nội dung ‘Tàu khựa cút khỏi biển ðông’. ðinh Nhật Uy là anh trai của sinh viên yêu nước ðinh Nguyên Kha. Sự kiện cả hai anh em Uy-Kha ñều bị bỏ tù vì chống TQ xâm lược ñược xem là ‘món quà’ mà ñảng CSVN dâng lên Bắc Kinh.

Xem ra, dù ñã phải muối mặt trước dư luận ñể bỏ tù người yêu nước, tuy nhiên số lượng các vụ bắt bớ những người chống TQ xâm lược vẫn chưa thể làm cho quan thầy Bắc Kinh vừa lòng. Qua những thông tin kể trên, có thể dự ñoán những vụ bắt blogger trong thời gian sắp tới chắc chắn sẽ có bàn tay Trung Quốc, thông qua lực lượng tay sai là ðảng CSVN.

Khi lưu ý ñến tình trạng “ðe doạ chỉ là vũ khí của người bị ñe doạ”, blogger Lê Diễn ðức nhận thấy “ Chuyến triều bái của Tư Sang càng khẳng ñịnh thêm rằng, chính sách ñối ngoại phò Tàu của ðảng Cộng sản Việt Nam là nhất quán”.

Nhà báo Lê Diễn ðức dẫn chứng rằng “ Bản tuyên bố chung với những từ nhất trí (29 lần) ñã không nói gì về Biển ðông mà chỉ nói chung về biển”, “Những vùng tranh chấp như Hoàng Sa và Trường Sa ñã không hề ñược nói tới một cách cụ thể”, “ Thái ñộ ngạo mạn, ngang nguợc, xâm phạm và khiêu khích trắng trợn chủ quyền của Việt Nanm trên khu vực biển của hai quần ñảo này ñã bị lờ ñi”. V ẫn theo nhà báo Lê Diễn ðức thì cho dù có mâu thuẫn, xung ñột nội bộ vì tranh giành ảnh hưởng, quyền lực như thế nào ñi nữa, các ông Tư Sang, Ba Dũng, Nguyễn Phú Trọng hay Nguyễn Sinh Hùng luôn “gắn chặt bổn mạng sinh tồn với Bắc Kinh” ñể duy trì quyền cai trị ñộc tôn cùng chế ñộ. Blogger Lê Diễn ðức báo ñộng:

Hai mươi con người ấy dù không làm ñược gì lớn lao nhưng chắc chắn là họ...ñã dám nghĩ và viết những ñiều mà 17 ngàn nhà báo Việt Nam không dám. 17 ngàn là con số. Hai mươi người là những con người, những con người cầm viết…

Chẳng cần phải ñiều binh, khiển tướng, kế hoạch xâm lược mềm Việt Nam bằng con ñường kinh tế, bằng cách mua ñứt bộ sậu Ba ðình, là hợp thời, ñỡ tốn kém nhất và dễ dàng nhất. Có một mảnh ñất ñược cai trị bằng một băng ñảng ñàn em chịu ơn huệ, ngoan ngoãn vâng lời, hợp tác toàn diện, thì còn gì bằng. Chiến lược này còn dễ chịu hơn cả việc tự trị của Hongkong. ðặt Việt Nam vào sự ñã rồi của lịch sử, về lâu về dài, Việt Nam có ñổi thay ra sao, cũng khó mà làm gì ngược lại. Cho nên, bất kỳ ai làm cản trở, làm xấu ñi mối quan hệ láng giềng "4 tốt" này sẽ bị tiêu diệt.

Khi nhắc tới tình trạng ñã có khoảng 40 bloggers bị bắt giữ với những án tù nặng nề chủ yếu vì “tội chống TQ”, ñặc biệt là 2 sinh viên yêu nước Phương Uyên và Nguyên Kha ñòi “Tàu khựa cút khỏi biển ðông”, nhà báo Lê Diễn ðức lưu ý rằng “Tung tin ñể hù doạ vẫn thường là trò chơi của chế ñộ cộng sản. Nhưng thực chất thì ñôi khi họ chẳng hù doạ mà sẽ làm nếu muốn”. Và khi “làm nếu muốn” thì , theo nhà báo Lê Diễn ðức, những bloggers, biểu tình viên cùng nhiều người khác chắc là khó thoát bị “nhập kho” chỉ vì họ thường ưu tư cho chủ quyền của VN và chống phương Bắc xâm lược, ñó là: Huỳnh Ngọc Chênh, Nguyễn Quang Lập, ðỗ Trung Quân,

Page 15: Diem tin so54 copy

15

Mai Xuân Dũng, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (tức Mẹ Nấm), Huỳnh Thục Vy, Anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh, JB Nguyễn Hữu Vinh, Lã Việt Dũng, Bùi Thị Minh Hằng, ðặng Bích Phượng, Nguyễn Xuân Diện, Nguyễn Tường Thuỵ.v.v...

Nhà báo Lê Diễn ðức cũng nhận thấy “một tín hiệu chẳng lành” dành cho nhà báo Huy ðức khi Từ Anh Tú bị bắt với 20 cuốn “Bên Thắng Cuộc”.

Theo blogger Cánh Cò thì 20 blogger sắp bị bắt, nếu quả thực như vậy, sẽ ñược thế giới biết ñến nếu thế giới chưa biết, sẽ có thể “lay chuyển lương tâm thế giới” trong khi tại quốc nội, “ Họ là những con người không dễ dàng bị khuất phục vì vài lời hăm dọa lẻ loi. Hai mươi con người với hàng ngàn bài viết có thể làm chế ñộ lo sợ và lung lay. Họ không phải là những con số nằm im ñể cho nhà nước ném vào thống kê tội phạm. Hai mươi con người ấy dù không làm ñược gì lớn lao nhưng chắc chắn là họ không hề thiếu niềm tự hào vì ñã dám nghĩ và viết những ñiều mà 17 ngàn nhà báo Việt Nam không dám. 17 ngàn là con số. Hai mươi người là những con người, những con người cầm viết… Hai mươi cái tên trong danh sách Top 20 kia thật ñáng tự hào…”.

Tạp chí ðiểm Blog xin tạm dừng ở ñây. Thanh Quang kính chào tạm biệt quý thính giả..

* Việt - Mỹ nâng cấp quan hệ

Cập nhật: 21:08 GMT - thứ năm, 25 tháng 7, 2013 http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/07/130725_barack_obama_truong_tan_sang.shtml

Tổng thống Obama nói sẽ 'cố gắng' thăm Việt Nam trước khi kết thúc nhiệm kỳ

Sau cuộc gặp giữa Tổng thống Barack Obama và Chủ tịch Trương Tấn Sang, Hoa Kỳ và Việt Nam ra tuyên bố chung về quan hệ "ñối tác toàn diện" (comprehensive partnership).

Tuyên bố chung, ñược ñăng trên trang web Nhà Trắng, nói ông Obama và Trương Tấn Sang "quyết ñịnh xác lập quan hệ ðối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ ñể ñem lại khuôn khổ tổng thể cho việc thúc ñẩy quan hệ".

Page 16: Diem tin so54 copy

16

Quan hệ này dựa trên các nguyên tắc "tôn trọng Hiến chương Liên Hiệp Quốc, luật pháp quốc tế, hệ thống chính trị, ñộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau".

Quan hệ mới sẽ tạo ra "cơ chế hợp tác trong các lĩnh vực gồm quan hệ ngoại giao và chính trị, kinh tế, thương mại, khoa học, công nghệ, giáo dục và ñào tạo, môi trường và sức khỏe, các vấn ñề di sản chiến tranh, quốc phòng và an ninh, bảo vệ và thúc ñẩy nhân quyền, văn hóa, thể thao và du lịch," theo tuyên bố chung.

Tuyên bố chung Việt - Mỹ tái khẳng ñịnh "ủng hộ nguyên tắc không sử dụng vũ lực hoặc ñe dọa sử dụng vũ lực ñể giải quyết tranh chấp trên biển và tranh chấp lãnh thổ"

Việt Nam nói ñồng ý ký Công ước chống tra tấn của Liên Hiệp Quốc vào cuối năm nay và sẽ mời Báo cáo viên ðặc biệt về Tự do tôn giáo và tín ngưỡng vào năm 2014.

Các phóng viên ghi nhận Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm 25/7 thúc giục Chủ tịch Trương Tấn Sang tăng cường tự do ngôn luận và tôn giáo ở Việt Nam, nhưng lạc quan về triển vọng quan hệ.

Hai nhà lãnh ñạo tỏ ra vui vẻ trong cuộc gặp ở Phòng Bầu dục.

Ông Obama tiết lộ ông Sang ñã tặng bản sao lá thư lãnh tụ cộng sản Hồ Chí Minh gửi Tổng thống Harry Truman năm 1946, ñề nghị Mỹ giúp ñỡ.

"Tất cả chúng ta ñều nhận ra lịch sử vô cùng phức tạp giữa Mỹ và Việt Nam, nhưng từng bước một, chúng ta ñã có thể thiết lập một mức ñộ tôn trọng và tin tưởng nhau," ông Obama nói.

'Th ẳng thắn'

Nhà lãnh ñạo Mỹ phát biểu sau ñiều mà ông mô tả là cuộc ñối thoại "rất thẳng thắn" tại Nhà Trắng

"Hoa Kỳ tiếp tục tin rằng tất cả chúng ta phải tôn trọng các vấn ñề như tự do bày tỏ, tự do tôn giáo, tự do hội họp," ông Obama nói với các phóng viên ở Phòng Bầu dục, trong khi ông Sang ở cạnh.

"Chúng tôi ñã có ñối thoại rất thẳng thắn về cả tiến bộ mà Việt Nam ñạt ñược và những thách thức còn tồn tại," ông nói.

Hàng trăm người biểu tình, ña số là người Mỹ gốc Việt, vẫy cờ Việt Nam Cộng Hòa và hô khẩu hiệu từ Công viên Lafayette, thỉnh thoảng vang tới cả bên trong Nhà Trắng.

Hai nhà lãnh ñạo tỏ ra vui vẻ trong cuộc gặp

Page 17: Diem tin so54 copy

17

Tổng thống Mỹ cho hay hai người quyết tâm hoàn tất Hiệp ñịnh ðối tác Xuyên Thái Bình Dương trước cuối năm.

Ông nói nó sẽ tạo thêm việc làm và tăng ñầu tư ở châu Á và hai quốc gia.

Chủ tịch Việt Nam, thừa nhận hai bên còn những "khác biệt", nói ông Obama sẽ "cố gắng" ñể thăm Việt Nam trước khi nhiệm kỳ kết thúc.

Phát biểu qua phiên dịch, ông Sang nói: "Chúng tôi sẽ tăng cường các trao ñổi cấp cao giữa hai nước."

Ông Obama nói ông muốn một quan hệ ñối tác với Vi ệt Nam bao gồm gia tăng thương mại, hợp tác quân sự, trao ñổi giáo dục và khoa học.

Ông Obama cho biết hai nước vẫn ñang làm việc về "những vấn ñề di sản chiến tranh", như người Mỹ mất tích và sức khỏe của người Vi ệt từ việc Mỹ dùng chất diệt cỏ trong chiến tranh.

Một yếu tố làm Mỹ xích lại Vi ệt Nam là lo ngại về Trung Quốc.

Ông Obama nhắc lại kêu gọi có tiến bộ trong việc xây dựng bộ quy tắc ứng xử trên biển giữa Asean và Trung Quốc.

Ông nói ông hy vọng sẽ có bộ quy tắc "giúp giải quyết những vấn ñề này trong hòa bình và công bằng".

"Chúng tôi ñã có ñối thoại rất thẳng thắn về cả tiến bộ mà Việt Nam ñạt ñược và những thách thức còn tồn tại."

Tổng thống Mỹ Barack Obama

Theo Bấm lịch trình, ông Obama sẽ rời Nhà Trắng ra phi trường Andrews ñể bay tới Florida lúc 11:30.

Tổng thống sẽ trở lại Nhà Trắng vào lúc 17:35 ñể tiếp tục một số hoạt ñộng ở Washington DC.

Các hình ảnh cho thấy ñông ñảo người Vi ệt ở Hoa Kỳ ñã có mặt ở trước cửa Nhà Trắng ñể phản ñối tình trạng nhân quyền ở Việt Nam.

Trong số người biểu tình có ông Joseph Cao, người Mỹ gốc Việt ñầu tiên ñược bầu vào Hạ viện Hoa Kỳ.

Các biểu ngữ mà người biểu tình mang theo có 'Trương Tấn Sang go home', tức 'Trương Tấn Sang hãy về nhà' và 'Free ðiếu Cày', tức 'Trả tự do cho ðiếu Cày', người mà ông Obama từng nhắc tới trong một diễn văn về tự do ngôn luận trên thế giới.

Page 18: Diem tin so54 copy

18

Hiện có tin blogger ðiếu Cày ñã tuyệt thực trong nhiều ngày qua.

Không rõ ông Obama có nhắc lại tên của blogger này trong cuộc gặp với ông Sang hay không.

Nhân quyền và khí hậu

Nhà Trắng nói hai vị nguyên thủ quốc gia có kế hoạch thảo luận về tình trạng nhân quyền Việt Nam và biến ñổi khí hậu.

Luật sư Vũ ðức Khanh từ Canada nói nhìn toàn cảnh của chuyến công du ba ngày của Chủ tịch Sang và cách tiếp ñón ông tại Hoa Kỳ, "người ta không khỏi có cảm tưởng rằng Việt Nam cộng sản chưa thể gọi là "ñối tác chiến lược quan trọng" của Hoa Kỳ ở ðông Nam Á như những gì mà truyền thông cũng như lãnh ñạo Hà Nội ñã ñặt kỳ vọng trước chuyến ñi này."

Luật sư Khanh nói thêm: "Buổi tiệc duy nhất mà chính phủ Hoa Kỳ chiêu ñãi ngài Chủ tịch Trương Tấn Sang là buổi "ăn trưa làm việc với Ngoại trưởng John Kerry tại Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hôm qua 24/7.

"Chủ tịch Sang không ñược nghi lễ ñón tiếp cấp nhà nước, thậm chí người ñón ông Chủ tịch vào Tòa Bạch Ốc ñể giới thiệu với Tổng thống Obama chỉ ở cấp ðại sứ ñó là ðại sứ Hoa Kỳ tại Vi ệt Nam David Shear và ðại sứ Marshall người chịu trách Lễ tân của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.

"Khác hẳn với chuyến ñi hồi tháng 6 vừa qua của Chủ tịch Sang ñến Trung Quốc khi ông ñược long trọng ñón tiếp và cùng với Chủ tịch Tập duyệt dàn chào danh dự.

ðông ñảo người Vi ệt chống ðảng Cộng sản có mặt gần Nhà Trắng

"Li ệu Chủ tịch Sang và các ñồng chí của ông trong Bộ Chính Trị sẽ nghĩ gì khi phải lựa chọn giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc?"

Page 19: Diem tin so54 copy

19

Thông cáo chung Việt - Mỹ Chuyến thăm của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang diễn ra vào một thời ñiểm quan trọng ñối với cả hai nước, phản ánh mong muốn chung cùng xây dựng mối quan hệ hướng tới tương lai giữa hai nước.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama quyết ñịnh xác lập quan hệ ðối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ nhằm xây dựng một khuôn khổ tổng thể ñể thúc ñẩy quan hệ. Hai nhà Lãnh ñạo nhấn mạnh các nguyên tắc trong quan hệ ðối tác Toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ, trong ñó có tôn trọng Hiến chương Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế, tôn trọng thể chế chính trị, ñộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.

Hai nhà Lãnh ñạo tuyên bố quan hệ ðối tác toàn diện nhằm góp phần vào hòa bình, ổn ñịnh, hợp tác và thịnh vượng của mỗi nước, trong khu vực và trên toàn thế giới. Quan hệ ðối tác Toàn diện mới sẽ tạo ra các cơ chế hợp tác trên nhiều lĩnh vực, trong ñó có quan hệ chính trị và ngoại giao, quan hệ thương mại và kinh tế, khoa học và công nghệ, giáo dục và ñào tạo, môi trường và y tế, giải quyết hậu quả chiến tranh, quốc phòng và an ninh, bảo vệ và thúc ñẩy quyền con người, văn hóa, thể thao và du lịch.

Hợp tác chính trị và ngoại giao

Trong khuôn khổ quan hệ ðối tác Toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ, hai bên nhất trí tăng cường trao ñổi cấp cao, tiếp xúc ở tất cả các cấp và ủng hộ việc tăng cường các cơ chế ñối thoại và hợp tác. Tổng thống Obama khẳng ñịnh Hoa Kỳ ủng hộ ñộc lập, chủ quyền, thịnh vượng và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh Hoa Kỳ tăng cường hợp tác tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, ñóng góp vào hòa bình, ổn ñịnh và thịnh vượng ở khu vực.

Hai nhà Lãnh ñạo hoan nghênh việc thiết lập cơ chế ñối thoại thường kỳ giữa hai Bộ trưởng Ngoại giao, và khuyến khích các cuộc ñối thoại và trao ñổi giữa các cơ quan ñảng của hai nước.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama nhất trí tăng cường hợp tác tại các diễn ñàn khu vực và quốc tế, trong ñó có Diễn ñàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội các quốc gia ðông Nam Á (ASEAN), Diễn ñàn khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị thượng ñỉnh ðông Á (EAS), và Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) nhằm thúc ñẩy hòa bình, ổn ñịnh, hợp tác và phát triển ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Hai nhà Lãnh ñạo tái khẳng ñịnh ủng hộ giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong ñó có những quy ñịnh của Công ước Luật Biển của Liên hợp quốc (UNCLOS).

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama ñồng thời tái khẳng ñịnh ủng hộ nguyên tắc không sử dụng vũ lực hoặc ñe dọa sử dụng vũ lực ñể giải quyết tranh chấp trên biển và tranh chấp lãnh thổ. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama nhấn mạnh giá trị của việc tuân thủ ñầy ñủ Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển ðông (DOC), và tầm quan trọng của việc khởi ñộng ñàm phán ñể hoàn tất một bộ Quy tắc ứng xử (COC) có hiệu quả.

Page 20: Diem tin so54 copy

20

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ñánh giá cao Sáng kiến Hạ nguồn sông Mê Công (LMI). Hai nhà Lãnh ñạo nhất trí hai bên nỗ lực cùng với các nước thành viên LMI khác và Nhóm Những người bạn của khu vực hạ nguồn sông Mê Công, tăng cường hơn nữa hợp tác khu vực nhằm thúc ñẩy sự thịnh vượng và phát triển bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển, tăng cường kết nối và ứng phó với các thách thức xuyên quốc gia trong khu vực.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama chỉ ñạo các cơ quan liên quan hoàn thành trong thời gian sớm nhất có thể thỏa thuận song phương về việc xây dựng các sứ quán và cơ quan ñại diện của hai nước. Hai nhà Lãnh ñạo khẳng ñịnh các cơ quan ñại diện ngoại giao của Việt Nam và Hoa Kỳ tại thủ ñô mỗi nước cần phản ánh sự phát triển của quan hệ song phương.

Quan hệ kinh tế và thương mại

Nhắc lại các cuộc thảo luận tại Campuchia vào tháng 11-2012, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama tái khẳng ñịnh cam kết hoàn tất ñàm phán về Hiệp ñịnh ðối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) toàn diện và tiêu chuẩn cao vào thời ñiểm sớm nhất có thể trong năm nay. Hiệp ñịnh TPP của thế kỷ 21 sẽ tăng cường hội nhập kinh tế khu vực, thúc ñẩy các mục tiêu phát triển và giúp tạo việc làm ở Việt Nam, Hoa Kỳ và các nước thành viên TPP khác, trong khi tính ñến sự ña dạng về trình ñộ phát triển của các thành viên trong khuôn khổ một thỏa thuận cân bằng và toàn diện.

Hai nhà Lãnh ñạo hoan nghênh những nỗ lực không ngừng nhằm thúc ñẩy hơn nữa quan hệ kinh tế, thương mại và ñầu tư song phương và Tổng thống Obama ghi nhận những nỗ lực cải cách của Việt Nam với tư cách một nền kinh tế ñang phát triển. Hai nhà Lãnh ñạo nhấn mạnh giá trị then chốt của các nỗ lực này ñối với quan hệ song phương và tầm quan trọng của hợp tác kinh tế như một nền tảng và ñộng lực của ðối tác Toàn diện mới Vi ệt Nam - Hoa Kỳ.

Hai nhà Lãnh ñạo nhất trí tăng cường hợp tác trong khuôn khổ Hội ñồng Hiệp ñịnh khung về Thương mại và ðầu tư (TIFA), cũng như theo sáng kiến Gắn kết Kinh tế Mở rộng ASEAN và trong APEC nhằm tăng cường liên kết kinh tế và thương mại phù hợp với ðối tác Toàn diện song phương và các mục tiêu chung trong Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), APEC và các diễn ñàn của ASEAN.

Tổng thống Obama hoan nghênh những tiến bộ của Việt Nam trong cải cách kinh tế. Tổng thống Obama ghi nhận quan tâm của Việt Nam trong việc ñạt ñược quy chế kinh tế thị trường và cam kết tăng cường hợp tác mang tính xây dựng với Vi ệt Nam về cải cách kinh tế. Hai nhà Lãnh ñạo ghi nhận việc Việt Nam dự ñịnh tham gia Công ước Cape Town về lợi ích quốc tế ñối với thiết bị di dộng (CTC).

Hai nhà Lãnh ñạo ghi nhận tầm quan trọng của quan hệ thương mại ngày càng tăng giữa hai nền kinh tế và ñặc biệt nhắc tới: Bản ghi nhớ giữa Tập ñoàn Dầu khí Việt Nam và Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Hoa Kỳ về hỗ trợ thương mại và ñầu tư trong lĩnh vực dầu khí và năng lượng ở Việt Nam, Thỏa thuận khung triển khai dự án phát triển mỏ Cá Voi Xanh ngoài khơi Vi ệt Nam giữa Tập ñoàn Dầu khí Việt Nam và Công ty Exxon Mobil, Thỏa thuận hợp tác giữa Tổng Công ty thăm dò, khai thác dầu khí (PVEP) và Công ty dầu khí Murphy, Bản ghi nhớ giữa Công ty bảo

Page 21: Diem tin so54 copy

21

hiểm Metropolitan Life (Metlife) và Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam, chấp thuận của Bộ Tài chính Việt Nam về chủ trương thành lập công ty quản lý quỹ của Công ty bảo hiểm ACE.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama hoan nghênh sự hỗ trợ của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ ñối với các chương trình xây dựng năng lực và ñào tạo nhằm giúp Việt Nam tiếp nhận và áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, mang lại lợi ích cho nông dân, các công ty nông nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam. Hai nhà Lãnh ñạo thừa nhận tầm quan trọng của việc bảo vệ thành phần dân cư dễ bị tổn thương trong khi phát triển kinh tế, trong ñó có việc cùng nhau ñấu tranh chống lao ñộng trẻ em và lao ñộng cưỡng bức.

Hợp tác khoa học và công nghệ

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama trao ñổi về tầm quan trọng của hợp tác khoa học và công nghệ. Hai nhà Lãnh ñạo hoan nghênh cuộc họp lần thứ 8 của Ủy ban hỗn hợp về hợp tác khoa học và công nghệ sẽ ñược tổ chức vào mùa thu năm nay, nhấn mạnh các nỗ lực nhằm xây dựng quan hệ giữa các cộng ñồng khoa học tại Vi ệt Nam và Hoa Kỳ ñể tăng cường hợp tác song phương, ứng phó với biến ñổi khí hậu và các thách thức toàn cầu khác, và thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế dựa trên sự sáng tạo.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama tái khẳng ñịnh tiếp tục thúc ñẩy hợp tác khoa học, trong ñó có lĩnh vực năng lượng hạt nhân dân sự, công nghệ không gian và nghiên cứu biển. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama nhấn mạnh việc hai bên kết thúc thành công chương trình chuyển ñổi thanh nhiên liệu có ñộ giàu uranium cao ra khỏi Vi ệt Nam. Hai nhà Lãnh ñạo nhất trí tiếp tục hợp tác ñể hỗ trợ chương trình năng lượng hạt nhân hòa bình của Việt Nam với các tiêu chuẩn cao nhất về bảo ñảm an toàn, an ninh.

Hợp tác giáo dục

Hai nhà Lãnh ñạo nhất trí về sự cần thiết tăng cường hợp tác giáo dục, văn hóa và giao lưu nhân dân giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Hai nhà Lãnh ñạo nhấn mạnh sự gia tăng nhanh chóng số lượng sinh viên Việt Nam theo học tại các trường ñại học và cao ñẳng tại Hoa Kỳ và bày tỏ hy vọng ngày càng nhiều sinh viên Hoa Kỳ tìm kiếm cơ hội du học tại Vi ệt Nam. Hai nhà Lãnh ñạo nhất trí rằng hợp tác chặt chẽ về giáo dục, ñào tạo là nhân tố quan trọng trong giai ñoạn tới của quan hệ giữa hai nước. Hai nhà Lãnh ñạo ghi nhận việc thúc ñẩy ñào tạo tiếng Anh sẽ giúp Việt Nam cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu thế kỷ 21.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama ghi nhận sự thành công của các sáng kiến giáo dục, trao ñổi song phương, ñặc biệt là chương trình Fulbright và Chương trình Liên minh Giáo dục ðại học ngành kỹ thuật (HEEAP). Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama ghi nhận thành công của Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh sáng kiến thành lập trường ðại học Fullbright ở Việt Nam.

Môi trường và Y tế

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama hoan nghênh hợp tác song phương ngày càng tăng nhằm giảm khí thải nhà kính tại Vi ệt Nam bằng việc gia tăng năng lượng sạch, hiệu

Page 22: Diem tin so54 copy

22

suất năng lượng và lâm nghiệp bền vững và tăng cường khả năng của Việt Nam ứng phó với biến ñổi khí hậu, nước biển dâng và thảm họa thiên nhiên, trong ñó có Chương trình Năng lượng sạch và Chương trình Rừng và ðồng bằng của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID). Tổng thống Obama tái khẳng ñịnh Hoa Kỳ cam kết tăng hỗ trợ về chăm sóc y tế và các hình thức chăm sóc, trợ giúp khác cho người khuyết tật vì bất cứ nguyên nhân nào ở Việt Nam.

Hai nhà Lãnh ñạo ñồng thời nhất trí hợp tác với các nước ñối tác LMI thúc ñẩy nghiên cứu khoa học, xây dựng năng lực và ñối thoại ñể bảo ñảm sức sống lâu dài và bền vững của ñồng bằng sông Mê Công và lưu vực hạ nguồn sông. Tổng thống Obama ñánh giá cao vai trò lãnh ñạo của Việt Nam trên cương vị ñồng chủ tịch Trụ cột Môi trường và Nước trong khuôn khổ LMI, trong ñó có hai ñề xuất nghiên cứu chung của Việt Nam về quản lý nguồn nước lưu vực sông.

Hai nhà Lãnh ñạo bày tỏ hài lòng về việc ký kết Hiệp ñịnh Hợp tác Y tế và Khoa học Y học gần ñây và mong muốn thúc ñẩy hợp tác y tế công nhằm tăng cường an ninh y tế toàn cầu. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ñánh giá cao việc Chính phủ Hoa Kỳ, thông qua Kế hoạch cứu trợ khẩn cấp về phòng chống AIDS của Tổng thống Hoa Kỳ (PEPFAR), tiếp tục hỗ trợ những nỗ lực của Việt Nam nhằm xây dựng hệ thống phòng ngừa, ñiều trị và chăm sóc HIV/AIDS bền vững.

Các vấn ñề hậu quả chiến tranh

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama nhất trí rằng việc tăng cường hợp tác giải quyết hậu quả chiến tranh làm sâu sắc sự tin cậy lẫn nhau, cho phép hai nước phát triển mối quan hệ hướng tới tương lai. Tổng thống Obama ñánh giá cao việc Việt Nam tiếp tục hợp tác tìm kiếm ñầy ñủ quân nhân Hoa Kỳ mất tích trong chiến tranh. Tổng thống Obama tái khẳng ñịnh cam kết của Hoa Kỳ hỗ trợ những nỗ lực của Việt Nam trong việc tìm kiếm bộ ñội mất tích. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ghi nhận những ñóng góp của Chính phủ Hoa Kỳ ñối với các nỗ lực của Việt Nam trong việc rà phá các vật liệu nổ còn sót lại (UXO), hỗ trợ những nạn nhân bị thương do các vật liệu nổ còn sót lại, và ngăn chặn thương vong trong tương lai.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama bày tỏ sự hài lòng ñối với những tiến triển của dự án tẩy ñộc ñioxin tại sân bay ðà Nẵng giữa Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Bộ Quốc phòng Việt Nam. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh các kế hoạch của Chính phủ Hoa Kỳ về việc tiến hành ñánh giá về mức ñộ nhiễm ñộc ñioxin ñối với môi trường tại sân bay Biên Hòa.

Quốc phòng và An ninh

Hai nhà Lãnh ñạo nhất trí Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ tiếp tục hợp tác về quốc phòng và an ninh. Hai nhà Lãnh ñạo bày tỏ sự hài lòng ñối với Bản ghi nhớ về thúc ñẩy hợp tác quốc phòng song phương ký năm 2011 và tái khẳng ñịnh cam kết triển khai ñầy ñủ Bản ghi nhớ. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama nhất trí tiếp tục ðối thoại chính sách quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ và ðối thoại Chính trị - An ninh - Quốc phòng song phương nhằm ñánh giá quan hệ quốc phòng và an ninh và thảo luận về hợp tác trong tương lai.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama nhất trí mở rộng hợp tác cùng có lợi nhằm tăng cường năng lực trong lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn và ứng phó thiên tai. Chủ tịch nước

Page 23: Diem tin so54 copy

23

Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thúc ñẩy hợp tác trong các vấn ñề an ninh phi truyền thống và nhất trí hợp tác chặt chẽ hơn nữa trong lĩnh vực chống khủng bố; tăng cường hợp tác thực thi pháp luật trên biển; ñấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia, trong ñó có chống cướp biển, buôn lậu ma túy, buôn bán người, buôn bán ñộng vật hoang dã; ứng phó với tội phạm công nghệ cao và vấn ñề an ninh mạng.

Tổng thống Obama hoan nghênh quyết ñịnh của Việt Nam tham gia Hoạt ñộng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc và nhấn mạnh Hoa Kỳ mong muốn hỗ trợ ñào tạo và các hình thức hỗ trợ khác cho hoạt ñộng này thông qua Sáng kiến hoạt ñộng hòa bình toàn cầu (GPOI).

Bảo vệ và thúc ñẩy quyền con người

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama ghi nhận lợi ích của việc ñối thoại thẳng thắn và cởi mở nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thu hẹp khác biệt về quyền con người. Hai nhà Lãnh ñạo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ và thúc ñẩy quyền con người. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thông báo với Tổng thống Obama những nỗ lực và thành tựu của Việt Nam trong việc thúc ñẩy quyền con người, nhà nước pháp quyền và bảo vệ quyền của các tín ñồ tôn giáo.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cũng khẳng ñịnh Việt Nam sẵn sàng ký Công ước chống tra tấn của Liên hợp quốc vào cuối năm nay và tuyên bố Việt Nam sẽ mời Báo cáo viên ðặc biệt về Tự do tôn giáo và tín ngưỡng vào năm 2014. Hai bên tái khẳng ñịnh cam kết ủng hộ Hiến chương Liên hợp quốc và Tuyên ngôn thế giới về quyền con người.

Văn hóa, du lịch và thể thao

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thúc ñẩy hợp tác văn hóa, thể thao và du lịch nhằm tăng cường giao lưu nhân dân và hiểu biết lẫn nhau. Hai nhà Lãnh ñạo ghi nhận những thành công của người Mỹ gốc Việt và khuyến khích cộng ñồng tiếp tục ñóng góp vào sự phát triển của quan hệ song phương. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama khuyến khích giao lưu nhân dân thông qua các hoạt ñộng biểu diễn nghệ thuật, hòa nhạc, triển lãm và các sự kiện văn hóa và thể thao khác giữa hai nước.

Ông Sang ñến Washington Phần 1, Phần 2

Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang – một ủy viên cao cấp có thế lực của Bộ Chính Trị cầm quyền, nơi những quyết ñịnh quan trọng của chính quyền ñược ñưa ra và ấn xuống cho Trung ương của ðảng Cộng sản cầm quyền – sẽ gặp gỡ hội ñàm với Tổng thống Mỹ Barack Obama ở Nhà Trắng vào ngày 25/7. Dù gì ñi nữa, cuộc gặp hôm Thứ Năm sẽ có ý nghĩa quan trọng với hai vị nguyên thủ quốc gia. Cuộc gặp diễn ra vào thời ñiểm có những căng thẳng gia tăng lâu nay

Page 24: Diem tin so54 copy

24

vẫn kìm hãm các mối quan hệ chiến lược và kinh tế mật thiết hơn giữa hai nước cựu thù trong chiến tranh.

Chủ tịch Sang và Tổng thống Obama có cơ hội vun ñắp mối quan hệ song phương (tôn trọng lẫn nhau) sâu sắc hơn. Nhưng vẫn chưa rõ liệu có vị lãnh ñạo nào có tầm nhìn hay bản năng chính trị cần thiết ñể nắm bắt cơ hội này hay không. Hai vị nguyên thủ quốc gia này có thể chỉ cố gắng tán dương cho hấp dẫn, mong sao bỏ qua những bất ñồng quan trọng về các vấn ñề cốt lõi hiện ñang chia rẽ Washington và Hà Nội. Trong ñó, hai vấn ñề nan giải nhất là: những cách hành xử nhân quyền của Việt Nam xúc phạm các chuẩn mực luật pháp quốc tế ñược chấp nhận (theo cách nhìn của Washington), và các áp lực kinh tế ñầy xúc phạm của nước giàu (quan ñiểm của Hà Nội).

Nhà Trắng ñã liệt kê “nhân quyền” là chủ ñề ñầu tiên trong ba chủ ñề sẽ có trong chương trình nghị sự khi hai vị lãnh ñạo gặp nhau hôm Thứ Năm. “Biến ñổi khí hậu” là ưu tiên thứ hai ñược nêu, và tiếp theo là các cuộc ñàm phán thương mại Hợp tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) với sự tham gia của Mỹ, Việt Nam, và 10 nước Châu Á- Thái Bình Dương khác.

Nhưng chương trình nghị sự thực sự lại rộng hơn, gồm những quyết ñịnh căn bản mà cả hai nước cần ñưa ra về việc liệu có nên tăng cường hợp tác chiến lược và an ninh giữa hai nước hay không. Nhà bình luận sắc sảo David Brown, một cây bút ñặc biệt cho tờ Asia Sentinel, ñã viết rằng Chủ tịch Trương Tấn Sang và Bộ Chính trị dường như ñã “bị lay chuyển” khi ông Sang thăm Bắc Kinh vào tháng Sáu. Có vẻ như trong các cuộc hội ñàm kín với những vị lãnh ñạo hàng ñầu của Trung Quốc, trong ñó có Chủ tịch Tập Cận Bình, chủ tịch nước Việt Nam ra về với những lời lẽ tốt ñẹp, nhưng chẳng có gì thực chất. Do “cuộc gặp rõ ràng ñáng thất vọng với các lãnh ñạo của Trung Quốc”, tác giả Brown viết, một cuộc viếng thăm “vội vã” ñến Washington ñược sắp xếp sau ñó. Ở Washington, Bộ Chính trị muốn Chủ tịch Sang tìm hiểu xem liệu Tổng thống Obama – một chính khách, theo cách nhìn của một số người Châu Á, nổi tiếng là chủ yếu nói toàn ñiều hay ý ñẹp trong các cuộc tiếp xúc với các nguyên thủ nước ngoài – sẽ có giúp ích ñược gì hơn hay không.

Cả hai chính phủ ñều không tiết lộ thêm chi tiết về nội dung hội ñàm giữa Trương Tấn Sang và Obama vào hôm Thứ Năm. Một phát ngôn viên Nhà Trắng thậm chí còn không cho biết hai vị nguyên thủ sẽ hội ñàm ở phòng nào trong Nhà Trắng, chứ ñừng nói gì ñến chuyện cho biết tên những nhân vật khác sẽ có mặt trong phòng họp.

Nhìn kỹ mỗi ñề mục trong ba vấn ñề cụ thể trong chương trình nghị sự hội ñàm Sang-Obama, ta thấy với mỗi vị nguyên thủ, bất cứ trao ñổi ngoại giao thật sự “thẳng thắn” nào cũng sẽ ñặt ra những câu hỏi gây khó xử, ñó là chưa kể các tình huống làm bẽ mặt lẫn nhau.

Với Trương Tấn Sang, câu hỏi gây khó xử sẽ là giải thích cho Obama hiểu giới lãnh ñạo Việt Nam nghĩ là họ thực sự ñược lợi gì khi giam giữ hơn 160 tù chính trị. ðây là những công dân Việt Nam không phạm “tội” gì cả – ngoài việc lên tiếng hòa nhã than phiền rằng chính quyền của họ bị xem là ngày càng tham nhũng và thiếu trách nhiệm giải trình. Và Obama có thể hỏi về một nghị ñịnh của Hà Nội ngày 15/7 nhằm cấm ngôn luận “chống lại nhà nước của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”, hay bất cứ ý kiến phê phán nào mà ñảng e ngại có thể “gây nguy hại cho an ninh quốc gia”, theo tường thuật của ðài Á Châu Tự Do. Nghị ñịnh này ngắm ñến các biểu tượng internet phổ biến như Google và Facebook.

Page 25: Diem tin so54 copy

25

Dĩ nhiên, luôn nan giải cho người Mỹ khi bày tỏ các quan ñiểm hợp lý về nhân quyền mà không có vẻ ngạo mạn hay dạy ñời dưới con mắt của giới lãnh ñạo Việt Nam luôn nhạy cảm. Nếu bị gây sức ép quá nặng nề, hay quá công khai, cộng sản có thể chỉ việc bắt bớ thêm nhiều blogger vô tội ñể dằn mặt người Mỹ. Nếu Mỹ không làm căng, chính quyền Hà Nội có thể cứ tiếp tục làm bất cứ chuyện gì họ thích. Xưa nay, chưa ai thực sự hình dung ñược ngôn ngữ ngoại giao phù hợp nhất.

[Và nếu giọng ñiệu của Obama về nhân quyền xúc phạm Trương Tấn Sang, Chủ tịch Việt Nam có thể nêu ra vấn ñề dioxin. Trương Tấn Sang có thể hỏi li ệu vị lãnh ñạo Mỹ có thấy xấu hổ về việc một phát ngôn viên của ðại sứ quán Mỹ ở Hà Nội gần ñây phủ nhận với Drew Brown, phóng viên của McClatchy, rằng không có chuyện nhiều công dân Việt Nam ngày nay vẫn chịu những ảnh hưởng thảm khốc của dioxin do Không lực Hoa Kỳ rải trên ñất Việt Nam trong thời kỳ bắn phá.]

Với Obama, có lẽ ñiều khiến bẽ mặt nhất là Nhà Trắng của ông – vì những lý do hoàn toàn mang tính cục bộ ñịa phương trong nước liên quan ñến những quan hệ chính trị của ông với các nghiệp ñoàn Mỹ và sự vận ñộng hành lang của ngành dệt Mỹ không có khả năng cạnh tranh toàn cầu – ñã quá quắt ñưa ra những yêu sách ñối với Vi ệt Nam trong các cuộc ñàm phán thương mại TPP mà Bộ Chính Trị có họa là dại dột mới chấp nhận. Quả thực, những áp lực kinh tế khá thô thiển của Obama lâu nay ñang tạo ưu thế cho những người ở Hà Nội ngày càng nghi vấn giá trị của các mối quan hệ thương mại và chiến lược mật thiết hơn với Mỹ.

Ngoài khả năng có thể làm bẽ mặt lẫn nhau, hóa ra ñiều mà Nhà Trắng muốn bàn về biến ñổi khí hậu rất có thể cho thấy (ngoài dự kiến của cả Trương Tấn Sang lẫn Obama) việc tăng cường quan hệ kinh tế song phương ñã trở nên phức tạp ñến mức nào.

Quyền lực chính trị và ñiện lực

Về biến ñổi khí hậu, có thể Obama chỉ muốn ñánh bóng phẩm chất ‘xanh” của mình bằng cách giảng cho Chủ tịch Sang một bài hay về tầm quan trọng của việc các quốc gia hợp tác với nhau ñể giải quyết tình trạng ñịa cầu ấm lên.

Nhưng còn một ñiều quan trọng khác ñang diễn ra giữa Washington và Hà Nội cho thấy ý nghĩa chính trị của vấn ñề biến ñổi khí hậu ñã xen vào mối quan hệ song phương ra sao. Không chắc là nhân viên Nhà Trắng – hiện nay dường như phải dàn sức ñảm ñương quá nhiều việc – ñã báo cáo tóm lược cho Obama biết về các tác ñộng của một quyết ñịnh hồi tuần trước của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Mỹ (Ex-Im Bank) từ chối dùng nguồn vốn tài trợ xuất khẩu của Mỹ ñể xây một nhà máy nhiệt ñiện chạy bằng than công suất 1.200 megawatt ở tỉnh Thái Bình, Việt Nam. Nhưng chắc chắn, chủ tịch Sang không cần ñược báo cáo tóm lược ñặc biệt mới hiểu trọn vẹn các tác ñộng do hành ñộng của Mỹ. Sở dĩ như vậy là do quyết ñịnh của Ex-Im Bank ñi thẳng vào trung tâm của cách thực thi quyền lực chính trị ở Việt Nam ngày nay – và chạm ñến những cái ñầu nhạy cảm trong Bộ Chính Trị.

Trong một bức thư ngày 17/7 gởi cho tổng thống Obama, Greenpeace, Friends of the Earth và các tổ chức môi trường khác phàn nàn rằng “nhà máy chạy bằng than bẩn này sẽ gây ô nhiễm ở mức không thể chấp nhận ñược mà sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng xáo trộn khí hậu và ñầu ñộc

Page 26: Diem tin so54 copy

26

các cộng ñồng ñịa phương”. Kế hoạch hành ñộng về khí hậu của Obama, họ nhận xét (rất ñúng), phản ñối việc Mỹ tài trợ cho các dự án than ở nước ngoài, với lý do là chúng làm tăng lượng khí thải nhà kính.

Các nhóm vận ñộng hành lang về môi trường ñã khắc họa chính xác các chính sách hành ñộng về khí hậu của Obama. Quy ñịnh hướng dẫn của Ex-Im Bankvề cơ bản không tài trợ cho các dự án nước ngoài có ñộ carbon cao chẳng hạn như các nhà máy than. Hiện nay, Ex-Im Bank quan tâm hơn ñến việc tham gia vào các dự án năng lượng có thể tái tạo. Dù sao, sau khi thực hiện một cuộc “thẩm ñịnh chi tiết”, cơ quan tài trợ xuất khẩu Mỹ ñã phát hiện rằng nhà máy ở Thái Bình không hội ñủ tiêu chuẩn. Vì thế, ngân hàng không kiểm tra các chi tiết khác của dự án: vốn tài trợ, mức ñộ khả tín, vân vân.

Phần lớn những ñiều nêu trên ñã ñược các hãng tin Mỹ ñưa – nhưng phần hay nhất của câu chuyện này lại không ñược tường thuật: chính xác là ai ñã muốn nguồn vốn tài trợ xuất khẩu của Mỹ cho Nhà máy Nhiệt ñiện Thái Bình?

Ex-Im Bank không nêu những chi tiết như vậy trong tài liệu công bố công khai trước khi các dự án ñược phê chuẩn, nhưng tìm hiểu thêm một chút thì thấy rằng người ta mong có nguồn vốn của Ex-Im Bank ñể giúp một trong những ñại tập ñoàn quốc doanh của Việt Nam, Tổng công ty ðiện lực Dầu khí Việt Nam (tự gọi mình là PV Power). PV Power là công ty con của Tập ðoàn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam (tên tắt là PVN). Theo một bản tin tiếng Việt năm 2011, Nhà máy Nhiệt ñiện Thái Bình 2 của PV Power là một dự án trị giá 1,6 tỉ Mỹ kim. Các ñơn vị chính là các hãng xây dựng Hàn Quốc và Nhật.

Ngày 3/8/2012, Babcock & Wilcox Co., công ty có trụ sở ở Charlotte, Virginia, thông báo rằng một công ty con ñóng ở Bắc Kinh –Babcock & Wilcox Beijing Co. Ltd. – ñã giành ñược hợp ñồng trị giá 300 triệu Mỹ kim liên quan ñến Thái Bình từ công ty Daelim Industrial Co. Ltd. của Hàn Quốc. Công ty Babcock & Wilcox nói rằng họ sẽ thực hiện công việc kỹ thuật ở Bắc Kinh cho hai lò nung chạy bằng than cho dự án Thái Bình, và cũng sẽ tham gia vào sản xuất.

Tuy một phát ngôn viên của Babcock & Wilcox không thể trả lời các câu hỏi về dự án Thái Bình trước khi bài báo này lên khuôn, dường như PetroVietnam và công ty Hàn Quốc muốn xin nguồn vốn tài trợ từ Ex-Im Bank ñể mua thiết bị do Mỹ sản xuất. Tài liệu công bố công khai không có chi tiết về số việc làm ở Mỹ mà nguồn tài trợ xuất khẩu này lẽ ra ñã có thể hỗ trợ. (Cũng không rõ vai trò mà than có – hoặc có thể nên có – trong việc giải quyết các nhu cầu năng lượng của một nước ñang phát triển như Việt Nam).

Sự liên can của PetroVietnam, ñối với những ai hiểu cách vận hành của cái có thể gọi là “nền kinh tế chính trị” Vi ệt Nam, cho thấy các hậu quả của câu chuyện này vượt ra ngoài khuôn khổ của một cuộc ñấu tranh bình thường về ñồng vốn và việc làm với chỉ một công trình xây dựng.

Các công ty quốc doanh kiểm soát có lẽ một phần ba nền kinh tế Việt Nam. Kém hiệu quả, bí mật và thường bị xem là có tham nhũng, các công ty quốc doanh cũng là chỗ kiếm tiền cho các ñảng viên cộng sản cao cấp. Các công ty này trực thuộc văn phòng Thủ tướng, và vì vậy là một nguồn quan trọng ñể bổ nhiệm với mục ñích ban phát bổng lộc và tạo ảnh hưởng chính trị. (Thử tưởng tượng Tổng thống Obama bổ nhiệm lãnh ñạo cấp cao của một phần ba trong 500 công ty

Page 27: Diem tin so54 copy

27

hàng ñầu theo xếp hạng của Fortune, chẳng hạn như Boeing, General Electric, Microsoft, Google, Exxon, vân vân.)

Trong các cuộc ñàm phán thương mại TPP, phía Mỹ ñang yêu cầu Việt Nam tiến hành những cải cách về tính minh bạch, và thực hiện những biện pháp nhằm giúp các công ty quốc doanh có tính ñịnh hướng thị trường hơn. Như vậy là ñòi hỏi quá nhiều, nếu xét ñến thực tế là cũng chính các tập ñoàn nhà nước ñó lâu nay ñã giúp nhiều cán bộ ñảng cao cấp – bao gồm cấp Bộ Chính Trị – trở nên giàu sụ. Trong gần suốt mười năm qua, Bộ Chính Trị ñã chật vật tìm cách xử lý vấn nạn này.

PetroVietnam lâu nay ñã có nhiều ñiều tiếng ở Việt Nam. Hồi tháng 10 năm ngoái, một bài trên nhật báo Thanh Niên cho biết PetroVietnam ñã bị chuyên gia kinh tế Lê ðăng Doanh chỉ trích với lý do công ty này “cần công bố tài chính và số liệu lợi nhuận”.

Bài viết của báo Thanh Niên nói thêm rằng ñại tập ñoàn quốc doanh này ñã phủ nhận những lời tố cáo công khai của các ñại biểu quốc hội cho rằng tập ñoàn lâu nay sử dụng tiền thuế của dân ñể ñầu cơ bất ñộng sản. Rồi tờ Thanh Niên ñặt câu hỏi tại sao PV Power và các công ty con thuộc sở hữu 100% của PVN có công ty bất ñộng sản của riêng mình. Tờ báo này thậm chí còn ñăng ảnh chụp Nam ðàn Plaza ở Hà Nội, ñược mô tả là “một dự án trung tâm mua sắm cao cấp do PV Power ñầu tư xây dựng”. (Theo quan ñiểm của giới quản lý công ty quốc doanh, ñầu cơ bất ñộng sản hẳn có lãi hơn ñiện lực, vì chính phủ buộc họ ấn ñịnh giá ñiện quá thấp cho người tiêu dùng Việt Nam nên không thể kinh doanh có lãi ñược.)

Tuần này, các quan chức Việt Nam cùng công cán với Chủ tịch Trương Tấn Sang sẽ ra sức thuyết phục các quan chức của Ex-Im Bank. Trong khi Chủ tịch Trương Tấn Sang và Obama hội ñàm. Khó có khả năng họ sẽ thành công. Các quan chức Mỹ có thể thắc mắc liệu các quan chức PetroVietnam có dùng bất cứ khoản lãi nào thu ñược từ nguồn vốn vay lãi thấp của Mỹ ñể ñầu cơ vào các thương vụ bất ñộng sản mạo hiểm hơn hay không.

Một sự kết hợp tế nhị

Chính quyền Obama ñã tăng sức ép về những cách hành xử nhân quyền của Việt Nam. Cái giá Việt Nam phải trả ñể gia nhập TPP, và ñể xây dựng mối quan hệ chiến lược thực thụ với Washington, sẽ ñược ràng buộc rõ ràng với tiến bộ “có thể chứng minh ñược” về nhân quyền, như ðại sứ Mỹ tại Vi ệt Nam David Shear nói hôm 1/6 với Vi ệt kiều Mỹ ở Orange County, California. Phát biểu của ngài ñại sứ có bối cảnh không thể nhầm vào ñâu ñược: “Kể từ khi ñến nhậm chức ở Việt Nam vào tháng 8/2011, tôi vẫn nói với các quan chức cao cấp của Việt Nam rằng nếu người Vi ệt muốn tham gia TPP, nếu họ muốn hợp tác mạnh hơn về ngoại giao trong khu vực dẫn ñến một mối quan hệ ñối tác chiến lược, thì chúng tôi cần thấy Việt Nam có tiến bộ có thể chứng minh ñược về nhân quyền”.

Xưa nay chủ trương chính thức của Mỹ thường không ñưa ra một ràng buộc rõ rệt như vậy về nhân quyền trong bất cứ cuộc ñàm phán thương mại nào. Phát biểu của ñại sứ Shear – mà ông từ chối không bình luận thêm – ban ñầu bị cho là không nghiêm túc theo nhận ñịnh của một số nhà quan sát thương mại dày dạn kinh nghiệm; họ khuyến cáo không nên hiểu lời phát biểu ñó sát theo nghĩa ñen. Theo cách lý giải này, ñại sứ Shear lúc ñó chỉ nói với thính giả California những

Page 28: Diem tin so54 copy

28

ñiều họ muốn nghe. Việt kiều Mỹ và các hạ nghị sĩ ñại diện cho họ ở Hạ viện Mỹ lâu nay ñã chỉ trích ñại sứ Shear, với lý do là ông chưa làm ñủ ñể cải thiện những cách hành xử nhân quyền của Việt Nam.

Song, ñại sứ Shear là một nhà ngoại giao Mỹ ñược ñánh giá cao với nhiều kinh nghiệm ở Châu Á – ông từng làm việc ở Nhật, Trung Quốc, và Malaysia, nói ñược tiếng Nhật và Quan thoại. ðại sứ Shear cũng không mang tiếng là nói càn. Trong lần xuất hiện ở Orange County hôm 1/6, ngài ñại sứ nói chậm rãi và thận trọng, tạo ấn tượng là ông ñang nhắc lại những ý kiến có ủy quyền chính thức. Ngoài ra, việc ñại sứ Shear nhắc ñến tình trạng thiếu tiến bộ về nhân quyền là rào cản lớn nhất ñối với các quan hệ chiến lược Mỹ-Việt mật thiết là hoàn toàn nhất quán với chính sách ñối ngoại chính thức của Mỹ như các quan chức cao cấp Bộ Ngoại giao Mỹ thường bày tỏ. Quan ñiểm chính thức của Bộ Ngoại giao Mỹ là các quan hệ chiến lược Mỹ-Việt sẽ không cải thiện chừng nào chưa có “cải thiện có thể chứng minh ñược và lâu dài về tình hình nhân quyền”.

ðại diện Thương mại Mỹ Michael Froman ñã từ chối ñưa ra bất cứ lời ñính chính ngoại giao nào ñể tách biệt chính sách thương mại của Mỹ với phát biểu của ñại sứ Shear ở Orange County. Như vậy, có vẻ như Nhà Trắng an tâm với quan ñiểm cho rằng ðại sứ Shear nói sao thì Việt Nam nên hiểu ñúng như vậy.

Xuất hiện cảnh sát thương mại M ỹ

Theo cách nhìn của Việt Nam, những ñòi hỏi của Obama về nhân quyền trong các cuộc ñàm phán TPP có vẻ như ñầy xúc phạm.

Những nhà ñàm phán thương mại của Obama lâu nay vẫn nhất quyết ñòi hỏi trong TPP Việt Nam phải chấp nhận các yêu sách của giới vận ñộng hành lang của các nghiệp ñoàn Mỹ về việc Việt Nam cho phép tổ chức công ñoàn ñộc lập – các quan chức Mỹ nhất quyết ñòi hỏi ñiều này phải có khả năng thực thi. Dưới mắt người Mỹ, kết quả như vậy có thể ñược xem là tiến bộ về “nhân quyền”.

Trước khi chấp nhận ý tưởng này, Bộ Chính Trị có thể cân nhắc xem những dàn xếp tương tự ñã có tác dụng ra sao cho những nước khác gần ñây ñã ký thỏa thuận thương mại với Mỹ.

Trong hiệp ñịnh thương mại song phương Mỹ-Colombia, quốc gia Mỹ Latinh ñó ñã buộc phải lập “kế hoạch hành ñộng” về vấn ñề lao ñộng bao gồm các “cột mốc” có thể ñánh giá ñược và một “hệ thống thực thi thiết thực”, với các quan chức Mỹ ñóng vai trò người thực thi. Theo thực tế ở Washington, giới quan chức Mỹ rất chú ý ñến giới hoạt ñộng nghiệp ñoàn AFL-CIO; giới này không bao giờ có vẻ hài lòng là người nước ngoài có ñủ nỗ lực ñể ñáp ứng các chuẩn mực của Mỹ.

Ngày 11/4/2013, Văn phòng ðại diện Thương mại Mỹ và Bộ Lao ñộng khoe họ ñã thúc ép ñược Guatemala ñệ trình “một kế hoạch thực thi thiết thực ñể giải quyết những quan ngại” ñã ñược Mỹ nêu ra trong một khiếu nại về lao ñộng trong hiệp ñịnh thương mại ưu ñãi có sự tham gia của Mỹ và quốc gia Mỹ Latinh này. Giới chức Mỹ tự chúc mừng mình vì ñã buộc Guatemala ñưa ra một kế hoạch 18 ñiểm ñể thỏa mãn các yêu sách của Washington. Kế hoạch này “bao gồm

Page 29: Diem tin so54 copy

29

những hành ñộng cụ thể với các khung thời gian cụ thể mà Guatemala sẽ thực hiện trong vòng sáu tháng ñể cải thiện việc thực thi luật lao ñộng”.

ðây là trường hợp ñầu tiên về vấn ñề lao ñộng mà Mỹ ñưa vào trong một hiệp ñịnh thương mại ưu ñãi của mình – nhưng người Vi ệt có ñủ lý do ñể nghi ngờ rằng cảnh sát lao ñộng Mỹ có nhiều ý ñồ dành cho họ.

Tiêu chuẩn kép của Mỹ

Giờ ñến phần hết sức bẽ bàng cho Obama trong câu chuyện này. Lý do khiến Việt Nam thấy các cuộc ñàm phán TPP có sức hấp dẫn là khả năng mở rộng thêm cánh cửa vào các thị thường quần áo và giày dép ñược bảo hộ của Mỹ – ñược bảo hộ bằng các mức thuế nhập khẩu cao ở mức 16-18%, nhưng với một số ngành hàng, gấp ñôi mức ñó. Những nhà ñàm phán thương mại của chính quyền Obama lâu nay về cơ bản vẫn ñòi hỏi rằng cái giá ñể cắt giảm bất cứ loại thuế nhập khẩu nào ñối với giày dép hay quần áo là Việt Nam ñồng ý mua vải từ các nhà cung cấp Mỹ.

Ý tưởng này chẳng có gì hấp dẫn với Hà Nội.

Thứ nhất, như tôi ñã viết trong bài Những ưu ñãi dành cho các thuộc ñịa trong một ñế chế trên trang này vào ngày 11/9/2012, một trong những nguyên nhân khiến Napoleon ñệ tam phái hải quân Pháp chiếm cảng Sài Gòn năm 1859 là ñể bắt buộc người Vi ệt mở cửa thị trường cho hàng dệt may xuất khẩu của Pháp. Giới kinh tế học ngày nay hẳn sẽ ñồng ý rằng áp lực hiện nay của Mỹ trong TPP chỉ là một phiên bản hiện ñại chủ nghĩa thực dân Pháp.

Thứ hai, cái gọi là quy tắc xuất xứ “từ sợi trở ñi” (“yarn forward”) không có tác dụng. Trong số các mặt hàng quần áo Mỹ nhập khẩu từ Mexico và các nước Mỹ Latinh khác ñã bị các nhà ñàm phán thương mại Mỹ bắt buộc chấp nhận các quy tắc rườm rà này, chỉ khoảng 17% thực sự ñược miễn thuế nhập khẩu. Các nhà nhập khẩu thích ñóng thuế nhập khẩu, hơn là phải vượt qua nhiều chướng ngại vật hành chính, chịu gánh nặng thủ tục giấy tờ tốn kém, và trăm thứ khác.

Và cuối cùng, thử nghĩ ñến cách Chủ tịch Trương Tấn Sang – bị Washington công kích vì chính phủ Việt Nam can thiệp nhiều vào nền kinh tế – có thể xoay chuyển tình thế với Obama. Ông Sang có thể hỏi: Có hợp lý hay không nếu chính phủ Mỹ gây áp lực buộcnhững tập ñoàn lớn của Mỹ như các công ty tên tuổi Levi, Strauss & Co. và Gap, chấp nhận mua nguyên liệu vải denim (nặng) từ các nhà cung cấp Mỹ rồi vận chuyển xuyên qua Thái Bình Dương ñến Việt Nam? Có hợp lý hay không nếu Nhà Trắng gây áp lực buộc Hanesbrands tuy có các nhà máy sản xuất ñồ lót và chuỗi cung ứng ở các nước Châu Á lân cận như Thái Lan và Trung Quốc nhưng phải mua vải bông từ phần lục ñịa của Mỹ rồi vận chuyển số hàng ñó xuyên ñại dương? Còn Patagonia, công ty sản xuất áo khoác bằng lông ở Việt Nam từ nguyên liệu kỹ thuật cao của Nhật, thì sao? Tại sao chính phủ Mỹ lại muốn làm ñảo lộn các cơ sở hoạt ñộng toàn cầu của những tập ñoàn tư nhân ñược tôn trọng khác: Nike, Adidas, Macy’s, Nordstrom, và rất nhiều công ty khác nữa?

Dĩ nhiên Obama sẽ phải vất vả nghĩ ra những câu trả lời ñáng tin về mặt kinh tế cho những câu hỏi như vậy. Nhưng Nhà Trắng ñã nhiều lần nhất quyết là Việt Nam phải ngậm bồ hòn chấp nhận các quy tắc xuất xứ “từ sợi trở ñi” ñối với hàng dệt may, và cả các mức thuế nhập khẩu cao ñối với giày dép.

Page 30: Diem tin so54 copy

30

Từ góc nhìn của Việt Nam, chiến lược ñàm phán TPP gợi nhớ ñến cách Tổng thống Lyndon Johnson và Tổng thống Richard Nixon từng ñặt các chính sách của Mỹ trong cuộc chiến Việt Nam trên tiền ñề là nếu siêu cường quốc giàu có này gây ñủ áp lực, quốc gia ðông Nam Á nhỏ bé này rốt cuộc sẽ chiều theo ý muốn của Mỹ. Nhưng trừ phi Việt Nam có ñược thêm cơ hội có ý nghĩa ñể tiếp cận thị trường Mỹ mà họ ñang theo ñuổi trong TPP, khó mà nghĩ ra ñược lý do nào hợp lý khiến họ phải chịu quy phục.

Tri ển vọng cho các mối quan hệ Mỹ-Việt mật thi ết hơn?

Những ñiều bất ñịnh cuối cùng chính là Việt Nam thực sự muốn gì từ các mối quan hệ với Mỹ.

Học giả Carlyle Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Úc lý giải “có một cuộc cờ tế nhị hiện ñang diễn ra” trong Bộ Chính Trị. ðây chẳng phải là lần ñầu tiên trong lịch sử lâu ñời của mình mà Việt Nam ñang cố gắng cân ñối các mối quan hệ luôn luôn sóng gió của mình với Trung Quốc, nước láng giềng ðông Nam Á gần nhất, và ñồng thời với Mỹ. Carlyle Thayer nhận ñịnh: “Một số người ở Hà Nội muốn quan hệ tốt ñẹp hơn với Mỹ, trong khi một nhóm khác muốn phá hoại các quan hệ ñó”.

Theo Thayer và những nhà quan sát nhiều kinh nghiệm về Việt Nam ñược phỏng vấn cho bài viết này, chính nhóm thứ hai [muốn phá hoại quan hệ với Mỹ] dường như ñang có ưu thế. ðiều ñó có thể giúp giải thích tại sao Việt Nam ñã bắt giữ hơn 40 blogger hòa nhã trong năm nay, nhiều tù chính trị hơn cả năm 2012 – có lẽ là một tín hiệu thù ñịch có chủ ñích dành cho Bộ Ngoại giao Mỹ và Nhà Trắng.

ðương nhiên, với bất cứ vấn ñề nào liên quan ñến Việt Nam, có quá nhiều hàm ý tinh tế ñến nỗi chẳng bao giờ có ñiều gì ñúng hệt như thoạt tưởng. Chuyến ñi thăm Trung Quốc ba ngày của Trương Tấn Sang bắt ñầu vào ngày 19/6 có thể ñược lý giải là một dấu hiệu cho thấy các quan hệ Việt-Trung mật thiết hơn ñã ñược cân nhắc. Ngay cả khi ñúng là thái ñộ không khoan nhượng của Trung Quốc ñã làm hỏng các cuộc gặp gỡ ñó, Bắc Kinh có thể hồi phục (ví dụ bằng cách bớt hung hăng hơn trong việc tuyên bố chủ quyền các vùng trong Biển ðông mà rõ ràng thuộc Việt Nam).

Nhưng nên lý giải ra sao chuyến ñi thăm Lầu Năm Góc của Thượng tướng ðỗ Bá Tỵ, thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, hôm 20/6, trong khi Trương Tấn Sang ñang ở Trung Quốc? Thượng tướng ðỗ Bá Tỵ ñã hội ñàm với ðại tướng Martin Dempsey, Chủ tịch Hội ñồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ. Theo nhận xét của một phát ngôn viên của tướng Dempsey, chuyến ñi của tướng Tỵ là cuộc viếng thăm ñầu tiên của một vị tổng tham mưu trưởng quân ñội Vi ệt Nam ñến Mỹ. Phái ñoàn quân sự cao cấp của Việt Nam ñáng chú ý còn có Trung tướng Phạm Ngọc Hùng, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Tình báo. Hẳn là có chuyện gì ñây.

Kết luận tương ñối rõ ràng duy nhất tại thời ñiểm này là Việt Nam sẽ tiếp tục nỗ lực cân ñối chính sách ñối ngoại. Và do các vấn ñề và những bất ñồng chia rẽ Việt Nam, Trung Quốc, và Mỹ quá khó nên không thể giải quyết thật ổn thỏa, tình hình sẽ tiếp tục rối rắm hơn mong ñợi.

Nguồn: Greg Rushford, Mr. Sang Comes to Washington, Rushford Report, 23/7/2

Page 31: Diem tin so54 copy

31

Việt - Mỹ nâng cấp quan hệ Cập nhật: 21:08 GMT - thứ năm, 25 tháng 7, 2013 http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/07/130725_barack_obama_truong_tan_sang.shtml

Tổng thống Obama nói sẽ 'cố gắng' thăm Việt Nam trước khi kết thúc nhiệm kỳ

Sau cuộc gặp giữa Tổng thống Barack Obama và Chủ tịch Trương Tấn Sang, Hoa Kỳ và Việt Nam ra tuyên bố chung về quan hệ "ñối tác toàn diện" (comprehensive partnership).

Tuyên bố chung, ñược ñăng trên trang web Nhà Trắng, nói ông Obama và Trương Tấn Sang "quyết ñịnh xác lập quan hệ ðối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ ñể ñem lại khuôn khổ tổng thể cho việc thúc ñẩy quan hệ".

Quan hệ này dựa trên các nguyên tắc "tôn trọng Hiến chương Liên Hiệp Quốc, luật pháp quốc tế, hệ thống chính trị, ñộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau".

Quan hệ mới sẽ tạo ra "cơ chế hợp tác trong các lĩnh vực gồm quan hệ ngoại giao và chính trị, kinh tế, thương mại, khoa học, công nghệ, giáo dục và ñào tạo, môi trường và sức khỏe, các vấn ñề di sản chiến tranh, quốc phòng và an ninh, bảo vệ và thúc ñẩy nhân quyền, văn hóa, thể thao và du lịch," theo tuyên bố chung.

Tuyên bố chung Việt - Mỹ tái khẳng ñịnh "ủng hộ nguyên tắc không sử dụng vũ lực hoặc ñe dọa sử dụng vũ lực ñể giải quyết tranh chấp trên biển và tranh chấp lãnh thổ"

Việt Nam nói ñồng ý ký Công ước chống tra tấn của Liên Hiệp Quốc vào cuối năm nay và sẽ mời Báo cáo viên ðặc biệt về Tự do tôn giáo và tín ngưỡng vào năm 2014.

Các phóng viên ghi nhận Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm 25/7 thúc giục Chủ tịch Trương Tấn Sang tăng cường tự do ngôn luận và tôn giáo ở Việt Nam, nhưng lạc quan về triển vọng quan hệ.

Hai nhà lãnh ñạo tỏ ra vui vẻ trong cuộc gặp ở Phòng Bầu dục.

Page 32: Diem tin so54 copy

32

Ông Obama tiết lộ ông Sang ñã tặng bản sao lá thư lãnh tụ cộng sản Hồ Chí Minh gửi Tổng thống Harry Truman năm 1946, ñề nghị Mỹ giúp ñỡ.

"Tất cả chúng ta ñều nhận ra lịch sử vô cùng phức tạp giữa Mỹ và Việt Nam, nhưng từng bước một, chúng ta ñã có thể thiết lập một mức ñộ tôn trọng và tin tưởng nhau," ông Obama nói.

'Th ẳng thắn'

Nhà lãnh ñạo Mỹ phát biểu sau ñiều mà ông mô tả là cuộc ñối thoại "rất thẳng thắn" tại Nhà Trắng

"Hoa Kỳ tiếp tục tin rằng tất cả chúng ta phải tôn trọng các vấn ñề như tự do bày tỏ, tự do tôn giáo, tự do hội họp," ông Obama nói với các phóng viên ở Phòng Bầu dục, trong khi ông Sang ở cạnh.

"Chúng tôi ñã có ñối thoại rất thẳng thắn về cả tiến bộ mà Việt Nam ñạt ñược và những thách thức còn tồn tại," ông nói.

Hàng trăm người biểu tình, ña số là người Mỹ gốc Việt, vẫy cờ Việt Nam Cộng Hòa và hô khẩu hiệu từ Công viên Lafayette, thỉnh thoảng vang tới cả bên trong Nhà Trắng.

Hai nhà lãnh ñạo tỏ ra vui vẻ trong cuộc gặp

Tổng thống Mỹ cho hay hai người quyết tâm hoàn tất Hiệp ñịnh ðối tác Xuyên Thái Bình Dương trước cuối năm.

Ông nói nó sẽ tạo thêm việc làm và tăng ñầu tư ở châu Á và hai quốc gia.

Chủ tịch Việt Nam, thừa nhận hai bên còn những "khác biệt", nói ông Obama sẽ "cố gắng" ñể thăm Việt Nam trước khi nhiệm kỳ kết thúc.

Phát biểu qua phiên dịch, ông Sang nói: "Chúng tôi sẽ tăng cường các trao ñổi cấp cao giữa hai nước."

Ông Obama nói ông muốn một quan hệ ñối tác với Vi ệt Nam bao gồm gia tăng thương mại, hợp tác quân sự, trao ñổi giáo dục và khoa học.

Page 33: Diem tin so54 copy

33

Ông Obama cho biết hai nước vẫn ñang làm việc về "những vấn ñề di sản chiến tranh", như người Mỹ mất tích và sức khỏe của người Vi ệt từ việc Mỹ dùng chất diệt cỏ trong chiến tranh.

Một yếu tố làm Mỹ xích lại Vi ệt Nam là lo ngại về Trung Quốc.

Ông Obama nhắc lại kêu gọi có tiến bộ trong việc xây dựng bộ quy tắc ứng xử trên biển giữa Asean và Trung Quốc.

Ông nói ông hy vọng sẽ có bộ quy tắc "giúp giải quyết những vấn ñề này trong hòa bình và công bằng".

"Chúng tôi ñã có ñối thoại rất thẳng thắn về cả tiến bộ mà Việt Nam ñạt ñược và những thách thức còn tồn tại."

Tổng thống Mỹ Barack Obama

Theo Bấm lịch trình, ông Obama sẽ rời Nhà Trắng ra phi trường Andrews ñể bay tới Florida lúc 11:30.

Tổng thống sẽ trở lại Nhà Trắng vào lúc 17:35 ñể tiếp tục một số hoạt ñộng ở Washington DC.

Các hình ảnh cho thấy ñông ñảo người Vi ệt ở Hoa Kỳ ñã có mặt ở trước cửa Nhà Trắng ñể phản ñối tình trạng nhân quyền ở Việt Nam.

Trong số người biểu tình có ông Joseph Cao, người Mỹ gốc Việt ñầu tiên ñược bầu vào Hạ viện Hoa Kỳ.

Các biểu ngữ mà người biểu tình mang theo có 'Trương Tấn Sang go home', tức 'Trương Tấn Sang hãy về nhà' và 'Free ðiếu Cày', tức 'Trả tự do cho ðiếu Cày', người mà ông Obama từng nhắc tới trong một diễn văn về tự do ngôn luận trên thế giới.

Hiện có tin blogger ðiếu Cày ñã tuyệt thực trong nhiều ngày qua.

Không rõ ông Obama có nhắc lại tên của blogger này trong cuộc gặp với ông Sang hay không.

Nhân quyền và khí hậu

Nhà Trắng nói hai vị nguyên thủ quốc gia có kế hoạch thảo luận về tình trạng nhân quyền Việt Nam và biến ñổi khí hậu.

Luật sư Vũ ðức Khanh từ Canada nói nhìn toàn cảnh của chuyến công du ba ngày của Chủ tịch Sang và cách tiếp ñón ông tại Hoa Kỳ, "người ta không khỏi có cảm tưởng rằng Việt Nam cộng sản chưa thể gọi là "ñối tác chiến lược quan trọng" của Hoa Kỳ ở ðông Nam Á như những gì mà truyền thông cũng như lãnh ñạo Hà Nội ñã ñặt kỳ vọng trước chuyến ñi này."

Page 34: Diem tin so54 copy

34

Luật sư Khanh nói thêm: "Buổi tiệc duy nhất mà chính phủ Hoa Kỳ chiêu ñãi ngài Chủ tịch Trương Tấn Sang là buổi "ăn trưa làm việc với Ngoại trưởng John Kerry tại Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hôm qua 24/7.

"Chủ tịch Sang không ñược nghi lễ ñón tiếp cấp nhà nước, thậm chí người ñón ông Chủ tịch vào Tòa Bạch Ốc ñể giới thiệu với Tổng thống Obama chỉ ở cấp ðại sứ ñó là ðại sứ Hoa Kỳ tại Vi ệt Nam David Shear và ðại sứ Marshall người chịu trách Lễ tân của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.

"Khác hẳn với chuyến ñi hồi tháng 6 vừa qua của Chủ tịch Sang ñến Trung Quốc khi ông ñược long trọng ñón tiếp và cùng với Chủ tịch Tập duyệt dàn chào danh dự.

ðông ñảo người Việt chống ðảng Cộng sản có mặt gần Nhà Trắng

"Li ệu Chủ tịch Sang và các ñồng chí của ông trong Bộ Chính Trị sẽ nghĩ gì khi phải lựa chọn giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc?"

Thông cáo chung Việt - Mỹ

Chuyến thăm của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang diễn ra vào một thời ñiểm quan trọng ñối với cả hai nước, phản ánh mong muốn chung cùng xây dựng mối quan hệ hướng tới tương lai giữa hai nước.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama quyết ñịnh xác lập quan hệ ðối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ nhằm xây dựng một khuôn khổ tổng thể ñể thúc ñẩy quan hệ. Hai nhà Lãnh ñạo nhấn mạnh các nguyên tắc trong quan hệ ðối tác Toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ, trong ñó có tôn trọng Hiến chương Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế, tôn trọng thể chế chính trị, ñộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.

Hai nhà Lãnh ñạo tuyên bố quan hệ ðối tác toàn diện nhằm góp phần vào hòa bình, ổn ñịnh, hợp tác và thịnh vượng của mỗi nước, trong khu vực và trên toàn thế giới. Quan hệ ðối tác Toàn diện mới sẽ tạo ra các cơ chế hợp tác trên nhiều lĩnh vực, trong ñó có quan hệ chính trị và ngoại giao, quan hệ thương mại và kinh tế, khoa học và công nghệ, giáo dục và ñào tạo, môi trường và y tế,

Page 35: Diem tin so54 copy

35

giải quyết hậu quả chiến tranh, quốc phòng và an ninh, bảo vệ và thúc ñẩy quyền con người, văn hóa, thể thao và du lịch.

Hợp tác chính trị và ngoại giao

Trong khuôn khổ quan hệ ðối tác Toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ, hai bên nhất trí tăng cường trao ñổi cấp cao, tiếp xúc ở tất cả các cấp và ủng hộ việc tăng cường các cơ chế ñối thoại và hợp tác. Tổng thống Obama khẳng ñịnh Hoa Kỳ ủng hộ ñộc lập, chủ quyền, thịnh vượng và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh Hoa Kỳ tăng cường hợp tác tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, ñóng góp vào hòa bình, ổn ñịnh và thịnh vượng ở khu vực.

Hai nhà Lãnh ñạo hoan nghênh việc thiết lập cơ chế ñối thoại thường kỳ giữa hai Bộ trưởng Ngoại giao, và khuyến khích các cuộc ñối thoại và trao ñổi giữa các cơ quan ñảng của hai nước.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama nhất trí tăng cường hợp tác tại các diễn ñàn khu vực và quốc tế, trong ñó có Diễn ñàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội các quốc gia ðông Nam Á (ASEAN), Diễn ñàn khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị thượng ñỉnh ðông Á (EAS), và Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) nhằm thúc ñẩy hòa bình, ổn ñịnh, hợp tác và phát triển ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Hai nhà Lãnh ñạo tái khẳng ñịnh ủng hộ giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong ñó có những quy ñịnh của Công ước Luật Biển của Liên hợp quốc (UNCLOS).

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama ñồng thời tái khẳng ñịnh ủng hộ nguyên tắc không sử dụng vũ lực hoặc ñe dọa sử dụng vũ lực ñể giải quyết tranh chấp trên biển và tranh chấp lãnh thổ. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama nhấn mạnh giá trị của việc tuân thủ ñầy ñủ Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển ðông (DOC), và tầm quan trọng của việc khởi ñộng ñàm phán ñể hoàn tất một bộ Quy tắc ứng xử (COC) có hiệu quả.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ñánh giá cao Sáng kiến Hạ nguồn sông Mê Công (LMI). Hai nhà Lãnh ñạo nhất trí hai bên nỗ lực cùng với các nước thành viên LMI khác và Nhóm Những người bạn của khu vực hạ nguồn sông Mê Công, tăng cường hơn nữa hợp tác khu vực nhằm thúc ñẩy sự thịnh vượng và phát triển bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển, tăng cường kết nối và ứng phó với các thách thức xuyên quốc gia trong khu vực.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama chỉ ñạo các cơ quan liên quan hoàn thành trong thời gian sớm nhất có thể thỏa thuận song phương về việc xây dựng các sứ quán và cơ quan ñại diện của hai nước. Hai nhà Lãnh ñạo khẳng ñịnh các cơ quan ñại diện ngoại giao của Việt Nam và Hoa Kỳ tại thủ ñô mỗi nước cần phản ánh sự phát triển của quan hệ song phương.

Quan hệ kinh tế và thương mại

Nhắc lại các cuộc thảo luận tại Campuchia vào tháng 11-2012, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama tái khẳng ñịnh cam kết hoàn tất ñàm phán về Hiệp ñịnh ðối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) toàn diện và tiêu chuẩn cao vào thời ñiểm sớm nhất có thể trong năm

Page 36: Diem tin so54 copy

36

nay. Hiệp ñịnh TPP của thế kỷ 21 sẽ tăng cường hội nhập kinh tế khu vực, thúc ñẩy các mục tiêu phát triển và giúp tạo việc làm ở Việt Nam, Hoa Kỳ và các nước thành viên TPP khác, trong khi tính ñến sự ña dạng về trình ñộ phát triển của các thành viên trong khuôn khổ một thỏa thuận cân bằng và toàn diện.

Hai nhà Lãnh ñạo hoan nghênh những nỗ lực không ngừng nhằm thúc ñẩy hơn nữa quan hệ kinh tế, thương mại và ñầu tư song phương và Tổng thống Obama ghi nhận những nỗ lực cải cách của Việt Nam với tư cách một nền kinh tế ñang phát triển. Hai nhà Lãnh ñạo nhấn mạnh giá trị then chốt của các nỗ lực này ñối với quan hệ song phương và tầm quan trọng của hợp tác kinh tế như một nền tảng và ñộng lực của ðối tác Toàn diện mới Vi ệt Nam - Hoa Kỳ.

Hai nhà Lãnh ñạo nhất trí tăng cường hợp tác trong khuôn khổ Hội ñồng Hiệp ñịnh khung về Thương mại và ðầu tư (TIFA), cũng như theo sáng kiến Gắn kết Kinh tế Mở rộng ASEAN và trong APEC nhằm tăng cường liên kết kinh tế và thương mại phù hợp với ðối tác Toàn diện song phương và các mục tiêu chung trong Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), APEC và các diễn ñàn của ASEAN.

Tổng thống Obama hoan nghênh những tiến bộ của Việt Nam trong cải cách kinh tế. Tổng thống Obama ghi nhận quan tâm của Việt Nam trong việc ñạt ñược quy chế kinh tế thị trường và cam kết tăng cường hợp tác mang tính xây dựng với Vi ệt Nam về cải cách kinh tế. Hai nhà Lãnh ñạo ghi nhận việc Việt Nam dự ñịnh tham gia Công ước Cape Town về lợi ích quốc tế ñối với thiết bị di dộng (CTC).

Hai nhà Lãnh ñạo ghi nhận tầm quan trọng của quan hệ thương mại ngày càng tăng giữa hai nền kinh tế và ñặc biệt nhắc tới: Bản ghi nhớ giữa Tập ñoàn Dầu khí Việt Nam và Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Hoa Kỳ về hỗ trợ thương mại và ñầu tư trong lĩnh vực dầu khí và năng lượng ở Việt Nam, Thỏa thuận khung triển khai dự án phát triển mỏ Cá Voi Xanh ngoài khơi Vi ệt Nam giữa Tập ñoàn Dầu khí Việt Nam và Công ty Exxon Mobil, Thỏa thuận hợp tác giữa Tổng Công ty thăm dò, khai thác dầu khí (PVEP) và Công ty dầu khí Murphy, Bản ghi nhớ giữa Công ty bảo hiểm Metropolitan Life (Metlife) và Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam, chấp thuận của Bộ Tài chính Việt Nam về chủ trương thành lập công ty quản lý quỹ của Công ty bảo hiểm ACE.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama hoan nghênh sự hỗ trợ của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ ñối với các chương trình xây dựng năng lực và ñào tạo nhằm giúp Việt Nam tiếp nhận và áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, mang lại lợi ích cho nông dân, các công ty nông nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam. Hai nhà Lãnh ñạo thừa nhận tầm quan trọng của việc bảo vệ thành phần dân cư dễ bị tổn thương trong khi phát triển kinh tế, trong ñó có việc cùng nhau ñấu tranh chống lao ñộng trẻ em và lao ñộng cưỡng bức.

Hợp tác khoa học và công nghệ

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama trao ñổi về tầm quan trọng của hợp tác khoa học và công nghệ. Hai nhà Lãnh ñạo hoan nghênh cuộc họp lần thứ 8 của Ủy ban hỗn hợp về hợp tác khoa học và công nghệ sẽ ñược tổ chức vào mùa thu năm nay, nhấn mạnh các nỗ lực nhằm xây dựng quan hệ giữa các cộng ñồng khoa học tại Vi ệt Nam và Hoa Kỳ ñể tăng cường

Page 37: Diem tin so54 copy

37

hợp tác song phương, ứng phó với biến ñổi khí hậu và các thách thức toàn cầu khác, và thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế dựa trên sự sáng tạo.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama tái khẳng ñịnh tiếp tục thúc ñẩy hợp tác khoa học, trong ñó có lĩnh vực năng lượng hạt nhân dân sự, công nghệ không gian và nghiên cứu biển. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama nhấn mạnh việc hai bên kết thúc thành công chương trình chuyển ñổi thanh nhiên liệu có ñộ giàu uranium cao ra khỏi Vi ệt Nam. Hai nhà Lãnh ñạo nhất trí tiếp tục hợp tác ñể hỗ trợ chương trình năng lượng hạt nhân hòa bình của Việt Nam với các tiêu chuẩn cao nhất về bảo ñảm an toàn, an ninh.

Hợp tác giáo dục

Hai nhà Lãnh ñạo nhất trí về sự cần thiết tăng cường hợp tác giáo dục, văn hóa và giao lưu nhân dân giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Hai nhà Lãnh ñạo nhấn mạnh sự gia tăng nhanh chóng số lượng sinh viên Việt Nam theo học tại các trường ñại học và cao ñẳng tại Hoa Kỳ và bày tỏ hy vọng ngày càng nhiều sinh viên Hoa Kỳ tìm kiếm cơ hội du học tại Vi ệt Nam. Hai nhà Lãnh ñạo nhất trí rằng hợp tác chặt chẽ về giáo dục, ñào tạo là nhân tố quan trọng trong giai ñoạn tới của quan hệ giữa hai nước. Hai nhà Lãnh ñạo ghi nhận việc thúc ñẩy ñào tạo tiếng Anh sẽ giúp Việt Nam cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu thế kỷ 21.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama ghi nhận sự thành công của các sáng kiến giáo dục, trao ñổi song phương, ñặc biệt là chương trình Fulbright và Chương trình Liên minh Giáo dục ðại học ngành kỹ thuật (HEEAP). Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama ghi nhận thành công của Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh sáng kiến thành lập trường ðại học Fullbright ở Việt Nam.

Môi trường và Y tế

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama hoan nghênh hợp tác song phương ngày càng tăng nhằm giảm khí thải nhà kính tại Vi ệt Nam bằng việc gia tăng năng lượng sạch, hiệu suất năng lượng và lâm nghiệp bền vững và tăng cường khả năng của Việt Nam ứng phó với biến ñổi khí hậu, nước biển dâng và thảm họa thiên nhiên, trong ñó có Chương trình Năng lượng sạch và Chương trình Rừng và ðồng bằng của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID). Tổng thống Obama tái khẳng ñịnh Hoa Kỳ cam kết tăng hỗ trợ về chăm sóc y tế và các hình thức chăm sóc, trợ giúp khác cho người khuyết tật vì bất cứ nguyên nhân nào ở Việt Nam.

Hai nhà Lãnh ñạo ñồng thời nhất trí hợp tác với các nước ñối tác LMI thúc ñẩy nghiên cứu khoa học, xây dựng năng lực và ñối thoại ñể bảo ñảm sức sống lâu dài và bền vững của ñồng bằng sông Mê Công và lưu vực hạ nguồn sông. Tổng thống Obama ñánh giá cao vai trò lãnh ñạo của Việt Nam trên cương vị ñồng chủ tịch Trụ cột Môi trường và Nước trong khuôn khổ LMI, trong ñó có hai ñề xuất nghiên cứu chung của Việt Nam về quản lý nguồn nước lưu vực sông.

Hai nhà Lãnh ñạo bày tỏ hài lòng về việc ký kết Hiệp ñịnh Hợp tác Y tế và Khoa học Y học gần ñây và mong muốn thúc ñẩy hợp tác y tế công nhằm tăng cường an ninh y tế toàn cầu. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ñánh giá cao việc Chính phủ Hoa Kỳ, thông qua Kế hoạch cứu trợ khẩn

Page 38: Diem tin so54 copy

38

cấp về phòng chống AIDS của Tổng thống Hoa Kỳ (PEPFAR), tiếp tục hỗ trợ những nỗ lực của Việt Nam nhằm xây dựng hệ thống phòng ngừa, ñiều trị và chăm sóc HIV/AIDS bền vững.

Các vấn ñề hậu quả chiến tranh

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama nhất trí rằng việc tăng cường hợp tác giải quyết hậu quả chiến tranh làm sâu sắc sự tin cậy lẫn nhau, cho phép hai nước phát triển mối quan hệ hướng tới tương lai. Tổng thống Obama ñánh giá cao việc Việt Nam tiếp tục hợp tác tìm kiếm ñầy ñủ quân nhân Hoa Kỳ mất tích trong chiến tranh. Tổng thống Obama tái khẳng ñịnh cam kết của Hoa Kỳ hỗ trợ những nỗ lực của Việt Nam trong việc tìm kiếm bộ ñội mất tích. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ghi nhận những ñóng góp của Chính phủ Hoa Kỳ ñối với các nỗ lực của Việt Nam trong việc rà phá các vật liệu nổ còn sót lại (UXO), hỗ trợ những nạn nhân bị thương do các vật liệu nổ còn sót lại, và ngăn chặn thương vong trong tương lai.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama bày tỏ sự hài lòng ñối với những tiến triển của dự án tẩy ñộc ñioxin tại sân bay ðà Nẵng giữa Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Bộ Quốc phòng Việt Nam. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh các kế hoạch của Chính phủ Hoa Kỳ về việc tiến hành ñánh giá về mức ñộ nhiễm ñộc ñioxin ñối với môi trường tại sân bay Biên Hòa.

Quốc phòng và An ninh

Hai nhà Lãnh ñạo nhất trí Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ tiếp tục hợp tác về quốc phòng và an ninh. Hai nhà Lãnh ñạo bày tỏ sự hài lòng ñối với Bản ghi nhớ về thúc ñẩy hợp tác quốc phòng song phương ký năm 2011 và tái khẳng ñịnh cam kết triển khai ñầy ñủ Bản ghi nhớ. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama nhất trí tiếp tục ðối thoại chính sách quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ và ðối thoại Chính trị - An ninh - Quốc phòng song phương nhằm ñánh giá quan hệ quốc phòng và an ninh và thảo luận về hợp tác trong tương lai.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama nhất trí mở rộng hợp tác cùng có lợi nhằm tăng cường năng lực trong lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn và ứng phó thiên tai. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thúc ñẩy hợp tác trong các vấn ñề an ninh phi truyền thống và nhất trí hợp tác chặt chẽ hơn nữa trong lĩnh vực chống khủng bố; tăng cường hợp tác thực thi pháp luật trên biển; ñấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia, trong ñó có chống cướp biển, buôn lậu ma túy, buôn bán người, buôn bán ñộng vật hoang dã; ứng phó với tội phạm công nghệ cao và vấn ñề an ninh mạng.

Tổng thống Obama hoan nghênh quyết ñịnh của Việt Nam tham gia Hoạt ñộng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc và nhấn mạnh Hoa Kỳ mong muốn hỗ trợ ñào tạo và các hình thức hỗ trợ khác cho hoạt ñộng này thông qua Sáng kiến hoạt ñộng hòa bình toàn cầu (GPOI).

Bảo vệ và thúc ñẩy quyền con người

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama ghi nhận lợi ích của việc ñối thoại thẳng thắn và cởi mở nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thu hẹp khác biệt về quyền con người. Hai nhà Lãnh ñạo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ và thúc ñẩy quyền con người. Chủ tịch

Page 39: Diem tin so54 copy

39

nước Trương Tấn Sang thông báo với Tổng thống Obama những nỗ lực và thành tựu của Việt Nam trong việc thúc ñẩy quyền con người, nhà nước pháp quyền và bảo vệ quyền của các tín ñồ tôn giáo.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cũng khẳng ñịnh Việt Nam sẵn sàng ký Công ước chống tra tấn của Liên hợp quốc vào cuối năm nay và tuyên bố Việt Nam sẽ mời Báo cáo viên ðặc biệt về Tự do tôn giáo và tín ngưỡng vào năm 2014. Hai bên tái khẳng ñịnh cam kết ủng hộ Hiến chương Liên hợp quốc và Tuyên ngôn thế giới về quyền con người.

Văn hóa, du lịch và thể thao

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thúc ñẩy hợp tác văn hóa, thể thao và du lịch nhằm tăng cường giao lưu nhân dân và hiểu biết lẫn nhau. Hai nhà Lãnh ñạo ghi nhận những thành công của người Mỹ gốc Việt và khuyến khích cộng ñồng tiếp tục ñóng góp vào sự phát triển của quan hệ song phương. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama khuyến khích giao lưu nhân dân thông qua các hoạt ñộng biểu diễn nghệ thuật, hòa nhạc, triển lãm và các sự kiện văn hóa và thể thao khác giữa hai nước.

Ông Cao Quang Ánh d ự biểu tình Cập nhật: 20:12 GMT - thứ năm, 25 tháng 7, 2013 Mở bằng chương trình nghe nhìn khác

Cựu Dân biểu Cao Quang Ánh nói kêu gọi cộng ñồng liên lạc với giới lập pháp Hoa Kỳ ñể thông qua dự luật nhân quyền Việt Nam. Trả lời BBC bên ngoài Tòa Bạch Ốc nơi có người gốc Việt biểu tình chống phái ñoàn Việt Nam, ông Anh nói thêm rằng cần liên kết chủ ñề nhân quyền với các hợp tác của Hoa Kỳ với Vi ệt Nam như thỏa thuận mậu ịch TPP mà Hoa Kỳ cùng Việt Nam ñang ñàm phán. Ông Cao Quang Ánh là Dân biểu Liên bang ðảng Cộng hòa trong Hạ viện Hoa Kỳ từ năm 2009 ñến 2011, ñại diện cho khu bầu cử quốc hội số 2 của tiểu bang Louisiana, và là người thuộc Cộng hòa ñầu tiên ngồi ghế này kể từ năm 1891.

Báo Mỹ ñăng thông ñiệp của Chủ tịch nước Tr ương Tấn Sang

Page 40: Diem tin so54 copy

40

Báo "Bưu ñiện Washington" ra ngày 25/7 ñã ñăng toàn văn bức thông ñiệp của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tại Hoa Kỳ.

Nhân dịp Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm chính thức Hoa Kỳ theo lời mời của Tổng thống Barack Obama, báo "Bưu ñiện Washington" (The Washington Post) của Hoa Kỳ ra ngày 25/7 ñã ñăng toàn văn bức thông ñiệp của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang gửi ñến Chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ. Sau ñây là nội dung bức thông ñiệp quan trọng và mang nhiều ý nghĩa này: "Cách ñây 100 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã ñặt chân lên ñất nước Hoa Kỳ trên con ñường ñi tìm ñộc lập và tự do cho dân tộc mình. Người ñã chia sẻ những khát vọng chung của nhân loại, ñược Tổng thống Hoa Kỳ Thomas Jefferson nêu trong Tuyên ngôn 1776 khai sinh ra nước Hợp chúng quốc Hoa Kỳ: ðó là khát vọng ñược sống, bình ñẳng, tự do và hạnh phúc. Tháng 2/1946, không lâu sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra ñời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã gửi thư cho Tổng thống Hoa Kỳ Harry Truma, bày tỏ mong muốn hai dân tộc cùng dựng xây mối quan hệ “hợp tác ñầy ñủ”. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, năm 1995, hai nước ñã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mở ra một chương mới trong quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ. Sau gần 30 năm tiến hành ñổi mới, Việt Nam ñang vững bước trên con ñường công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. Tham gia vào ASEAN và nhiều tổ chức toàn cầu và khu vực khác như: Liên Hợp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn ñàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Diễn ñàn Hợp tác Á- Âu (ASEM)…, Việt Nam ñã trở thành thành viên tích cực và có trách nhiệm của cộng ñồng quốc tế, ñang nỗ lực tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước, hội nhập toàn diện vào sân chơi toàn cầu, cùng chung tay ñóng góp vào duy trì hòa bình, ổn ñịnh, thúc ñẩy hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới. Hiện nay, Việt Nam và Hoa Kỳ ñang cùng các ñối tác khác hoàn tất ñàm phán Hiệp ñịnh ðối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), xây dựng và củng cố cấu trúc khu vực châu Á – Thái Bình Dương, với ASEAN là trung tâm. Trong tiến trình này, một nước Việt Nam ñộc lập, cường thịnh với chính sách ñối ngoại ñộc lập, tự chủ, hòa bình, ña phương hóa, ña dạng hóa, có lợi cho các nước, trong ñó có Hoa Kỳ. Với tinh thần “gác lại quá khứ, hướng tới tương lai”, Việt Nam và Hoa Kỳ ñã ñi ñược chặng ñường dài trên con ñường xây ñắp mối quan hệ hợp tác và xây dựng, trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi. Nhân dân hai nước gắn kết không chỉ bởi quá khứ mà còn bởi những mối bang giao hiện ñang ngày càng mở rộng trong các lĩnh vực chính trị - ngoại giao, thương mại - ñầu tư, giáo dục, khoa học - công nghệ, văn hóa, nhân ñạo, quốc phòng, an ninh, giao lưu nhân dân…

Page 41: Diem tin so54 copy

41

Mối liên hệ ñó còn ñược vun ñắp bằng sự ñóng góp tích cực của cộng ñồng hơn 1,5 triệu người Việt Nam tại Hoa Kỳ, hơn 15.000 sinh viên Việt Nam học tập tại các trường trên khắp Hoa Kỳ, cũng như cộng ñồng doanh nghiệp, học giả, các tổ chức, ñịa phương Việt Nam và Hoa Kỳ. Với quyết tâm và thiện chí của cả hai phía, chúng ta sẽ nỗ lực hơn nữa ñể ñưa quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ sang một giai ñoạn phát triển mới ngày càng sâu, rộng và hiệu quả. Mặc dù ở hai bờ xa cách của Thái Bình Dương bao la, nhân dân Việt Nam và nhân dân Hoa Kỳ cùng chia sẻ một niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng của một châu Á – Thái Bình Dương hòa bình, hợp tác, thịnh vượng. Ngày hôm nay, khi tôi tới thăm ñất nước và nhân dân Hoa Kỳ, chúng ta cùng chia sẻ niềm vui vì ý nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh gần 70 năm trước về mối quan hệ “hợp tác ñầy ñủ” giữa hai dân tộc chúng ta ñã thành hiện thực"./.

Chuy ến công du c ủa Trương Tấn

Sang: V ẫn th ế thôi! Thu, 07/25/2013 - 20:30 Lê Diễn ðức

Barack Obama tiếp Tr ương Tấn Sang tại Nhà Trắng - Ảnh: BBC

Chuyến công du của chủ tịch nước Trương Tấn Sang qua Hoa kỳ như tôi ñã dự ñoán, chẳng có gì ñột phá, nếu không nói là một sự thất bại về ngoại giao. Diễn biến của chuyến ñi cho thấy, dù chính thức Tổng thống Barack Obama mời qua, nhưng việc qua Mỹ xem ra do phía Việt Nam chủ ñộng, muốn qua gấp ñể chuyển một số thông ñiệp cần thiết sau chuyến triều kiến tại Bắc Kinh. Khi chiếc chuyên cơ từ Việt Nam tới sân bay quân sự Adrew tại Washington DC vào ngày 23/7, ra ñón tay tại sân bay chỉ có ñại sứ Mỹ tại Vi ệt Nam David Sheare. Không thấy một thủ tục lễ nghi nào dành cho nguyên thủ quốc gia, không một ai thuộc hàng tầm cỡ từ phía Hoa Kỳ, chỉ có ñại diện Vụ Lễ Tân , Bộ Ngoại giao, tôi cứ nghĩ thông thường ở nước Mỹ có lẽ sẽ thực hiện nghi thức ñó tại Nhà Trắng. Thế nhưng vào sáng ngày 25/7, lễ nghi ñón nguyên thủ quốc gia tại Nhà Trắng cũng không xảy ra. Tổng thống Barack Obama tiếp vội vã trong khoảng 30 phút, không dùng bữa cơm trưa làm việc, cũng không có ñại yến mời nguyên thủ quốc gia, mặc dù buổi chiều tối Tổng thống Barack Obama ñã từ Florida trở về.

Page 42: Diem tin so54 copy

42

Như vậy, có thể nói rằng, ông Trương Tấn Sang ñã không ñược ñón tiếp theo nghi lễ cấp nhà nước, thậm chí người ñón ông vào Nhà Trắng ñể giới thiệu với Tổng thống Obama là ðại sứ Hoa Kỳ tại Vi ệt Nam David Shear và ðại sứ Marshall người của Lễ tân của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ. Buổi tiệc duy nhất mà chính phủ Hoa Kỳ chiêu ñãi chủ tịch Trương Tấn Sang là buổi ăn trưa làm việc với Ngoại trưởng John Kerry tại Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hôm 24/7. Những lời phát biểu qua lại của ông Trương Tấn Sang và John Kerry trong bữa ăn trưa chẳng có gì mới mẻ. Về phía ông Kerry chẳng qua là nhắc lại những gì mà người tiền nhiệm Hillary Clinton ñã từng nói vào những dịp khác, từ việc tìm kiếm người Mỹ mất tích ñến thay ñổi của Việt Nam sau hiệp ñịnh thương mại Vi ệt Mỹ, hay ñàm phán tham gia Hiệp ước ðối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hy vọng kết thúc vào cuối năm nay. Mặc dù Liên minh các tổ chức bảo vệ lao ñộng ở Hoa Kỳ cũng kêu gọi Mỹ ngưng lại vòng ñàm phán TPP với Vi ệt Nam cho ñến khi nào Việt Nam chứng tỏ sự tuân thủ những chuẩn mực lao ñộng cần có, ñại diện thương mại Hoa Kỳ, ông Michael Froman nói Việt Nam ñã vượt qua nhiều thử thách và ñáp ứng ñược mọi tiêu chuẩn của TPP. Tất cả ñều là ngôn ngữ ngoại giao, vẫn còn bỏ ngỏ ñấy những... hy vọng. Lời nói ñẹp không bị ñóng thuế và vô hại. Bởi vì vẫn phụ thuộc vào quốc hội Mỹ, nơi có nhiều dân biểu chỉ trích Việt Nam vi phạm nhân quyền và ñòi gắn liền nó với sự chuẩn thuận. Vấn ñề bán vũ khi sát thương cho Việt Nam lại càng khó khăn hơn. Có nghĩa rắng, mục tiêu trọng tâm của chuyến ñi chẳng có gì tiến triển. Ông Trương Tấn Sang nói trong chính sách ñối ngoại xem Hoa Kỳ là ñối tác hàng ñầu có vẻ không thành thật. Những phê phán, chỉ trích, những ồn ào trong các ngày lễ "chiến thắng ñế quốc Mỹ", báo chí truyền thông chính thống vẫn nhắm tới Mỹ như là "thế lực thù ñịch". ðược quan tâm hàng ñầu chắc lẽ là như vậy. Tóm lại, chuyến công du của TrươngTấn Sang cuối cùng chỉ là sự thăm viếng xã giao miễn cưỡng, ngắn ngủi và nhạt nhẽo, không hề ñạt ñược ñiều gì cụ thể. Rõ ràng, vẫn tồn tại sự khác biệt lớn và ñộ tin cậy còn mong manh giữa hai nhà nước, hai hệ thống chính trị, một bên là dân chủ, tự do, một bên là ñộc tài toàn trị. Bất kỳ hợp tác nào trong bối cảnh này cũng chỉ dừng lại ở mức ñộ hai bên cùng có lợi, khó có thể ñạt tới mức ñồng minh thân thiện. Tập ñoàn lãnh ñạo Việt Nam ñang ở trong thế kẹt. Muốn hay không, chơi với Trung Cộng trong chính sách phò Tàu giữ ñảng, Việt Nam ñã có quá nhiều bài học cay ñắng trong lịch sử về sự tráo trở, lật lọng. Giữ ñảng trong thế chư hầu, nhưng có thể sẽ ñến lúc ñảng cũng chẳng giữ nổi cái thế chư hầu nữa mà thực sự là sẽ lệ thuộc tới mức nô lệ. Cuộc xâm lược mềm, khuynh loát kinh tế trên lãnh thổ ñã nằm trong âm mưu thâm hiểm như vậy. Còn Hoàng Sa ñương nhiên ñã bị xâm chiếm từ năm 1974 và ñược Hán hoá 100%. Một phần Trường Sa bị xâm lược từ năm 1988 và những ñảo còn lại cũng nằm trong lộ trình thôn tính, vấn ñề chỉ còn là thời gian mà thôi. Toàn

Page 43: Diem tin so54 copy

43

bộ lãnh hải bao bọc khu vực Hoàng -Trường Sa ñều bị Tàu không chế, ngang ngược bắt giữ, ñánh phá ngư dân Việt Nam. Giữ ñảng ñể bảo tồn chế ñộ sẽ có nguy cơ ñẩy ñất nước vào tình trạng bị Hán hoá, còn ôm chân Tàu sẽ ñẩy tập ñoàn Hà Nội tới sự bị chi phối toàn diện bởi Trung Cộng. Hoa Kỳ cần Việt Nam trong mục tiêu chuyển hướng chiến lược về châu Á-Thái Bình Dương và kìm chân Trung Cộng, nhưng Việt Nam không phải là tất cả ñể có thể ñổi chác. Không có Việt nam, tại vùng biển Bắc Á và biển ðông, Hoa Kỳ ñang có những ñồng minh thân cận như Nhật Bản, Hàn Quốc, ðài Loan, xa hơn là Australia, New Zealand, Indonesia và trong vùng tranh chấp có Philippines, Singapore... ðể thiết lập một quan hệ ñối tác chiến lược với Hoa Kỳ, Việt Nam không thể là một nhà nước ñộc tài. Nếu có sự mong muốn ấy từ phía Việt Nam, chỉ có thể là sự giả dối, láu cá. Không thể trở thành bè bạn hay ñồng minh ñược khi có quá nhiều "khác biệt" về các giá trị dân chủ và nhân quyền. Mà thực ra sự "khác biệt" sống sượng, khiên cưỡng ấy là do quan ñiểm của chủ nghĩa ñộc tài, phi dân chủ mà ra. Giá trị của nhân quyền ở mọi nơi, với mọi chủng tộc, màu da là như nhau. Giá trị của nó là phổ quát, không thể có nhân quyền kiểu Mỹ, kiểu Thụy ðiển hay kiểu Việt Nam. "Tất cả mọi người ñều sinh ra có quyền bình ñẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm ñược; trong những quyền ấy, có quyền ñược sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". ðó là mở ñầu bản Tuyên ngôn ðộc lập của Mỹ năm 1776 và ñã ñược Hồ Chí Minh ñưa vào Tuyên ngôn ðộc lập của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ngày 2/9/1945. Người Vi ệt hay người Mỹ ñều có những quyền sống như nhau. © 2013 Lê Diễn ðức - RFA Blog

* Tổng thống Obama ñã hứa sẽ có chuyến thăm Việt Nam trước khi hết nhiệm kỳ trong cuộc gặp với Chủ tịch Trương Tấn Sang tại Nhà Trắng. Tổng thống Obama cũng ñã thúc giục Việt Nam tôn trọng quyền tự do ngôn luận. Tổng thống Obama nói với phóng viên, trong lúc Chủ tịch Sang vẫn ở bên cạnh: "Hoa K ỳ vẫn luôn tin r ằng tất cả chúng ta cần phải tôn tr ọng những vấn ñề như tự do biểu ñạt, tự do tôn giáo, tự do hội họp." "Chúng tôi ñã có một cuộc ñối thoại thẳng thắn về những gì Việt Nam ñã ñạt ñược và những thách thức ở tr ước mặt." Tr ả lời AP tr ước khi sang Mỹ, ông Sang cho biết những vụ bắt bớ bất ñồng chính kiến và vi phạm nhân quyền ở nước ông không nên là lý do cản tr ở cho quan hệ thương mại cũng như quân sự giữa hai nước. Hai bên cũng nhất trí t ừ ñây tới cuối năm sẽ ñi ñến một thoả thuận thương mại khu vực. Ông Obama cho biết sẽ tạo thêm việc làm, tăng cường ñầu tư tại Vi ệt Nam nói riêng cũng

Page 44: Diem tin so54 copy

44

như Châu Á Thái Bình Dương nói chung. “cuộc gặp thượng ñỉnh Việt-M ỹ” ch ỉ vỏn vẹn 1 tiếng ñồng hồ. Chúng ta có thể ñoán tất cả những thương lượng chi tiết ñã ñược thỏa thuận từ tr ước, có thể tr ước cả khi Chủ tịch Nước VN lên ñường sang Mỹ nữa cơ. Như vậy, bài phát biểu của ngoại trưởng Mỹ trong buổi khoản ñãi hôm qua có thể ñã bộc lộ ít nhiều cho chúng ta nội dung của những thỏa thuận mà hai bên ñã ñạt ñược.

ðại sứ Mỹ ñầu tiên tại VN nghĩ gì về chuyến ñi của ông Sang?

Cựu ñại sứ Mỹ tại Vi ệt Nam nói việc ông Sang tới Hoa Kỳ là một 'di ễn tiến logic'.

Nguyễn Trung

24.07.2013

Chuyến công du kéo dài hai ngày của Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang tới Hoa Kỳ ñã thu hút ñược sự chú ý của dư luận trong và ngoài nước. Trong cuộc phỏng vấn dành riêng cho Nguyễn Trung của VOA Việt Ngữ, ông Pete Peterson, ñại sứ Mỹ ñầu tiên tại Vi ệt Nam thời hậu chiến, ñã ñưa ra nhiều nhận ñịnh về các khía cạnh của chuyến công du này. VOA: Chuyến thăm của Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang tới Mỹ ñã gây bất ngờ cho giới quan sát. Còn ông thì sao? Ông Pete Peterson: Thực sự là không. Tôi hoàn toàn ñoán trước ñược chuyến thăm của ông ấy. Dĩ nhiên, tôi không biết là khi nào thì ông ấy ấn ñịnh thời ñiểm công du, nhưng tôi nghĩ ñó là một diễn tiến logic. Tôi nghĩ ñó là một ñiều tuyệt vời. VOA : Các vị dân biểu và thượng nghị sĩ Mỹ thuộc cả hai ñảng Dân chủ và Cộng hòa ñã lên tiếng kêu gọi Tổng thống Obama ñưa nhân quyền làm trọng tâm trong cuộc gặp với ông Sang. Theo ông, ñiều ñó có xảy ra không? Ông Pete Peterson: Dĩ nhiên rồi. ðó luôn là một ưu tiên khi các giới chức Việt Nam và Hoa Kỳ gặp nhau. ðó là ưu tiên trong chính sách ñối ngoại của Mỹ trên toàn thế giới, chứ không riêng gì với Vi ệt Nam. Mỹ luôn luôn thúc ñẩy chủ ñề này. Tôi hoàn toàn không ngạc nhiên khi các vị dân

Page 45: Diem tin so54 copy

45

biểu và thượng nghị sĩ lại nêu lên vấn ñề ñó. VOA : Nhưng cũng có ý kiến cho rằng chính quyền của Tổng thống Barack Obama làm ngơ chủ ñề nhân quyền ñể thúc ñẩy các lợi ích kinh tế. Ông có nghĩ như vậy không?

Vấn ñề ở ñây là, mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam ñã trở nên chín muồi và sâu sắc hơn nên không có vấn ñề gì mà lãnh ñạo của hai nước không thể mang ra thảo luận một cách thẳng thắn, thành thật và tin cậy. Ông Pete Peterson nói.

Ông Pete Peterson: Tôi không nghĩ vậy. Nhân quyền luôn nằm trong nghị trình thảo luận với phía Việt Nam kể cả khi tôi còn làm ñại sứ cũng như trong nhiệm kỳ của các ñại sứ sau này. Nhưng theo tôi, cũng phải thừa nhận nỗ lực của Việt Nam trong những năm qua. Nếu ta phân tích tình hình từ năm 1990 tới năm 2013, nhìn chung, ta sẽ thấy những cải thiện ñáng kể. Vấn ñề ở ñây là, mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam ñã trở nên chín muồi và sâu sắc hơn nên không có vấn ñề gì mà lãnh ñạo của hai nước không thể mang ra bàn thảo một cách thẳng thắn, thành thật và tin cậy. Thế nên, ñó là vấn ñề ta có thể dự báo trước ñược. Tôi nghĩ sẽ là ñiều hữu ích nếu vấn ñề nhân quyền ñược mang ra thảo luận ở cấp cao như vậy. VOA: Tin cho hay, Hiệp ñịnh ðối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ nằm trong nghị trình của ông Obama và nhà lãnh ñạo Việt Nam. Thưa ông, vấn ñề TPP quan trọng tới mức nào? Ông Pete Peterson: Tôi nghĩ nó là một vấn ñề quan trọng. Nhưng tôi không nghĩ ñó là một vấn ñề mang tính bước ngoặt gì. ðó là một diễn tiến trong quan hệ thương mại giữa hai nước. Trong trường hợp này, TPP không giới hạn trong mối bang giao song phương, mà nó liên quan tới ít nhất 10 nước. Vì thế, nghị trình tương ñối rộng. Hoa Kỳ là một thị trường rất lớn ñối với hàng hóa của Việt Nam nên không có gì lạ khi TPP là một yếu tố quan trọng nhằm ñẩy mạnh nghị trình về thương mại giữa hai nước.

Các tranh chấp ở biển ðông là một khối thuốc nổ âm ỉ cháy nên cần phải tìm ra giải pháp nào ñó về mặt ngoại giao nhằm giải quyết các tranh chấp giữa các nước về ñường lãnh hải cũng như thiết lập cơ chế luật pháp ñể xử lý. Ông Pete Peterson nói.

VOA: Tòa Bạch Ốc ñã công bố các chủ ñề thảo luận giữa hai giới chức, trong ñó có vấn ñề nhân quyền, thương mại và biến ñổi khí hậu. Hiện có các ñồn ñoán rằng biển ðông cũng sẽ nằm cao trong nghị trình. Các tiên ñoán ñó có cơ sở không, thưa ông? Ông Pete Peterson: Chắc chắn rồi. ðó là vấn ñề mà ai cũng biết là ñược mang ra trao ñổi trong bất kỳ các cuộc thảo luận nào với ñối tác cũng như các quốc gia ðông Nam Á. Các tranh chấp ở biển ðông là một khối thuốc nổ âm ỉ nên cần phải tìm ra giải pháp nào ñó về mặt ngoại giao nhằm giải quyết các tranh chấp giữa các nước về ñường lãnh hải cũng như thiết lập cơ chế luật pháp ñể xử lý. Tôi nghĩ rằng ta cần phải ñưa vấn ñề biển ðông lên cao trong nghị trình thảo luận. Tôi hoan nghênh ñiều ñó bởi vì tôi nghĩ rằng Việt Nam có nhiều ñiều muốn nêu ra và nước này nhiều khả năng có thể ñóng vai trò ñầu ñàn.

Page 46: Diem tin so54 copy

46

VOA: Các giới chức Việt Nam từng bày tỏ mong muốn nâng tầm quan hệ Việt – Mỹ lên thành ñối tác chiến lược. Là một trong những người ñặt nền móng cho mối bang giao giữa hai nước cựu thù, ông thấy sao? Ông Pete Peterson: Thật khó nói. Xét về một khía cạnh nào ñó, nó chỉ mang tính biểu tượng về hiện trạng của mối bang giao, hay có thể nói chỉ là một cái nhãn mác và có thể không có nhiều ý nghĩa. Tôi nghĩ ñôi bên hãy bước tiếp trên con ñường củng cố mối bang giao theo cách mang lại lợi ích cho cả hai bên. Tôi nghĩ ñó là cách nên làm, thay vì dán một cái mác nào ñó cho mối quan hệ trong thời gian t

Những "món quà" cho chuy ến công du Nguy �n Ng�c Già g�i RFA t� VN 2013-07-22

Gia ñình ông Trần Huỳnh Duy Thức kêu gọi Chủ Tịch nước VN trả tự do cho ông.

Photo courtesy of chauxuannguyen.org Trang basam.info có bài "Việt Nam trên ñe dưới búa" [1] do dịch giả Huỳnh Phan chuyển ngữ từ bài viết của tác giả David Brown, vốn là một nhà ngoại giao Hoa Kỳ, ñã nghỉ hưu nhiều năm.

Trong bài ñặt câu hỏi: "Có phải vì thất vọng với Trung Quốc mà Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vội vã sang Washington?". ðây không phải là câu hỏi hay, bởi dù gọi nhau là "ñồng chí", họ chưa bao giờ tin nhau thì làm gì có chuyện thất vọng như tác giả ñặt ra. ðiều này cả thế giới ñều tỏ tường bản chất lật lọng, "lá mặt lá trái" của người cộng sản.

Kiếp sống người cộng sản chẳng qua là "kiếp cộng sinh", dựa vào nhau tồn tại, nhưng nó là loại "cộng sinh không gắn kết" như trong ñời sống sinh vật, chúng ta biết rõ. Do ñó, mối quan hệ này luôn chực chờ "tan ñàn xẻ nghé" một khi ñôi bên không thủ lợi ñược.

Trương Tấn Sang "vác" "ðiếu Cày" qua Mỹ làm quà tặng cho Barack Obama?

Vụ án LS. Lê Quốc Quân hoãn xử theo thông tin Trương Tấn Sang qua Mỹ, ñược nhiều người gắn kết như giới cầm quyền cố gắng giảm bớt sự lộ liễu quá ñà về tình trạng nhân quyền Việt Nam tồi tệ hơn rất nhiều, sau khi người cộng sản o bế và hứa hẹn với thế giới ñể ñược vào WTO.

Vô phúc cho ông Chủ tịch, người ñã phải gục ñầu trước Trung cộng, khi vụ blogger ðiếu Cày tuyệt thực "chẳng may" lọt ra ngoài trước khi ông ta sang Mỹ chỉ còn vài ngày.

Một sự việc, có lẽ chính người ñược coi là ñứng ñầu Nhà nước CHXHCNVN cũng chẳng hề ñược... phép biết cho ñến khi vỡ lở lan rộng trên mạng thông qua một tù nhân lương tâm khác - Nguyễn Xuân Nghĩa - quyết thông báo?

Page 47: Diem tin so54 copy

47

Việc tuyệt thực của ông Nguyễn Văn Hải quá bất ngờ và ñột ngột chưa từng thấy khi liên hệ với chuyến ñi Mỹ vào ngày 24/7 tới ñây. Có lẽ nó ít nhiều làm cho ông Chủ tịch bối rối và lúng túng, một khi Tổng thống Mỹ - người ñã trực tiếp nói: Chúng ta không ñược quên những người như blogger ðiếu Cày - sau những lời chào xã giao, bỗng bất thình lình hỏi thăm về sức khỏe của người tù nổi tiếng toàn thế giới? Chẳng biết ông Sang sẽ xoay xở như thế nào, nếu "kịch bản" này xảy ra. ðây là một "cao trào" "vui nhộn" cho chuyến viếng thăm.

Thông tin mật và quan trọng ngỡ như ông Chủ tịch nước lẽ ra biết rõ, thật ra không hơn gì mấy so với thường dân. Nó kéo theo uy tín ông ta chẳng khác một ông vua bù nhìn vào thời... "ñảng mạt"!

Khi người cộng sản nói họ làm gì cũng có kế hoạch, thì họ lại là những người làm vỡ kế hoạch nhiều nhất. Khi người cộng sản luôn tự hào họ là một tổ chức rất ư là... "có tổ chức", thì họ phô bày là những người "vô tổ chức" nhất. Mạnh cánh nào cánh ñó làm, theo kiểu "còn cái lai quần cũng ñánh" của "chị" Út Tịch(!). Bằng chứng khó chối cãi với ñiệp khúc "thầy ñổ bóng, bóng ñổ thầy" qua xác nhận của Viện Kiểm sát Nghệ An mới nhất [2].

ðó là chướng ngại vật thứ nhất dành cho "vận ñộng viên" Trương Tấn Sang trên ñường chạy "vượt rào", do chính "ñồng chí" ông ta dựng lên ñể thử sức "bền bỉ" thông qua chuyến ñi.

"Xả láng sáng về sớm" là một trong các "nét chấm phá" của người cộng sản trong mọi vấn ñề cho ñến khi tất cả trở nên "tầy quầy" hết phương cứu vãn.

Họ thường tiếp tục nháo nhác và chỉ sử dụng cách thức trấn áp mạnh tay hơn theo kiểu "làm cách mạng" ngày xưa! Bởi giờ ñây người cộng sản sẽ khiến thiên hạ cười bò lăn khi nói về.... "dân vận". Hết thời!

Nói vô phúc, sinh mạng blogger ðiếu Cày có mệnh hệ nào, coi như ñồng nghĩa chấm dứt "sự nghiệp ñối ngoại" của "ñồng chí" Tư Sang. Những người giết chết "sinh mạng chính trị" của ông luôn lên án "bầy sâu", không ai khác hơn chính là những kẻ "nằm gai nếm mật", "ñấu cật chung lưng" suốt mấy mươi năm "cách mạng vẻ vang" của họ! Một sinh mạng ðiếu Cày ñánh ñổi cho việc các "ñồng chí" ñâm chém lẫn nhau không cần che giấu, trước toàn dân và thế giới. ðẹp mặt(!)

"Con ñường nào cho Việt Nam?" "tháp tùng" chuyến ñi như một câu hỏi trong suy tư của ông Chủ tịch nước cần lời tư vấn từ Mỹ?

ðấy là "chướng ngại vật" thứ hai mà ông Sang cần phải vượt tiếp.

Cách ñây không lâu, ông Trần Huỳnh Duy Thức bị biệt giam 10 ngày theo mô tả như sống ở tầng thứ 9 trong "ñịa ngục".

Rồi tin tức cuộc nổi dậy tại trại tù Z30A Xuân Lộc - ðồng Nai lọt ra ngoài.

Sau ñó, ông Thức cùng một số tù nhân chính trị khác bị chuyển trại vội vã và khuất tất, dù các tù nhân này không liên quan ñến việc bắt giữ cai tù Hồ Phi Thắng. ðó là dấu hỏi cho ñến nay chưa có lời ñáp. May mắn, gia ñình Trần Huỳnh Duy Thức ñã gặp ñược ông ở trại giam "mới" tại Xuyên Mộc, dù thần sắc ông hốc hác thấy rõ nhưng vẫn còn... "nguyên vẹn hình hài".

Câu chuyện ông Thức bị chuyển trại cho tới nay chưa rõ lý do như thế nào vừa tạm lắng xuống, thì ngay lập tức, ngày 20/7/2013, gia ñình người tù lương tâm này cho hay, họ dự ñịnh ñến trước

Page 48: Diem tin so54 copy

48

tư gia của ông Chủ tịch nước ñể giương biểu ngữ kêu oan cho người thân với bản ác tàn khốc 16 năm tù mà ông Thức ñã "thi hành" ñược... hơn 4 năm(!).

Cuộc biểu tình của thân nhân Trần Huỳnh Duy Thức bất thành như ông Trần Văn Huỳnh cho biết, có thể do những cuộc nói chuyện qua ñiện thoại trong gia ñình bị nghe lén. ðó là một sơ suất ñáng tiếc ñối với gia ñình giáo viên và cũng là một gia ñình Phật tử lương hảo.

Tin cho hay, ngoài gia thất của ông Trần Văn Huỳnh và người con dâu - bà Lê ðính Kim Thoa (vợ ông Thức) bị bố ráp, gây khó cũng như giới an ninh tìm mọi cách cầm chân họ trong nhà, ngay cả tư gia của ngài Chủ tịch cũng "ñược"... bủa vây.

Việc canh gác cẩn trọng tư gia của ngài Chủ tịch nước, nếu nói trang trọng là bảo vệ yếu nhân, nhưng trên thực tế không khác gì theo dõi, giám sát và cách ly một nhà bất ñồng chính kiến (!). Một không khí lo sợ quá mức cần thiết trước những người ñàn ông, ñàn bà tay không, chỉ có vài biểu ngữ kêu oan. Hốt hoảng vì ñiều không nghĩ tới ñã xảy ra?

ðiều có thể tin, việc "chăm sóc" như thế ngoài ý muốn của ông Chủ tịch nước? ðứng ñầu cả "một nhà nước" như thế, hóa ra cũng chẳng có quyền gì nhiều lắm, dù ngay tại nhà riêng của mình! Chẳng còn ra thể thống gì cả!

Dù ngôi nhà ñó, hiện hữu ông Sang không lưu trú, xem ra thân nhân của ông Chủ tịch nước bỗng chốc như là "con tin" trong tay giới an ninh mặc tình "thu xếp".

Hình ảnh "chăm bẵm" nhà riêng ông Sang dễ gợi nhớ ñến ông Tôn ðức Thắng với câu nói nổi tiếng mà dân dã: "ð.mẹ tao cũng sợ!" trong hồi ký của ông Nguyễn Văn Trấn. Người cộng sản vẫn không thoát khỏi tư duy cũ rích thời chiến tranh lạnh ñể hiểu thế nào là hội nhập thế giới ngày nay. Do ñó, họ thật khó ñể bứt phá làm ñiều gì ñó to tát hơn, trọng ñại hơn, dù họ ñang sống ở thế kỷ 21.

Lợi bất cập hại, bởi hình ảnh canh gác như thế này trở thành con dao hai lưỡi về mặt ngoại giao trong lúc ông Sang chuẩn bị cho chuyến công du, nó biến hình ảnh ông Chủ tịch nước trở nên yếu ñuối, co ro, ñang sống trong một ñất nước không ñược an ninh cho lắm, cùng một chút gì ñó thật bất nhẫn trong cái nhìn của Tổng thống Mỹ?

Hình ảnh ñấy làm người ñọc thấy chạnh lòng trước lời van xin của "Nhân Dân": "Không nên chụp mũ người khác"! [4]. Ngay cả lời ai oán ñến thế, giờ cũng giành giật nốt với ðiếu Cày, Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Quốc Quân cùng hàng trăm tù nhân lương tâm khác ư?! Tội quá!

Nghệ sĩ Chí Hải mặc một chiếc áo thun với chân dung LS Lê Quốc Quân tham dự một buổi cầu nguyện cho LS Quân tại Hà Nội hôm 07/7/2013. AFP photo

Page 49: Diem tin so54 copy

49

"ði với bụt mặc áo cà sa, ñi với ma mặc áo giấy". Người cộng sản không chỉ là "ma" mà họ là "quỷ sứ" chuyên nghiệp về thủ ñoạn và lưu manh.

Trước ñó, "Phong trào Con ðường Việt Nam" phát hành quyển sách "Trần Huỳnh Duy Thức và con ñường nào cho Việt Nam?" rộng rãi gởi biếu giới blogger cùng nhiều văn nghệ sĩ và giới trí thức.

ðiều làm nhiều người ngạc nhiên là sách gởi bằng CD ñến 171 ông (bà) cao cấp ở trung ương cho ñến tất cả tỉnh thành trên toàn quốc mà tác giả Thanh Hương nhận ñịnh: "Sự kiện ra ñời của quyển sách mới nêu trên lại gây “sốc” cho chính quyền bởi cách thức xuất hiện bất ngờ và ñộc ñáo của nó" [3].

Không thể nào Trương Tấn Sang không biết, người thầy ngày xưa dạy Luật cho mình ñã gởi sách tặng cho cậu học trò. Dù chẳng mấy ai tin Tư Sang nhín chút thời gian lướt qua cuốn sách, trước khi vứt nó vào sọt rác..

Với tính ngạo mạn cố hữu, người cộng sản không cần phải ñọc. Chỉ cần biết rằng quyển sách ñã ñược gởi tới một cách chính danh, rộng rãi và ñường hoàng như một biện minh trạng ñanh thép và ñầy sức thuyết phục về án tù oan sai, nhẫn tâm ñã áp ñặt cho doanh nhân tuổi trẻ tài cao này.

Sẽ ñộc ñáo hơn, nếu "Phong Trào Con ðường Việt Nam" gửi thêm bản CD bằng tiếng Anh với lời nhắn ñến cá nhân ông Chủ tịch nước rằng: hãy mang theo CD cùng với một chiếc "ñiếu cày" làm tặng phẩm cho Tổng thống Mỹ, như món quà lưu niệm ñộc nhất vô nhị, ñầy ý nghĩa cho cuộc thăm viếng cấp quốc gia, thay vì những món quà nhàm chán, sáo rỗng, như tranh sơn mài với chùa Một Cột ñã dột nát trên thực tế?

ðó không phải lời thách thức, bởi cuộc biểu tình của gia ñình Trần Huỳnh Duy Thức dù bất thành ñã ñủ coi như hành ñộng "khích lệ" sự "thăng tiến" về nhân quyền của chế ñộ ñộc ñảng toàn trị tại Vi ệt Nam.

Có lẽ cuộc biểu tình nhỏ bé, bất ngờ và bất thành càng làm cho ông Sang khó "ăn nói" khi ñề cập ñến vấn ñề ñược cho là "nhạy cảm" trong mối quan hệ Việt - Mỹ?

Không ai dám chắc, ñang khi cuộc hội ñàm diễn ra giữa hai nguyên thủ quốc gia Việt - Mỹ, "ở nhà" người ta ráo riết "chăm sóc ñặc biệt" cựu giám ñốc Công ty Một Kết Nối ñể trả thù cho bõ ghét về sự "hỗn láo" của gia ñình Trần Văn Huỳnh và biết ñâu nó cũng là cú vỗ mặt ngài Chủ tịch nước CHXHCNVN ñang ngồi giữa Nhà Trắng?!

"Bánh ít ñi, bánh quy lại"

Giá như trong hành trang của ông Chủ tịch nước, ngoài chiếc ñiếu cày, quyển sách, còn váng vất dáng nằm cong queo như dấu chấm hỏi của những tù nhân lương tâm? Giá như những hình tượng bi tráng ñó xoáy sâu, dằn vặt tận tâm can ông Chủ tịch nước?

ðó sẽ là ñòi hỏi quá ñáng và phù phiếm, dù "quà mọn" ñấy chẳng mất mấy ñồng "ngân sách nhà nước"!

Tổng thống Barack Obama sẽ tặng gì ñể hồi ñáp "tấm thịnh tình" qua chuyến ñi của Chủ tịch Trương Tấn Sang?

Ông David Brown viết:

Page 50: Diem tin so54 copy

50

"Thật ra, ñể bảo vệ lợi ích của mình ở biển ðông, Hoa Kỳ không cần phải có quan hệ quân sự sâu xa hơn với Vi ệt Nam. Hoa Kỳ có ñủ sức ñể theo ñuổi một quan ñiểm dài hạn và làm kinh ngạc những kẻ hoài nghi bằng cách kiên ñịnh về vấn ñề quyền con người. Với hai cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam, John Kerry và Chuck Hagel, hiện ñang trông coi chính sách ngoại giao và quốc phòng thì có thể các chính sách này sẽ ñúng y như những gì Mỹ sẽ làm".

Lời nhận ñịnh của nhà ngoại giao kỳ cựu cũng ñủ hiểu, Hoa Kỳ không nhất thiết phải tặng Việt Nam "món quà" giá trị lắm, bởi quyền lợi của họ không thể có ñược từ sự nhún nhường mãi trước sự kiêu căng của một "nhà nước"..."nghèo mà chảnh"!.

ðịa - Chính trị và ðịa - Kinh tế, tuy hai mà một. Xem ra Việt Nam cần Mỹ hơn với tình hình hiện nay.

Một dấu hiệu tích cực về TPP ư? Khó có ñược khi gắn với nhân quyền mà Mỹ luôn nhất quán trong khi Việt Nam mãi "cù cưa" bao năm qua.

Dường như người Vi ệt Nam không ñặt kỳ vọng gì lớn lắm qua chuyến ñi này, sau cuộc "hái lượm" của Trương Tấn Sang tại Trung Quốc với nỗi mơ hồ nô lệ kiểu mới có vẻ rõ ràng hơn?

Tuy vậy, một "món quà" ñủ khả năng xảy ra tại Mỹ quốc, ñó là cuộc ñón tiếp rầm rộ và náo nhiệt của người Mỹ gốc Việt như "khúc ruột ngàn dặm" ñã từng ñón cựu chủ tịch Nguyễn Minh triết vào năm 2007?

Một chuyến ñi với những biến cố ñột ngột và bất ngờ ngay cả Chủ tịch nước cũng không lường tới? Ông Chủ tịch Việt Nam sẽ chứng tỏ bản lĩnh thế nào với ba tấc lưỡi nhằm thuyết phục luật gia nổi tiếng - Barack Obama?

Thứ sáu 26 Tháng Bẩy 2013

Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang bác bỏ yêu sách « ñường 9 ñoạn » của Trung Quốc

tại Biển ðông Trọng Thành

Theo AFP, hôm qua 25/07/2013, trong cuộc nói chuyện tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (Center for Strategic and International Studies – CSIS), có trụ sở tại Washington, Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang tuyên bố bác bỏ ñòi hỏi chủ quyền với yêu sách « ñường 9 ñoạn » của Trung Quốc trên Biển ðông, còn gọi là « ñường lưỡi bò ». Về việc Philippines kiện Trung Quốc ra tòa án Liên Hiệp Quốc, Chủ tịch Việt Nam từ chối ñưa ra bình luận.(*)

Trong chuyến công du Hoa Kỳ, Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang ñã có tuyên bố bác bỏ yêu sách chủ quyền ñường lưỡi bò, bao gồm gần như toàn bộ vùng Biển ðông và nhiều ñảo gần bờ biển các quốc gia ðông Nam Á như Việt Nam, Philippines… Chủ tịch Việt Nam giải thích : «

Page 51: Diem tin so54 copy

51

Chúng tôi không tìm thấy bất cứ cơ sở pháp lý hay khoa học nào ñối với một ñòi hỏi như thế và như vậy chủ trương của Việt Nam bác bỏ ñòi hỏi chủ quyền theo ñường 9 ñoạn của Trung Quốc tại Biển ðông là hợp lý ». Tuy nhiên, ông Trương Tấn Sang từ chối ñưa ra bình luận về khả năng Việt Nam sẽ liên kết với Philippines trong việc ñưa các tranh chấp với Trung Quốc ra trọng tài quốc tế ñể xét xử dựa trên Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, như Manila ñã khởi sự từ tháng 1/2013. Chủ tịch Việt Nam khẳng ñịnh : « Là một thành viên của Liên Hiệp Quốc, Philippines có toàn quyền theo ñuổi vụ kiện như họ muốn ». Trên thực tế, Việt Nam và Philippines ñều thường xuyên chỉ trích các yêu sách ngày càng quyết ñoán của Trung Quốc tại Biển ðông. Dù sao, quan hệ giữa từng nước với Trung Quốc có phần khác nhau. Quan hệ Philippines - Trung Quốc ñặc biệt căng thẳng trong thời gian gần ñây, với việc Trung Quốc duy trì sự kiểm soát khu vực bãi cạn Scarborough (bãi cạn này ñược Philippines ñặt tên là Panatag, trong khi phía Trung Quốc gọi là Hoàng Nham), mà Philippines vẫn khẳng ñịnh chủ quyền, sau hai tháng tranh chấp giữa hai bên hồi hè năm ngoái. Ngày 22/01/2013, Manila tuyên bố buộc phải ñưa vụ việc này ra trước tòa án quốc tế, vì « ñã sử dụng gần như toàn bộ các biện pháp ngoại giao và chính trị ñể có thể giải quyết tranh chấp một cách hòa bình với Trung Quốc ». Trong khi ñó, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc có phần dịu lại với chuyến công du của Chủ tịch nước Việt Nam hồi cuối tháng 6/2013, hai bên ñã ñồng ý thiết lập một ñường dây nóng ñể phòng ngừa các biến cố bất ngờ gây xung ñột. Tuy nhiên, ngay sau chuyến công du của Chủ tịch nước Việt Nam, ñầu tháng 7/2013, lại diễn ra các vụ tàu Trung Quốc tấn công, cướp phá các tầu cá Việt Nam ñang khai thác hải sản tại vùng biển Hoàng Sa. Trước cuộc nói chuyện tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS), Chủ tịch Việt Nam ñã có cuộc hội ñàm với Tổng thống Barack Obama tại Nhà Trắng. Hai nhà lãnh ñạo Việt Nam - Hoa Kỳ ra tuyên bố chung kêu gọi « giải quyết các xung ñột bằng con ñường hòa bình » và tái khẳng ñịnh sự ủng hộ ñối với việc xây dựng một bộ quy tắc ứng xử tại Biển ðông, gọi tắt là COC, nhằm hóa giải các tranh chấp. Chủ tịch nước Việt Nam nói : « Vấn ñề Biển ðông cũng ñã ñược bàn bạc tới một cách thấu ñáo. Chúng tôi hết sức hoan nghênh chính phủ Hoa Kỳ ủng hộ lập trường Việt Nam cũng như các nước thành viên ASEAN là giải quyết những tranh chấp ở Biển ðông bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế, DOC tiến ñến COC và cam kết bảo ñảm tự do hàng hải trên Biển ðông. Tôi cũng bày tỏ sự hoan nghênh Hoa Kỳ cũng như các nước khác hết sức quan tâm, chăm sóc sự nghiệp hòa bình, ổn ñịnh, thịnh vượng ở Biển ðông nói riêng cũng như trong khu vực Châu Á -Thái Bình Dương ». Về phần mình, Tổng thống Obama cho biết : « Chúng tôi ñã thảo luận về sự cần thiết phải tiếp tục các nỗ lực nhằm giải quyết một cách hòa bình những vấn ñề hàng hải ñang nổi lên tại Biển ðông và những nơi khác trong vùng Châu Á-Thái Bình Dương. Chúng tôi ñánh giá rất cao cam kết của Việt Nam làm việc với ASEAN và Thượng ñỉnh ðông Á nhằm ñạt ñược một bộ quy tắc ứng xử cho phép giải quyết các vấn ñề này một cách hòa bình và công bằng ». Trong Hội nghị các Ngoại trưởng của khối ASEAN tại Brunei hồi ñầu tháng 7/2013, Ngoại trưởng Trung Quốc tuyên bố chấp nhận ñàm phán với các nước ASEAN về bộ quy tắc COC kể từ tháng 9/2013. Tuy vậy, một số nhà quan sát cảnh báo thái ñộ của Trung Quốc không thành thực, mà chỉ là một thủ pháp nhằm hóa giải chiến lược xoay trục của Mỹ, ñang ngày càng giành ñược sự ủng hộ của nhiều nước ðông Nam Á ñang bị Trung Quốc chèn ép.

Page 52: Diem tin so54 copy

52

http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20130726-chu-tich-viet-nam-truong-tan-sang-bac-bo-yeu-sach-%C2%AB-duong-9-doan-%C2%BB-cua-trung-quoc-

Mỹ thiệt tr ước lợi sau khi chơi với VN? thứ bảy, 27 tháng 7, 2013

Hoa Kỳ và Việt Nam ñã nâng cấp quan hệ lên 'ñối tác toàn diện'

Chủ tịch nước Việt Nam, ông Trương Tấn Sang vừa có chuyến thăm thính thức Hoa Kỳ ba ngày theo lời mời của Tổng thống Mỹ Barack Obama. Trong chuyến thăm này, hai bên ñã ra tuyên bố chung nâng cấp quan hệ song phương lên "ñối tác toàn diện", cam kết hợp tác và tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Nhân dịp này, BBC Tiếng Việt có cuộc trao ñổi qua email với luật sư Hoàng Duy Hùng, nghị viên thành phố Houston thuộc tiểu bang Texas, Hoa Kỳ. Ông cho biết quan ñiểm về khả năng dễ dàng hay không trong việc thực hiện các cam kết trao ñổi thương mại việc giữa các lãnh ñạo Hoa Kỳ và Việt Nam, cũng như liệu Hoa Kỳ có ñang ‘thua thiệt' khi có vẻ nhập nhiều song lại bán hàng sang Việt Nam ít hơn. "Nhiều người nghĩ rằng Hoa Kỳ dùng Việt Nam như một người tiền phong chống sự bành trướng của Trung Quốc xuống phía nam. ðiều ñó ñúng một phần" Luật sư Hoàng Duy Hùng

Ông Hoàng Duy Hùng: Lịch sử của thế giới cho thấy thời gian ñầu giao dịch thương mại Hoa Kỳ thường bị “thua thiệt” như trường hợp Hoa Kỳ liên tục bị “thua thiệt” với Trung Quốc trong nhiều thập niên, xuất cảng thì ít mà nhập hàng từ Trung Quốc thì nhiều. Tuy nhiên, Hoa Kỳ là một anh tư bản có nhiều vốn và họ tính toán trường kỳ hơn ngắn hạn. Ngắn hạn thì họ thua thiệt ñó, nhưng lâu dài thì chưa chắc. Hoa Kỳ ñã dùng sự trỗi dậy của Trung Quốc ñể ñánh ñổ cả triều ñại Cộng Sản do Nga Sô lãnh ñạo ñể rồi sau ñó Hoa Kỳ hưởng không biết bao nhiêu là quyền lợi từ vụ sụp ñổ của Liên Xô. ðánh ñổ xong ðế Quốc Cộng Sản, bây giờ Trung Quốc trở thành ñối tác và ñối thủ nặng ký thì Hoa Kỳ xoay sở sang tìm một thế lực khác ñể cân bằng Trung Quốc. ðối với Vi ệt Nam, cán cân mậu dịch có chênh lệch nhưng so với Trung Quốc thì không có là bao nhiêu hết. Hoa Kỳ ñồng ý nâng cấp “chiến lược toàn phương diện” với Vi ệt Nam cho thấy vai trò

Page 53: Diem tin so54 copy

53

quan trọng của Việt Nam ở ðông Nam Á ñể cân bằng thế lực của Trung Quốc. Sự cân bằng thế lực của Trung Quốc quan trọng hơn nhiều với cán cân mậu dịch vài trăm triệu USD một năm. Hoa Kỳ chẳng có thua thiệt gì về vấn ñề này cả vì Hoa Kỳ dùng sự cân bằng này ñể ñạt nhiều lợi nhuận ở những nơi khác. Thời ñại này là thời ñại của sự liên ñới nương tựa lẫn nhau nên “interdependence” quan trọng hơn “independence” rất nhiều. Trung Quốc là ñối thủ của Hoa Kỳ trên nhiều phương diện, nhưng chính Trung Quốc lại là “sự nương tựa lẫn nhau” (interdependence) cho sự phát triển của Hoa Kỳ, và ngược lại, Hoa Kỳ chính là chất xúc tác cho phát triển của Trung Quốc. Nhiều người nghĩ rằng Hoa Kỳ dùng Việt Nam như một người tiền phong chống sự bành trướng của Trung Quốc xuống phía nam. ðiều ñó ñúng một phần. Phần khác có lẽ cũng quan trọng không thua kém gì khác lại quan trọng hơn ñó là Hoa Kỳ dùng Việt Nam như ñầu cầu ñể khai thác tài nguyên và ñầu tư của Khối Asean. Cục diện của Việt Nam không thể nào chỉ ñược ñánh giá dễ dàng hay không dễ dàng dựa trên tiểu chuẩn giữa Việt Nam và Hoa Kỳ mà phải nói dựa trên tiêu chuẩn “con cờ Việt Nam” như thế nào trong ván cờ quốc tế.

Luật sư Hoàng Duy Hùng ñắc cử nghị viên thành phố Houston cuối năm 2009

Trong ván cờ quốc tế hiện nay, Việt Nam ñang từ từ trỗi dậy ở phía nam, là ñầu tàu quan trọng của Asean nên Hoa Kỳ ñối xử rất “rộng tay” với Vi ệt Nam cho dầu còn có nhiều vấn ñề lấn cấn như vấn ñề ñàn áp nhân quyền hay không có ñối lập ở Việt Nam. ðó là lý do tại sao Tổng Thống Barack Obama ñã tiếp ñón rất long trọng với Chủ Tịch Trương Tấn Sang và ñã rộng tay trong vấn ñề mậu dịch với Vi ệt Nam dẫu rằng rất nhiều người Vi ệt biểu tình ở ngoài Tòa Bạch Ốc cũng như nhiều Thượng Nghị Sĩ và Dân Biểu của Hoa Kỳ ñã viết thư yêu cầu Tổng Thống Barack Obama làm áp lực với Chủ Tịch Trương Tấn Sang nhiều hơn nữa trong vấn ñề nhân quyền. Quá trình của Hoa Kỳ ñối xử với Trung Quốc như thế nào trong những thập niên trước cũng sẽ ñược áp dụng tại Vi ệt Nam. Như thế, trong khoảng 2 thập niên tới, chúng ta sẽ thấy Hoa Kỳ rất “rộng rãi” với Vi ệt Nam giúp cho Việt Nam trở thành một Trung Quyền Lực (Middle Power) ñể thăng bằng cán cân trong vùng. Trong những thập niên trước, Hoa Kỳ cũng ñã từng lên tiếng về vấn ñề nhân quyền ở Trung Quốc thì Hoa Kỳ cũng sẽ liên tục lên tiếng vấn ñề nhân quyền ở Việt Nam trong những thập niên tới, nhưng ñó cũng chỉ là chiêu thức võ miệng chứ trong thực tế không có tác dụng mạnh mẽ. Vì chính sách thực tiễn của Hoa Kỳ nên Hoa Kỳ dùng những cuộc biểu tình hay những thỉnh nguyện thư của người Vi ệt như một lá bài ñể trả giá với Vi ệt Nam. Thời ñiểm này Việt Nam cũng ñã khá thành thạo chính sách ñó của Hoa Kỳ nên khi cần thì họ tương nhượng và khi thấy quyền lực của ðảng Cộng Sản bị gậm nhấm thì họ nhất quyết không thỏa hiệp. ðó là nguyên do

Page 54: Diem tin so54 copy

54

chúng ta thấy trong chuyến công du của Chủ Tịch Trương Tấn Sang vừa qua ñã không có những sự trả tự do cho các bloggers trước khi ông ñến Washington D.C và dự trù cũng sẽ không thả một ai sau chuyến công du.

'Nói gà, nói vịt'

BBC: Kinh nghiệm của ông từ TP Houston cho thấy khi thúc ñẩy ñầu tư của Hoa Kỳ sang Việt Nam, doanh nhân Mỹ e ngại ñiều gì? Tham nhũng? Luật lệ bất nhất? "Tổng Thống Obama hiểu nhân quyền theo tiêu chuẩn khác và Chủ Tịch Trương Tấn Sang hiểu nhân quyền theo tiêu chuẩn khác. Tôi cho rằng trong cuộc họp Thượng ðỉnh Mỹ Việt vừa qua, ở phạm trù nhân quyền, ông ñã nói gà và bà ñã nói vịt" Nghị viên Hoàng Phi Hùng Kinh nghiệm của tôi ở Thành phố Houston, các doanh nhân e ngại luật pháp của Việt Nam còn rất bấp bênh. Họ e ngại Ngành Tư pháp không ñược ñộc lập hơn là e ngại vấn ñề tham nhũng. Vấn ñề tham nhũng là một vấn nạn nhưng cũng còn có thể giải quyết bằng luật pháp. Hệ thống luật pháp không có vững và ngành tư pháp không ñộc lập thì không còn cách gì ñể cứu vãn. Do ñó, triệt hạ tham nhũng là một cấp bách, nhưng Việt Nam cần xây dựng hệ thống luật pháp vững vàng và ngành tư pháp phải ñược ñộc lập lại càng cấp bách hơn. BBC: Là một luật sư, ông nghĩ sao về tuyên bố chung Mỹ – Việt nói về nhân quyền? Quan hệ giữa nhân quyền và nhà nước pháp quyền trong bối cảnh VN hiện nay ra sao? Nhân quyền là một vấn ñề khá trừu tượng vì mỗi người hiểu nhân quyền theo quan niệm của họ. Tôi ñược biết rất nhiều Thượng Nghị Sĩ và Dân Biểu Hoa Kỳ ñã viết thư yêu cầu Tổng Thống Barack Obama nói về vấn ñề nhân quyền ở Việt Nam với Chủ Tịch Trương Tấn Sang. Tổng Thống Obama hiểu nhân quyền theo tiêu chuẩn khác và Chủ Tịch Trương Tấn Sang hiểu nhân quyền theo tiêu chuẩn khác. Tôi cho rằng trong cuộc họp Thượng ðỉnh Mỹ Việt vừa qua, ở phạm trù nhân quyền, ông ñã nói gà và bà ñã nói vịt. Rốt cuộc, quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ không xoáy sâu vào vấn ñề nhân quyền mà là quyền lợi kinh tế cũng như ảnh hưởng chính trị của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam hiện nay các cán bộ Cộng sản cũng tự hào họ có dân chủ nhưng phải hiểu “Dân Chủ” ở ñây là “Dân Chủ Tập Trung của ðảng Cộng Sản” nên khi bàn ñến nhiều khi không ñạt ñược kết quả chỉ vì hai quan niệm khác nhau. Các bloggers bị bắt bỏ tù nhiều năm tháng cũng chỉ vì quan niệm “Dân Chủ” thì phải có “ña ñảng” khác với quan niệm “ñộc ñảng” của ðảng Cộng Sản. Một nhà nước nhân quyền như Hoa Kỳ khi làm việc với một nhà nước ñộc ñảng như Việt Nam thì buộc lòng họ phải nhân nhượng một số nguyên tắc ñể cả hai cùng có lợi. Chính vì “quyền lợi” là nền tảng cho sự quan hệ nên chúng ta thấy ñề tài nhân quyền có ñược nêu lên ñi nữa thì chỉ là món ñồ trang sức chớ không ñi vào thực dụng và có ñủ “răng” ñể “cắn” cho Việt Nam phải chấp thuận ña ñảng. Học bài học ñầy thực tiễn này, các nhà ñấu tranh dân chủ cần phải uyển chuyển sách lược ñể mang lại kết quả hơn là cứ nêu cao sĩ khí ngất trời rồi tốn hao chủ lực. Nhưng khổ bản chất của sĩ phu lại ñặt nặng ý tưởng “thà chết vinh hơn sống nhục” nên âu ñó cũng là vận nước vậy.

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/07/130727_hoang_duy_hung_vn_us_ties.shtml

Page 55: Diem tin so54 copy

55

Tokyo tăng cường hợp tác trên biển với Manila, ñối phó với Bắc Kinh

Nhân chuyến thăm Manila, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe hứa tăng cường khả năng chiến ñấu cho lực lượng tuần duyên Philippines (Reuters)

Thanh Hà

Philippines là một ñối tác chiến lược của Nhật Bản. Tokyo cam kết tăng cường khả năng chiến ñấu cho lực lượng tuần duyên Philippines. Thủ tướng Nhật Bản tuyên bố như trên trong cuộc họp báo tại Manila. Ông Shinzo Abe ñến Philippines trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng hung hãn trong các tranh chấp chủ quyền biển ñảo với các nước láng giềng.

Họp báo cùng với Tổng thống Philippines Benigno Aquino, tại Manila, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe hôm nay 27/07/2013 khẳng ñịnh : « Philippines là một ñối tác chiến lược của Nhật Bản (…) Nước Nhật chia sẻ với quốc gia này nhiều giá trị nền tảng và quyền lợi chiến lược (…) ðể tăng cường mối quan hệ ñó Nhật Bản cam kết tiếp tục hỗ trợ lực lượng tuần duyên Philippines nâng cao khả năng chiến ñấu ». Về phần mình, Tổng thống Philippines Aquino cũng nhấn mạnh : « Manila và Tokyo ñồng ý tăng cường quan hệ hợp tác trên biển và ñây là cột trụ của ñối tác chiến lược » giữa Nhật Bản và Philippines. Không nêu ñích danh Trung Quốc và không trực tiếp ñề cập ñến tranh chấp chủ quyền biển ñảo ñang diễn ra giữa Philippines với Trung Quốc, nhưng Tổng thống Aquino tuyên bố ông tin tưởng luật pháp quốc tế sẽ giúp các bên sẽ tìm ñược giải pháp hòa bình trong vấn ñề tranh chấp chủ quyền trên biển. Một ngày sau chuyến viếng thăm Singapore, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ñã ñến Philippines vào lúc căng thẳng giữa Bắc Kinh và Tokyo ñang gia tăng. Trung Quốc liên tục ñiều tàu hải giám ñến vùng biển có tranh chấp chủ quyền với Nhật Bản ở vùng biển Hoa ðông. Thủ tướng Shinzo Abe bày tỏ quyết tâm tăng cường hợp tác với các nước trong khối ASEAN. Nhật Bản và Trung Quốc ñang tranh chấp chủ quyền tại vùng biển Hoa ðông, chung quanh quần

Page 56: Diem tin so54 copy

56

ñảo Senkaku/ðiếu Ngư. Về phần mình, Philippines ñang phản ñối Trung Quốc bành trướng ở Biển ðông. Bản tin của AFP nhắc lại ñầu năm nay, Tokyo thông báo giúp ñỡ tài chính cho Philippines, giúp Manila trang bị thêm 10 tàu tuần tra. Hải quân và lực lượng tuần duyên Philippines ñang phải ñương ñầu với tàu hải giám và tuần tra của Trung Quốc ở Biển ðông, nơi Bắc Kinh khẳng ñịnh 80% lãnh hải là thuộc chủ quyền của Trung Quốc. Thái ñộ ngày càng cứng rắn của Trung Quốc ñối với vấn ñề Biển ðông ñang khiến nhiều quốc gia trong vùng, trong ñó có Việt Nam, lo ngại. http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20130727-tokyo-tang-cuong-hop-tac-tren-bien-voi-manila-de-doi-pho-voi-trung-quoc

* BT Y tế lý giải không thăm 3 trẻ tử vong Khampha.vn - 24/07/2013

BỘ TRƯỞNG Y TẾ NGUYỄN THỊ KIM TI ẾN GIẢI THÍCH V Ề VIỆC KHÔNG ðẾN THĂM GIA ðÌNH 3 TRẺ SƠ SINH TỬ VONG KHI BÀ ðANG CÔNG TÁC TẠI QUẢNG TRỊ.

Dư luận ñang dành sự quan tâm ñặc biệt ñến sự việc 3 trẻ sơ sinh tại Quảng Trị tử vong ngày 20/7 sau khi tiêm vắc xin viêm gan B. Ngày 21/7, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến có chuyến công tác tại tỉnh Quảng Trị. Tại ñây, báo chí ñưa tin nữ Bộ trưởng tham dự lễ khởi công xây dựng nhà tháp chuông tại nghĩa trang liệt sỹ huyện Gio Linh; thắp hương tại nghĩa trang liệt sỹ quốc gia Trường Sơn... Mặc dù tham gia các sự kiện ñó ngay tại tỉnh Quảng Trị, nhưng người ñứng ñầu ngành y tế lại không ñến thăm hỏi và chia sẻ với các gia ñình có con bị tử vong. Cũng tại ñây, khi phóng viên ñề nghị Bộ trưởng phát ngôn về việc 3 trẻ sơ sinh tử vong sau tiêm vắc-xin Viêm gan B,

Page 57: Diem tin so54 copy

57

bà ñã từ chối trả lời với lý do ñã có ñoàn công tác của Bộ Y tế nắm bắt thông tin và trả lời báo chí. ðã có nhiều ý kiến trên báo chí cho rằng, nữ Bộ trưởng nên trực tiếp ñến thăm hỏi các gia ñình nạn nhân. Trong ñó, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh thiếu niên và nhi ñồng của Quốc hội ông Lê Như Tiến cũng cho rằng, bà Tiến nên ñến thăm gia ñình có con xấu số. Trao ñổi với PV hôm nay (24/7), Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết, lý do ñi công tác Quảng Trị ñể họp với UBND tỉnh Quảng Trị về nhiều nội dung công việc khác. Lịch trình, chuyến bay... ñã ñược bố trí kín lịch. Do vậy, bà không thể bố trí thời gian ñi thăm các gia ñình có cháu bé bị tử vong. “Bộ Y tế cũng ñã có ñoàn công tác tại Quảng Trị thăm hỏi, chứ tôi không thể trực tiếp ñi”, bà Tiến nói. Bộ trưởng cũng cho biết, trong chuyến công tác, bà ñã chỉ ñạo ñoàn công tác của Bộ Y tế tìm nguyên nhân, khắc phục hậu quả. Cùng với ñó, bà và lãnh ñạo chính quyền ñịa phương, Sở Y tế Quảng Trị... họp thống nhất các phương án khắc phục. Hiện tại, nguyên nhân của sự việc vẫn ñang trong quá trình ñiều tra làm rõ. Bộ trưởng Tiến cho biết, hiện nay bà cũng ñang thúc giục các ñơn vị chức năng nhanh chóng tìm ra nguyên nhân. Bộ Y tế ñã lấy mẫu, ñưa ñi kiểm tra tại các cơ quan chuyên môn trong nước và quốc tế. “Sẽ không có bao che, mà công khai, minh bạch nguyên nhân. Trách nhiệm của ai sẽ xử lý người ñó. Lỗi của vắc-xin thì xử vắc-xin; lỗi do người tiêm, xử người tiêm; lỗi do kỹ thuật xử lý kỹ thuật..”, nữ Bộ trưởng nói. Theo Bộ trưởng Tiến, cơ quan công an cũng ñưa mẫu vắc-xin, các mẫu lấy từ tử thi ñể xét nghiệm song song với xét nghiệm của Bộ Y tế.

http://www.baomoi.com/BT-Y-te-ly-giai-khong-tham-3-tre-tu-vong/144/11547156.epi

Bùi Vi ệt Hà

Nghe bà này giải thích mà cảm thấy càng tức tối hơn tr ăm ngàn lần. Nghe này: “Sẽ không có bao che, mà công khai, minh bạch nguyên nhân. Trách nhiệm của ai sẽ xử lý người ñó. Lỗi của vắc-xin thì xử vắc-xin; lỗi do người tiêm, xử người tiêm; lỗi do kỹ thuật xử lý kỹ thuật..” ------------------- ðáng lẽ, việc ñầu tiên của Bà khi nghe tin này là dừng tất cả các công việc khác lại, ñến ngay bệnh viện thăm hỏi người nhà bệnh nhân. Sao bà không hiểu nỗi mất mát, ñau ñớn của những gia ñình ñó còn cao hơn cả tr ời xanh!. Tìm nguyên nhân của các sự việc này, tất cả ñều hiểu, là công việc khoa học, không thể có ngay kết quả. Nhưng tình người, cái tâm của người thầy thuốc, thì cần có, và cần ngay lập tức.

Thu Nguyen Tr ước giờ cứ ñụng chuyện là i như rằng các vị phát biểu na ná nhau kiểu sai ñâu xử ñó nhưng...kết luận là do nguyên nhân khách quan chứ có ai bị xử ñâu mà lo nhể

Page 58: Diem tin so54 copy

58

"HÌNH TH ỨC XỬ LÝ V ĂC XIN CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

“Sẽ không có bao che, mà công khai, minh bạch nguyên nhân. Trách nhiệm của ai sẽ xử lý người ñó. Lỗi của vắc-xin thì xử vắc-xin; lỗi do người tiêm, xử người tiêm; lỗi do kỹ thuật xử lý kỹ thuật..”, nữ Bộ trưởng nói.

Bình luận của dân chúng - "Nhìn bản mặt mà kinh! Xử vacxin thì xử kiểu gì nhỉ? Tử hình nó à? " - hi hi, kiểm ñiểm nghiêm khắc nó rồi chuyển qua cho tiêm tử tù,vừa rẻ vừa ñảm bảo tỷ lệ toi 100% chắc ý bà kim tiến muốn nói vậy. - Kết luận ñiều tra: Lỗi do vắc xin. Hình thức xử lý: Các lọ vắc xin còn lại của lô vắc xin ñó sẽ bị phạt tù 5 năm (ñặt trong hộp kín, không ñược sử dụng). Sau khi ra tù, chúng có thể một lần nữa ñược hòa nhập xã hội (dùng ñể tiêm cho các bé khác) do chính sách khoan hồng của Bộ Y tế. Riêng các lọ vắc xin trực tiếp gây chết người thì bị phạt nặng hơn: Xử tử hình. Do phần nước ñã ñược tiêm rồi nên bản án sẽ thi hành với phần vỏ còn lại, chúng sẽ bị 1 y tá khỏe mạnh dùng búa ñập nát, vứt mảnh vỡ ra ñường ñể cho mọi người cùng thấy. Các cán bộ y tế tại trung tâm ñược khen thưởng và nhận tiền bồi dưỡng thi hành án. Bộ trưởng ñược nhận huy chương vì ñã xử lý ñúng người, ñúng tội, quyết liệt và kịp thời.

Nhiều ý kiến yêu cầu Bộ tr ưởng Y tế từ chức 26/07/2013 Không chỉ chia sẻ những sự lo lắng, nỗi hoang mang và sự bức xúc mà hai ngày hôm nay, trên các diễn ñàn, trang mạng xã hội xuất hiện hàng loạt bài viết yêu cầu ngành y tế phải có lời giải trình chính ñáng về nguyên nhân những vụ tử vong liên tiếp sau khi tiêm vaccine. Thậm chí, họ còn yêu cầu người ñứng ñầu ngành phải chịu trách nhiệm chính về vụ việc và hình thức ñược ñưa ra là từ chức.

Page 59: Diem tin so54 copy

59

Vaccine sẽ bị trảm nếu trót mang lỗi gây biến chứng tiêm phòng

Thêm trẻ sơ sinh tử vong sau khi tiêm vaccine Bộ Y tế vẫn chưa tìm ra nguyên nhân Lỗi do lương tâm, Bộ trưởng Y tế xử lý ai?

ðang phấp phỏng ngóng ñợi kết luận của Bộ Y tế về nguyên nhân gây ra tử vong của 4 trẻ sơ sinh sau khi tiêm vaccine, dư luận lại thêm phần choáng váng khi ñón nhận thông tin một trẻ nữa phải lìa ñời ngay sau khi tiêm chủng, dù lần này là loại khác với những trường hợp trên. Chưa ñầy một tuần 5 ñứa trẻ bị thiệt mạng, một con số quá ñau xót, song thông tin mà người dân nhận ñược vẫn chỉ gói gọn trong vài từ “chưa rõ nguyên nhân” hoặc “ñang nghi ngờ”. Chính cái sự nghi ngờ ấy của các chuyên gia ñầu ngành lại ñang “tạo cơ hội” cho thần chết vác hái ñứng cạnh những phòng tiêm. Sự lạnh lùng ấy ñối lập hoàn toàn với nỗi ñau ñang quặn xé của những bà mẹ mất con, sự sục sôi của những gia ñình có trẻ nhỏ. Thế nhưng theo dự kiến của lãnh ñạo ngành y tế thì phải 1 tháng nữa mới có thể ñưa ra nguyên nhân chính xác của vụ việc. Thời gian này quả là một thử thách ñối với các bậc phụ huynh có trẻ mới sinh hoặc sắp sinh, những ñối tượng rơi vào “vòng nguy hiểm”. Và như một tất yếu, trên các diễn ñàn topic về vaccine trở nên nóng bỏng bởi ñây là mối lo không của riêng ai. Không chỉ bày tỏ nỗi lo lắng, bức xúc về an toàn vaccine mà các thành viên còn cùng nhau suy xét tỉ mỉ vụ việc với mong phần nào tìm ra ñầu mối.

Page 60: Diem tin so54 copy

60

Dr. Nikonian, một thành viên tự giới thiệu là bác sĩ, ñã ñưa ra những nhận ñịnh ñược cộng ñồng mạng ñồng tình. Người này phân tích kết quả giám ñịnh tử thi ñã chỉ ra rằng 3 trẻ sơ sinh tử vong tại Quảng Trị do tiêm vaccine viêm gan B là do sốc phản vệ “không rõ nguyên nhân”. 3 ñứa trẻ sinh ra khỏe mạnh, ñủ cân chỉ mới tiếp xúc với ba nguồn chính là sữa mẹ, vaccine và không khí, nếu chiểu theo những nguyên nhân có thể dẫn ñến sốc phản vệ của giới y khoa gồm thức ăn, côn trùng cắn và thuốc thì chẳng có tác nhân nào có thể dẫn ñến tình trạng ñó trong trường hợp này. Thực tế cũng cho thấy sữa mẹ và không khí chưa bao giờ gây sốc phản vệ hàng loạt ñến như vậy. Một nguồn tin từ ngành y tế cho biết, vaccine phải ñược bảo quản trong môi trường lạnh, và việc mất ñiện tại Bệnh viện Hướng Hóa cũng có thể là một nguyên nhân khiến chất lượng vaccine không ñảm bảo. Song theo hướng dẫn của Tổ chức y tế thế giới (WHO), thì loại vaccine này có thể “sống” ñược trong nhiệt ñộ 37 ñộ C. Vậy thì sự cố mất ñiện kia cũng chẳng có tác ñộng nào ñến những lọ vaccine trong khi ñó, vaccine ngừa bệnh viêm gan B ñược ñánh giá là cực kỳ an toàn. Trung Tâm Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) cũng ñã thống kê rằng từ năm 1982, ñã có hơn 100 triệu lượt người ñược tiêm vaccine ngừa căn bệnh này và hoàn toàn không ghi nhận tác dụng phụ nghiêm trọng nào. ðiều này lại dấy lên nỗi nghi ngờ chất lượng từ khâu sản xuất, liệu những lọ vaccine này có ñược bào chế theo ñúng quy chuẩn của quốc tế hay không. Truy theo nguồn gốc thì những lọ thuốc này ñược sản xuất bởi Công ty TNHH một thành viên vaccine sinh phẩm số 1 (Vabiotech) và Bộ Y tế ñã mua lại với giá thấp hơn hẳn hàng ngoại nhập ñể sử dụng cho chương trình tiêm chủng mở rộng của quốc gia. “Công bố kết quả “CPV chưa rõ nguyên nhân” là nói dối, quanh co và lấp liếm. Nguyên nhân chắc chắn và trực tiếp là qui trình bào chế vaccine ở công ty trách nhiệm hữu hạn kia, mà Bộ Y tế là người bao thầu các sản phẩm của nó bằng tiền thuế nhân dân qua chương trình tiêm chủng quốc gia” - Dr. Nikonian nhận ñịnh. Nếu không phải như vậy trách nhiệm sẽ thuộc về Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cùng các thuộc cấp liên quan vì ñã thiếu sót trong quá trình quản lý, vận hành và bảo quản thuốc. Không chỉ vậy, một trong những nguyên nhân ñược ñưa ra bàn luận rằng có thể do Việt Nam sử dụng vaccine thế hệ cũ nên tỷ lệ phản ứng phụ tăng cao. Bởi theo thông tin tại hội thảo sử dụng vaccine chất lượng, an toàn và hiệu quả hôm 24/7, một số vaccine ñang sử dụng ở Việt Nam thuộc thế hệ cũ, vì thế tỷ lệ phản ứng và một số chuyện rắc rối thường gặp hơn. Còn vaccine thế hệ mới không chỉ có tỷ lệ ngừa bệnh cao mà còn an toàn hơn rất nhiều.

Page 61: Diem tin so54 copy

61

Vậy hóa ra nguyên nhân của sự việc cũng không quá khó ñể tìm ra, song các lãnh ñạo ngành lại cứ mải miết họp bàn ñể làm rõ hơn các biểu hiện của trẻ trước khi tử nạn, rồi thì giấy tờ, vỏ thuốc ñược quản lý ra sao, khiến dư luận cũng trở nên rối ren với ñủ thứ lỗi nhỏ li ti ñược liệt kê thành những danh sách dài ngoằng mà quên hẳn tác nhân trực tiếp. Và theo như nick Quang Minh ðỉnh thì người dân có quyền ñệ ñơn khởi kiện ñể các cơ quan ñiều tra vào cuộc làm rõ, ñồng thời xét xử theo các ñiều luật ñược quy ñịnh theo pháp luật hiện hành. Gần 20 trẻ ñã thiệt mạng vì những loại vaccine khác nhau từ năm 2009 ñến nay, một con số thật khó tin. Thế nhưng, Bộ trưởng Y tế còn bận ñi khánh thành công trình nào ñó mà cũng chẳng buồn ghé thăm ñể chia sẻ với nỗi ñau của các gia ñình nạn nhân. Có lẽ cũng chẳng thể trách ñược bà Bộ trưởng vì lịch làm việc của bà quá bận, phải phụ thuộc nhiều vào lịch bay của hãng hàng không, và bà cũng chẳng sai vì trong nhiệm vụ ñược giao không có công việc này, ñó là việc của cấp dưới quyền Bộ trưởng. Mọi việc bà ñã nghe nhân viên báo cáo và cũng ñã có chỉ ñạo qua ñiện thoại, công văn. Là một người từng công tác trong ngành dịch tễ, từng là viện trưởng viện Pasteur hẳn bà cũng hiểu rất rõ về vaccine và vai trò của nó ñối với trẻ sơ sinh và cộng ñồng. Vậy nhưng những lời phát biểu, hành xử của bà Bộ trưởng thật vô cảm. “Bà Bộ trưởng khả kính của chúng ta không thể dành lấy một phút ñể ghé thăm và ñộng viên các gia ñình có con, em bị thiệt mạng chỉ vì lịch trình chuyến bay ñã ñược bố trí kín. Người ñứng ñầu Bộ Y tế ñã thể hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trước sự cố tang thương do ngành của mình gây ra như trên. Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến ñã không làm tròn nghĩa vụ của mình và phải chịu trách nhiệm về những cái chết oan ức của nhiều trẻ em” – một người mẹ có con nhỏ viết trên trang cá nhân của mình. Giả sử, câu chuyện này xảy ra ở một nước khác thì các vị bộ trưởng sẽ phản ứng như thế nào? Còn nhớ tháng 11 năm ngoái, tại Ai Cập khi xảy ra tai nạn giao thông làm 51 trẻ nhỏ thiệt mạng, Bộ trưởng giao thông nước này ñã nhận trách nhiệm và nộp ñơn từ chức. Hay như Bộ trưởng bộ kinh tế phụ trách vấn ñề năng lượng của Hàn Quốc ñã ñệ ñơn xin từ chức vì ñể xảy ra sự cố mất ñiện 1 tiếng ñồng hồ tại nước này. Người Nhật cũng không quên việc Bộ trưởng Nông nghiệp Nhật Bản Seiichi Ơta tự xin rời bỏ chức vụ sau scandal dùng gạo mốc nấu cơm phục vụ bữa trưa cho hàng ngàn học sinh tại các trường trung học. Có lẽ còn lâu lắm các quan chức Việt Nam mới nghĩ ñến chuyện từ nhiệm vì những sai phạm của ngành mà mình phụ trách. Tuy nhiên, trên các diễn ñàn mạng, các trang xã hội như lamchame, webtretho, xzone, facebook ñang dấy lên những lời kêu gọi lấy chữ ký yêu cầu Bộ trưởng Y tế phải có trách nhiệm trước những cái chết của trẻ sau khi tiêm vaccine và nếu cần có thể là từ chức. "Nếu các lọ vắc-xin mà làm Bộ Trưởng, thì có lẽ chúng ñã xin lỗi gia ñình các nạn nhân và từ chức từ lâu rồi" – thành viên Khai Tâm thẳng thắn chia sẻ. Một trang web kêu gọi Bộ trưởng Y tế từ chức ñã ñược lập ra, chỉ trong vòng 2 ngày số người ñồng thuận ñã lên con số hàng nghìn. ðiều này cho thấy dư luận ñã quá thất vọng với người ñứng ñầu ngành y tế vốn mang trọng trách bảo vệ sức khỏe con người và cứu mạng sống của cả cộng ñồng. Hiền Mai http://songmoi.vn/doi-song-suc-khoe/nhieu-y-kien-yeu-cau-bo-truong-y-te-tu-chuc

Page 62: Diem tin so54 copy

62

Phát hiện tham nhũng còn ít so với thực trạng TTO - Trưởng Ban Nội chính trung ương Nguyễn Bá Thanh vừa ký thông báo kết luận của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng (trưởng Ban Chỉ ñạo trung ương về phòng chống tham nhũng) tại phiên họp lần thứ 3 của ban chỉ ñạo. Theo ñó, công tác phòng chống tham nhũng trong 6 tháng ñầu năm 2013 có bước tiến mới, nề nếp và bài bản hơn, ñạt ñược kết quả tích cực trên một số mặt. Tuy nhiên, tình hình tham nhũng vẫn ñang là vấn ñề nghiêm trọng, công tác phòng chống tham nhũng vẫn còn nhiều hạn chế, trong ñó tiến ñộ xử lý một số vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm còn chậm; việc phát hiện, xử lý tội phạm tham nhũng còn ít so với thực trạng tình hình tham nhũng; công tác giám ñịnh tư pháp phục vụ xử lý án tham nhũng, án kinh tế có dấu hiệu tham nhũng còn nhiều bất cập... Tổng bí thư kết luận trước mắt, từ nay ñến cuối năm 2013 ban chỉ ñạo cần tập trung thực hiện có hiệu quả các công việc trọng tâm, ñầu tiên là tiếp tục chỉ ñạo việc hoàn thiện thể chế về quản lý kinh tế - xã hội ñể phòng chống tham nhũng theo kết luận của Hội nghị trung ương 5 (khóa XI). ðồng thời, xây dựng, ban hành quy chế phối hợp giữa các cơ quan trong xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng, trong ñó các cơ quan liên quan phối hợp với Ban Nội chính trung ương sớm hoàn thành, trình Ban Bí thư ký, ban hành các quy chế phối hợp giữa Ban Nội chính trung ương với ðảng ủy Công an Trung ương, Ban cán sự ðảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ban cán sự ðảng Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Kiểm tra trung ương, hoàn thành trong quý 4-2013. Tổng bí thư cũng yêu cầu tiếp tục củng cố tổ chức bộ máy của Ban Nội chính trung ương, hoàn thành việc thành lập và ñi vào hoạt ñộng của các ban nội chính tỉnh ủy, thành ủy trong tháng 7-2013; tổ chức hội nghị ñánh giá kết quả một năm triển khai thực hiện các quy ñịnh mới của ðảng, Nhà nước về công tác phòng chống tham nhũng. Ban chỉ ñạo ñã thống nhất kế hoạch kiểm tra, giám sát và thành lập 7 ñoàn công tác do một số thành viên ban chỉ ñạo làm trưởng ñoàn theo ñề xuất của Ban Nội chính trung ương. ðây là công việc rất quan trọng, là một bước tiếp tục cụ thể hóa việc thực hiện Nghị quyết trung ương 4 (khóa XI). Thông qua ñợt kiểm tra, giám sát lần này phát hiện hạn chế, yếu kém, vướng mắc trong hoạt ñộng thanh tra, khởi tố, ñiều tra, truy tố, xét xử nhằm ñưa ra biện pháp khắc phục kịp thời ñể nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng; củng cố lòng tin của nhân dân với ðảng và Nhà nước trong công tác phòng chống tham nhũng. V.V.THÀNH http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/560480/phat-hien-tham-nhung-con-it-so-voi-thuc-trang.html

*

Page 63: Diem tin so54 copy

63

28/07/2013

Cuộc phê phán lu ận văn của ðõ Th ị Thoan hay là s ự xung ñột về khung

tri th ức và th ế hệ Tr ần ðình Sử

1. Một cách hành xử quá nóng vội

Cuộc phê phán luận văn thạc sĩ năm 2010 của giảng viên ñại học ðỗ Thị Thoan hiện ñang rầm rộ khắp cả nước, trên các báo lớn, báo nhỏ với ñủ các từ quy kết nặng nề như “phản văn hóa”, “phản ñộng”, “mượn danh khoa học ñể làm chính trị”, “ngụy khoa học”, “sự lệch chuẩn”, “sự nổi dậy của rác thối”, “tham vọng soán ngôi của thơ rác”, … Một ñám cháy ñang bùng lên dữ dội trên văn ñàn. Mật ñộ cấp tập của sự phê phán không kém gì với các cuộc phê phán tác phẩm Vào ñời của Hà Minh Tuân năm xưa mà tôi ñã nhắc ñến với sự xử lí oan ñối với cả cuộc ñời nhà văn ñại tá quân ñội. ðồng thời với sự phê phán là các ñề nghị cách chức, xử lí những người hữu quan, và thực tế ñã không tiếp tục kí hợp ñồng giảng dạy với cô giáo Nhã Thuyên một cách vội vàng, chưa ñủ thủ tục pháp lí. Thông thường người ta chỉ xử lí sau khi ñã nghị án rõ ràng, có người bào chữa, có ý kiến của ñương sự. ðằng này tất cả ñều làm rất nhanh, bên trên, sau lưng ñương sự, thiếu các thủ tục dân chủ tối thiểu trong một xã hội ñược coi là ñề cao dân chủ thì thật tiếc là thiếu sự ñàng hoàng. Tại sao chúng ta không tổ chức ñối thoại, nêu câu hỏi ñể yêu cầu nhà khoa học trẻ giải trình, mà chỉ cho phép phê phán, như là một tội lỗi ñương nhiên không cần bàn cãi? Tại sao chúng ta lại hành xử một sự kiện văn hóa một cách thô bạo, y như hồi những năm 50, 60, khi chúng ta ñang còn ít kinh nghiệm? Giả thử luận văn thạc sĩ ðỗ Thị Thoan có sai lầm nghiêm trọng chăng nữa thì cũng cho người ta cơ hội ñể nhận thức và sửa chữa, tương lai của cô còn rất dài, chọn ñược một người có trình ñộ học thức ñể làm giảng viên ñại học ñâu phải câu chuyện dễ? Chúng ta phải tin vào con người. Mọi sự ñều sẽ thay ñổi, không có gì là bất biến.

Thái ñộ ứng xử với Hội ñồng chấm luận văn và người hướng dẫn cũng vậy. Họ là những người làm việc hợp pháp theo quy chế của ngành, thống nhất trong toàn quốc, lẽ ra phải ñược quy chế bảo vệ. Nay có một ý kiến hô lên có vấn ñề, thế là lập tức ñòi xử lí họ, vô hiệu hóa họ. ðiều này tạo ra một tiền lệ nguy hiểm sẽ phá hoại bản thân nền ñào tạo trên ñại học của nước nhà [theo một nguồn tin ñáng tin cậy, sau sự cố luận văn thạc sĩ của ðỗ Thị Thoan, Bộ Giáo dục và ðào tạo ñã cấp tốc ra lệnh cho các Khoa Ngữ Văn trong cả nước phải rà soát lại chương trình ñào tạo thạc sĩ – BVN]. Nay mai, sẽ có người khác hô lên, luận án này có vấn ñề, luận án kia có vấn ñề, thế là lại xử lí, mà ý kiến bất ñồng trong khoa học xã hội và nhân văn bao giờ cũng có, nhất là trong thời buổi nhạy cảm như hôm nay. Sự ñánh giá của các hội ñồng và các cá nhân thông thường không khớp nhau. Người ngoài hội ñồng cũng thường có ý kiến khác. Theo tôi, làm to chuyện một vấn ñề không lớn không phải là giải pháp hay.

2. Sự xung ñột về thế hệ

Page 64: Diem tin so54 copy

64

Nhã Thuyên thuộc thế hệ trí thức học tiếng Anh ñầu tiên, một chủ trương sáng suốt của ngành giáo dục, học sinh phải học tiếng Anh từ tiểu học, các luận văn cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ ñều phải có trích dẫn tài liệu tiếng Anh. Mà ñã học tiếng Anh thì ñương nhiên tiếp thu văn hóa của thế giới tiếng Anh, trong ñó ý thức về ña nguyên văn hóa là ñiều trở thành niềm tin tự nhiên của nền văn hóa ấy. Mà nếu ngày nay có lưu học ở Trung Quốc hay lưu học ở Nga, Ucraina, thì ở các nước ñó văn hóa ña nguyên cũng ñã là niềm tin tự nhiên rồi. Thế hệ trẻ tương lai của ñất nước ta là một thế hệ như thế, không có thế hệ khác. Tôi không nói ña nguyên chính trị ở ñây, chỉ riêng ña nguyên văn hóa ở Việt Nam cũng ñang là một thực tế mà ta không thể phủ nhận. Các loại triết thuyết, các loại tôn giáo, tín ngưỡng ñều có, tất nhiên sắp xếp theo một trật tự của ý thức hệ thống trị. Luận văn ñược viết ra trên một thực tế là văn hóa, văn học chúng ta là một thực thể ña nguyên, trong ñó có trung tâm và bên lề luôn luôn xung ñột. Trung tâm dĩ nhiên là ñối tượng chủ yếu của nghiên cứu rồi, mà các hiện tượng bên lề cũng là ñối tượng ñáng ñược nghiên cứu. ðối với các nhà phê bình văn học thế hệ trước, trong ñó có tôi, chúng ta tin văn hóa, văn học chỉ có trung tâm, ngoài ra là thù ñịch, không có ngoại biên, bên lề, không có cái khác, do ñó khi tiếp cận luận văn này rất lấy làm bức xúc. Quả thật, ñiểm danh các tác giả tham gia phê phán luận văn thạc sĩ này như Chu Giang Nguyễn Văn Lưu, Phong Lê, Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Thiện, Văn Chinh… ñều thuộc thế hệ trước. Sự khác biệt làm các thế hệ khó hiểu nhau, thế hệ mới nói những ñiều mà thế hệ trước khó hoặc không thể hiểu ñược, thế là xảy ra xung ñột ñã làm tóe lửa, tạo thành ñám cháy lớn trên văn ñàn và thiệt hại cho các cá nhân hữu quan. Nếu không suy nghĩ ñến vấn ñề này thì sẽ còn xảy ra xô xát nhiều nữa, mà thiệt hại trực tiếp sẽ là sự tiến bộ của nền khoa học nước nhà, mặc dù mọi nghị quyết của ðảng ñều thiết tha mong mỏi ñể cho nền khoa học nước nhà tiến kịp trình ñộ các nước trong khu vực và các nước tiên tiến trên thế giới. Nếu xử lí không thỏa ñáng sẽ làm e sợ, giảm sút nhu cầu tiến bộ của cả một thế hệ mới.

3. Sự xung ñột về khung tri thức khoa học hay là hệ hình khoa học

Trung tâm và ngoại biên là một cặp khái niệm ñể mô tả cấu trúc của các nền văn hóa và văn học. Có trung tâm thì có ngoại biên. Nếu chủ ñề yêu nước, chủ nghĩa xã hội là chủ ñề trung tâm của văn học thì các chủ ñề như nữ quyền, hậu thực dân, tân lịch sử, giới tính… là các chủ ñề ngoại biên. Nếu lí luận mácxít ñối với nước ta là trung tâm, thì các lí thuyết khác như phân tâm học, cấu trúc luận, kí hiệu học, tự sự học… là ngoại biên. Nếu văn học dân tộc Kinh là trung tâm, thì văn học các dân tộc ít người là ngoại biên. Nếu văn học cách mạng là trung tâm thì các biểu hiện lệch lạc trước ñây là văn học ngoại biên. Trong thơ Tố Hữu, các bài thơ tình của ông là ngoại biên. Trong sáng tác của Nguyễn ðình Thi, Con nai ñen, Nguyễn Trãi ở ðông Quan là ngoại biên. Trong Kháng chiến chống Pháp, trong sổ tay thơ của các chiến sĩ, ngoài các bài thơ cách mạng của Tố Hữu, Chính Hữu, thế nào cũng có ñôi bài thơ mới của Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử… như là một thứ ngoại biên, phải giấu kĩ, nếu bị phát hiện thì không phải ñùa. Trong xuất bản hôm nay, các thứ thơ như Bóng chữ, thơ Trần Dần thực ra vốn là thơ ngoại biên, bên lề. Nói gọn lại, toàn bộ các tác phẩm bị cấm ñoán, bị phê phán trong giai ñoạn trước ñều là thứ văn học ngoại biên. Các tác phẩm, tác giả văn học ñô thị miền Nam ñược xuất bản hôm nay ñều bị coi là ngoại biên. Trong báo chí hôm nay, các bài viết theo kiểu “chuyện hôm nay mới kể” là các ñề tài ngoại biên, bởi thời trước không thể kể ra ñược. Văn học dân gian hiện ñại rất sống ñộng và phát triển, nhưng ngoài truyện vui Ba Phi, thơ Bút Tre ra ñều là ngoại biên hết. Văn hóa dân gian quá khứ, như ca dao, tục ngữ có phần thanh và phần tục, như các bộ “Kho tàng” thì chỉ ghi phần thanh, loại bỏ phần tục vì coi chúng là “không có tính giáo dục”. ðó là cách tự làm nghèo vốn dân gian

Page 65: Diem tin so54 copy

65

của ta. Cấu trúc văn học không ñối xứng, trật tự thường là không bình ñẳng. ðó là sự thật lịch sử mà ai cũng biết.

Trong công cuộc ñổi mới văn học của chúng ta hôm nay vấn ñề ñổi mới thơ, ñổi mới văn học ñã trở thành một vấn ñề của trung tâm, ñược trung tâm quan tâm. Trong các thời trước, ñổi mới, làm thơ không vần như Nguyễn ðình Thi là bị cấm, coi là bất hợp pháp. ðổi mới thơ như Hoàng Hưng, Lê ðạt, Dương Tường, ðặng ðình Hưng cũng từng bị phê phán. Nhưng trong ñổi mới thơ cũng có trung tâm và ngoại biên. ðổi mới kiểu Nguyễn Quang Thiều hôm nay ñược coi là trung tâm, nhưng khi mới xuất hiện, ñối với một số người là ngoại biên, là thơ tây dịch sang thơ ta. Thơ của nhóm “Mở miệng” cũng là một thứ ngoại biên. Chúng ta có thể không thích nó, thậm chí ghét bỏ nó, nhưng nó vẫn là một phần, dù là rất bé nhỏ, rất phụ, ñã lui vào quá khứ của quá trình văn học. Hiểu như thế, mọi hiện tượng văn học ngoại biên ñều ñáng ñược xem xét, ñều có ý nghĩa ñể soi sáng lịch sử văn học từ chỗ này hay chỗ khác. Vì vậy tạo ra vùng cấm trong nghiên cứu văn học là không nên. ðiều này ñúng như nhà lí luận văn học Lã Nguyên trong bài tham luận tại Hội nghị lí luận phê bình văn học Tam ðảo, ñã ñược tạp chí của Hội ñồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương ñăng tải, muốn ñổi mới phê bình văn học của chúng ta nhất thiết phải ñổi mới khung tri thức lí thuyết, nếu không các sự cố do không hiểu nhau, hiểu nhầm, hiểu chệch sẽ xảy ra nhiều hơn, gây xáo trộn nhiều hơn trong ñời sống bình thường.

4. ðối với trường ðại học Sư phạm Hà Nội

ðại học Sư phạm Hà Nội là một trường lớn của Quốc gia, ñể xảy ra một việc như trên là ñáng tiếc. Tôi mong Khoa Ngữ văn, Ban Giám hiệu, các tổ Bộ môn cần có sự rút kinh nghiệm sâu sắc ñể làm tốt công tác ñào tạo của mình.

Trong bài này chúng tôi chưa muốn nêu ý kiến về luận văn của ðỗ Thị Thoan, mà chỉ mới nêu vấn ñề về cung cách xử lí vấn ñề, sự xung ñột thế hệ và xung ñột về hệ hình nghiên cứu. Vấn ñề là có ñáng huy ñộng lực lượng ñể làm một chiến dịch to lớn quy mô toàn quốc như thế không? Tôi mong sao những người có trách nhiệm ñã sáng suốt ñứng ra xử lí rất tốt sự cố Cánh ñồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư năm nào, thì nay sẽ lại góp phần làm giảm bớt tính nghiêm trọng ñối với một luận văn cao học.

26-7-2013

T. ð. S.

Về nhóm M ở miệng và ch ủ ngh ĩa hậu hi ện ñại (postmodernism)

Vũ Thị Phương Anh

Page 66: Diem tin so54 copy

66

“[…] v ăn chương hậu hiện ñại […] không phải là gu thẩm mỹ của tôi […]. Tuy nhiên, ñiều này không có nghĩa là tôi có quyền kỳ thị và chống lại các trào lưu văn học khác […]. Tôi nghĩ, mỗi dòng văn học ñều có những ñại diện xuất sắc, và chỉ có tác phẩm hay hoặc tác phẩm dở, chứ không có trào lưu văn học hay và trào lưu văn học dở. Còn thích dòng văn học nào thì lại tùy thuộc vào thị hiếu thẩm mỹ và hoàn cảnh cụ thể của từng người. Mỗi trào lưu văn học ñều có những lý do ñể ra ñời, phát triển, và suy tàn rồi bị thay thế bằng những trào lưu khác. ðó là quy luật của cuộc sống – trong tất cả mọi lãnh vực, không chỉ văn học, mà còn là, hoặc ñúng hơn là "nhất là", chính trị và khoa học.

Vũ Thị Phương Anh

Trước nay tôi không quan tâm ñến chủ nghĩa hậu hiện ñại (postmodernism), dù biết nó là một trào lưu tư tưởng quan trọng mà tất cả mọi người ñều cần phải ñược biết qua, do tác ñộng của nó ñến lý thuyết của hầu hết các ngành XH-NV. Sở dĩ không quan tâm là vì khoảng một thập niên trở lại ñây lãnh vực hoạt ñộng của tôi thiên về các hành vi ño ñạc ñược, và những lý luận hay quan ñiểm triết lý, v.v. chỉ còn ảnh hưởng vô cùng gián tiếp, vì tôi cần trả lời những câu hỏi what và how hơn là why, vốn là lãnh vực hoạt ñộng chủ yếu của các ngành nhân văn như văn, triết, sử, v.v., và là lý do tồn tại của tất cả các chủ thuyết – tức những cái -isms trong tiếng Anh ấy.

Nhưng vừa qua vụ om xòm về LV của ðTT buộc tôi phải quan tâm trở lại ñến hậu hiện ñại – cụ thể là thơ hậu hiện ñại và sự tồn tại của nó tại VN. Vì ñây vừa là cơ sở lý luận cần thiết ñể hiểu lập luận của ðTT trong luận văn, ñồng thời cũng là tên gọi duy nhất ñúng của một hiện tượng thơ ñã xuất hiện ở VN trong vòng một thập niên trở lại ñây, tạm gọi là thơ "ngoài luồng" vì nó không ñược (và cũng không nhắm ñến việc sẽ ñược) dòng văn học chính thống tại VN chấp nhận. Một gương mặt tiêu biểu của hiện tượng này là nhóm Mở miệng, cũng là nhóm thơ "ngoài luồng" ñược ðTT chọn ra ñể phân tích và lý giải trong luận văn của mình.

ðể có thể phán ñoán ñược giá trị của lập luận của những người ñang phê phán ðTT (và qua ñó là nhóm Mở miệng cùng các tác phẩm tạm gọi là thơ của họ), tôi ñã bỏ ra hai ngày trời ñể ñọc những tiểu luận ñược ðTT công bố trên damau.org dưới bút hiệu Nhã Thuyên. Không những thế, tôi cũng ñọc thêm một số tác phẩm khác của nhóm Mở miệng và các nhà thơ hậu hiện ñại VN ñược ñăng trên tienve.org.

ðọc xong thì tôi thấy muốn viết ra một số cảm nhận, có thể là hơi lan man, về thơ của nhóm Mở miệng (qua ñó ñôi chỗ có thể sẽ nhắc ñến luận văn của ðTT), và viết thêm ít dòng về hậu hiện ñại ñể mọi người có thêm thông tin và rộng ñường suy xét.

1. Qua những gì tôi ñọc ñược về văn chương hậu hiện ñại (cả phần lý luận lẫn các tác phẩm của dòng văn học này) thì tôi có thể khẳng ñịnh nó không phải là gu thẩm mỹ của tôi, vốn ñã ñược ñịnh hình với những kiểu mẫu cổ ñiển. Nếu hỏi tôi thích dòng văn chương nào, có lẽ tôi sẽ trả lời: văn học lãng mạn! Các nhà thơ tiêu biểu mà tôi thích là Longfellow của Mỹ hoặc Keats

Page 67: Diem tin so54 copy

67

của Anh. Ở VN sẽ là các nhà thơ ñầu thế kỷ 20 như Xuân Diệu, Huy Cận, Tế Hanh của thời tiền chiến.

Tuy nhiên, ñiều này không có nghĩa là tôi có quyền kỳ thị và chống lại các trào lưu văn học khác vốn không giống với gu thẩm mỹ của tôi. Tôi nghĩ, mỗi dòng văn học ñều có những ñại diện xuất sắc, và chỉ có tác phẩm hay hoặc tác phẩm dở, chứ không có trào lưu văn học hay và trào lưu văn học dở. Còn thích dòng văn học nào thì lại tùy thuộc vào thị hiếu thẩm mỹ và hoàn cảnh cụ thể của từng người. Mỗi trào lưu văn học ñều có những lý do ñể ra ñời, phát triển, và suy tàn rồi bị thay thế bằng những trào lưu khác. ðó là quy luật của cuộc sống – trong tất cả mọi lãnh vực, không chỉ văn học, mà còn là, hoặc ñúng hơn là "nhất là", chính trị và khoa học.

2. Nhóm Mở miệng không phải là nhóm thơ mà tôi thích; lý do thì rõ ràng: quan ñiểm sáng tác của họ không trùng với quan ñiểm thẩm mỹ của tôi. Tuy nhiên, cũng vậy, tôi vẫn quan tâm ñến họ như một phần của cuộc sống văn học tại VN hiện nay, và ñánh giá cao nỗ lực tự thể hiện mình với tất cả những cái hay, cái dở của họ. Sự tồn tại của họ – ñặc biệt là trong ñiều kiện không mấy thuận lợi ở VN, do quan ñiểm "chính thống" thống trị trên mọi mặt của cuộc sống không cho phép sự phát triển ñầy ñủ của những gì phi chính thống – ñã góp phần làm tăng thêm sức sống và sự ña dạng cho văn học Việt ñương ñại, thoát khỏi sự nhàm chán, predictability của văn thơ chính thống hiện nay.

Viết ñến ñây tôi chợt liên tưởng ñến mấy câu thơ trong một bài thơ của Hồ Chủ tịch: "Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên ñẹp/Mây gió trăng hoa tuyết núi sông"; một loại công thức nhàm chán của thơ ca thời ñó. Chính vì vậy mà câu thơ liền sau ñó thật xuất sắc: "Nay ở trong thơ nên có thép" – cái hay của câu thơ ấy là sự bất ngờ ñầy sáng tạo và ñầy sức sống. Giờ ñây, ta cũng có thể bắt chước theo ñó mà ñặt ra hai câu thơ tương tự ñể tả tình trạng thơ cách mạng: “Thơ nay ca ngợi quê hương ñẹp/Yêu nước thương dân kính Bác ta", tức là làm thơ theo lối mòn, theo công thức có sẵn, không hề có một chút sáng tạo ... Và cái ñóng góp của nhóm Mở miệng chính là ở chỗ ñã cố gắng thoát ra khỏi lối mòn và sự khuôn sáo ñó.

Tuy nhiên, do ñặc ñiểm ngoài luồng, tức là phải tồn tại bên ngoài hệ thống – kể cả hệ thống in ấn, xuất bản, rồi khả năng tiếp cận với ña số ñộc giả – nên các tác phẩm của nhóm Mở miệng nói riêng và của văn học hậu hiện ñại nói chung ít ñược biết ñến, chứ ñừng nói là ñược quan tâm nghiên cứu ñể hiểu và ñể chỉ ra những ñóng góp hoặc những "phá hoại" – nếu có – của nó ñối với nền văn học nước nhà (như ai ñó ñã lớn tiếng phê bình).

Nếu xét theo quan ñiểm thuần khoa học – tức tìm cách giải thích mọi hiện tượng trong ñời sống xã hội hoặc tự nhiên – thì LV của ðTT ñã có một ñóng góp quan trọng: Tác giả ñã chỉ ra ñược sự tồn tại của dòng thơ hậu hiện ñại tại VN hiện nay, nêu ra ñược các ñặc ñiểm cơ bản của nó, lý giải ñược nguyên nhân tồn tại của nó, và cuối cùng là ñánh giá nó. Riêng phần ñánh giá này thì có thể sẽ có những phán ñoán khác nhau, tùy theo quan ñiểm và chỗ ñứng của người ñánh giá – ở ñây, nếu muốn phê phán tác giả LV thì những người phê bình cần ñưa ra những tiêu chí ñánh giá cho một tác phẩm hậu hiện ñại, rồi sau ñó mới có thể kết luận là ðTT ñúng hay sai. Chứ không thể không có tiêu chí, hoặc lấy các tiêu chí ñánh giá tác phẩm của dòng văn học này ñể áp vào ñánh giá một tác phẩm thuộc dòng văn học khác ñược.

Page 68: Diem tin so54 copy

68

Cuối cùng, hậu hiện ñại là gì thế? Xin ñọc phần giải thích ngắn gọn sau, lấy từ bài giảng tóm tắt về các trào lưu văn học, ở ñây: http://www.marilenabeltramini.it/schoolwork1011/UserFiles/Admin_teacher/modernism_postmodernism.

Chỉ vài trang, các bạn có thể tự ñọc. Tôi xin dịch hầu các bạn ñoạn có liên quan ñến hậu hiện ñại ở phần cuối của tài liệu. Những phần trong ngoặc ñơn là phần nhận xét của tôi. Những phần trong ngoặc vuông ở ñoạn dịch là lời tôi thêm vào ñể cho dễ ñọc, vì nếu thiếu chúng thì bản dịch sẽ trở nên ngô nghê hoặc vô nghĩa. Lẽ ra thì tôi chép cả phần tiếng Anh vào cho mọi người theo dõi cho dễ, nhưng mới ñọc ở trên trang Bà ðầm Xòe có ñăng lại bài viết hôm trước của tôi, trong ñó có người viết nhận xét mà mắng rằng tôi bày ñặt tiếng nọ tiếng kia như là khoe mẽ, nên thôi!

(Mà trời ơi, thì hậu hiện ñại nó xuất phát từ phương Tây, vậy ñể hiểu nó thì phải ñọc tiếng Tây chứ khoe mẽ cái gì ñây không biết nữa??????)

Từ hiện ñại ñến hậu hiện ñại

"Hậu hiện ñại" là một thuật ngữ ñược sử dụng ñể chỉ văn học ñương ñại của nửa cuối thế kỷ 20. Nó khác với chủ nghĩa hiện ñại ở một số khía cạnh quan trọng.

ðặc ñiểm của hậu hiện ñại trong văn học:

1. Trong khi trào lưu hiện ñại ñặt niềm tin vào các tư tưởng, các giá trị, ñức tin, văn hóa, và các chuẩn mực của văn minh phương Tây, trào lưu hậu hiện ñại từ chối các giá trị phương Tây, xem chúng chỉ như chỉ một phần nhỏ của kinh nghiệm con người và thường từ chối các tư tưởng, các giá trị, ñức tin, văn hóa, và các chuẩn mực như vậy.

(ðây chính là sự "giải thiêng" ñược bị phê phán dữ dội trong các bài viết của những nhà phê bình "chính thống", những người ñang kêu gọi ñưa luận văn của Nhã Thuyên và qua ñó là lên án nhóm Mở miệng cùng trào lưu văn học mà họ ñại diện lên ñoạn ñầu ñài.)

2. Trong khi trào lưu hiện ñại nỗ lực ñể tìm hiểu những chân lý sâu xa về kinh nghiệm và ñời sống, thì chủ nghĩa hậu hiện ñại lại nghi ngờ chính những ñiều ñược xem là "sâu xa" này, vì [họ cho rằng] những tư tưởng như vậy chỉ dựa trên một hệ thống giá trị phương Tây riêng biệt nào ñó [mà loại trừ những cách hiểu và cách nghĩ khác].

3. Trong khi chủ nghĩa hiện ñại cố gắng kiếm tìm ý nghĩa sâu xa từ nội hàm bên dưới lớp vỏ bề mặt của các ñối tượng và các sự kiện, thì chủ nghĩa hậu hiện ñại thích dừng lại ở hình ảnh bên ngoài và tránh ñưa ra những kết luận hoặc gợi ý về các ý nghĩa cơ bản bên trong của chúng.

4. Trong khi CN hiện ñại tập trung vào các chủ ñề trung tâm và tuân theo một quan ñiểm thống nhất trong một tác phẩm văn học cụ thể, thì chủ nghĩa hậu hiện ñại quan niệm rằng kinh nghiệm của con người là không ổn ñịnh, tự mâu thuẫn, không rõ ràng, bất phân thắng bại, không xác ñịnh, dở dang, bị phân mảnh, không liên tục, "xù xì thô ráp", và không có một thực tại nào cụ thể. Do ñó, hậu hiện ñại tập trung vào hình ảnh của một thế giới tự mâu thuẫn, bị phân mảnh, không rõ ràng, không xác ñịnh, chưa hoàn tất, và còn thô tháp.

Page 69: Diem tin so54 copy

69

5. Trong khi các tác giả hiện ñại hướng dẫn và kiểm soát phản ứng của người ñọc ñối với tác phẩm của họ, thì các nhà văn hậu hiện ñại tạo ra một tác phẩm "mở", trong ñó người ñọc phải cung cấp những kết nối riêng của mình, tạo ra các hệ ý nghĩa thay thế, và cung cấp những diễn giải của riêng mình mà không cần ai hướng dẫn.

(Như vậy, chủ nghĩa hậu hiện ñại ñã ra ñời và tồn tại cả nửa thế kỷ nay, và là một trào lưu văn học mới, với nỗ lực ñưa ra một cách nhìn và cách lý giải mới ñối với cuộc sống. ðiều này hoàn toàn không có liên quan gì ñến việc chống cộng mà các nhà phê bình "chính thống" hiện nay ñang cố gắng áp ñặt lên ðTT và nhóm Mở miệng. Mà ñó chỉ là sự không hài lòng với cái nhìn chính thống (meanstream) và muốn ñưa ra sự khẳng ñịnh của riêng mình, và cũng chỉ cho riêng mình mà thôi, chứ không có ý ñịnh lôi kéo hoặc kêu gọi ai.

Phải chăng sự la hoảng lên của các nhà phê bình chính thống, ñặc biệt là từ Hội nhà văn, là một biểu hiện của tâm lý tự tôn xen lẫn tự ti, hoảng sợ khi thấy cái nhìn của mình không còn ñược tất cả mọi người chấp nhận như cái nhìn duy nhất ñúng nữa?).

Cuối cùng, xin giới thiệu một bài thơ tiếng Anh làm ví dụ cho thơ hậu hiện ñại. Không dịch ñược, mà cũng không cần dịch vì mỗi người sẽ hiểu theo cách của mình. Tôi chỉ muốn ñưa ra một nhận xét: có thể thấy sự nghịch ngợm, phá phách của tác giả ñối với ngôn ngữ – cái ñược quy ước – ngay ở cái tựa. Tiếng Anh chính thống có bao giờ viết thế này ñâu. Nhưng ñó mới là sáng tạo, well, sáng tạo theo kiểu hậu hiện ñại.

Cái tựa ấy, tôi tạm dịch sang tiếng Việt là "Cái ngôn ngữ" - Thing language.

THING LANGUAGE by Jack Spicer

This ocean, humiliating in its disguises

Tougher than anything.

No one listens to poetry. The ocean

Does not mean to be listened to. A drop

Or crash of water. It means

Nothing.

It

Is bread and butter

Pepper and salt. The death

That young men hope for. Aimlessly

Page 70: Diem tin so54 copy

70

It pounds the shore. White and aimless signals. No

One listens to poetry.

V. T. P. A.

Nguồn: ncgdvn.blogspot.dk

QUÁ SỨC BẤT AN Huỳnh Ngọc Chênh Càng ngày càng quá sức bất an.

Người vào quán ăn ñã sợ mà người ñi chợ mua thực phẩm về cho gia ñình cũng quá sợ. Thịt, cá, rau, trái…bất cứ thứ gì cũng có thể bị nhiểm ñộc, bất cứ thứ gì cũng có thể là hàng nông sản của Tàu cộng ñưa qua giả dạng làm nông sản nội ñịa ñể lừa gạt người tiêu dùng trong nước. Mà nông sản của Tàu thì hầu như ñều dư lượng phân bón, dư lượng thuốc trừ sâu và chất kích thích tăng trưởng. Do tham lợi, do cạnh tranh khốc liệt ñể tồn tại, không ít nông sản nội ñịa cũng bị ñầu ñộc như nông sản từ Tàu. Từ lâu, các loại lương thực chế biến từ bột, cũng như thịt cá, ñã bị nhiểm ñộc vì hóa chất bảo quản, nay ñến cơm ăn cũng bị ñầu ñộc bởi bột nở ñộc hại của Tàu. Toàn dân Việt Nam hoàn toàn bất an khi ăn bất cứ cái gì mua từ chợ về. Ngay cả ông Lê Khả Phiêu, người ñã từng ñứng ñầu cao nhất cái hệ thống nầy cũng hoàn toàn không tin tưởng vào thực phẩm do hệ thống của ông lãnh ñạo cung cấp. Ông phải bỏ ra thật nhiều tiền ñể trang bị hệ thống trồng rau ngay tại biệt thự của ông ñể tự cung rau sạch cho riêng gia ñình mình. Giao thông trên ñường bộ thì hoàn toàn bất an, mỗi năm có ñến 35 ngàn người bị mất mạng và có thể gấp ñôi con số ñó bị tật nguyền vì tai nạn giao thông. Xe khách, xe tải ñối ñầu nhau trên quốc lộ hoặc lật nhào xuống hố xảy ra càng lúc càng dồn dập. Người thành thị ra ñường có thể chết bất cứ lúc nào vì xe ñụng, cây ñổ, dây ñiện ñứt, sụp cống và thậm chí bị nước cuốn trôi giữa ñường phố nữa.

Page 71: Diem tin so54 copy

71

Khách ñi lại

Ngay trong bệnh viện là nơi cứu người nhưng vẫn làm cho người chết thường xuyên do chuyên môn kém, do vô trách nhiệm, do tham lam…của một bộ phận không nhỏ ñội ngũ quản lý cũng như các y bác sỹ. Mới ñây chỉ trong vòng vài ngày ñã có 5 cái chết bi thảm của các bé sơ sinh ngay trong bệnh viện làm chấn ñộng lòng người.

Bị ñốt cháy trong lồng ấp

Bị chết sau khi tiêm chủng

Nhà trẻ, mẫu giáo cũng không làm cho người dân an tâm gởi con vào. Trẻ con bị chết hoặc bị cô giáo hành hạ vẫn xảy ra khá phổ biến. ðồn công an là nơi bảo vệ người dân nhưng chuyện dân bị chết bất ngờ trong ñó không còn là chuyện hiếm hoi nữa.

Page 72: Diem tin so54 copy

72

Người dân ra khỏi ñồn công an

Nông dân, công nhân và doanh nghiệp sản xuất ñiêu ñứng vì hàng kém phẩm chất, hàng gian, hàng lậu, hàng giả từ biên giới phía Bắc tràn ngập vào. Ngư dân trên biển thì hoàn toàn bất an mỗi khi ra khơi. Bọn “giặc cờ ñỏ” Tàu cộng tung hoành ức hiếp, bắn giết ngư dân ta trên biển ðông như cơm bửa vì chúng mặc nhiên xem ñó là ao nhà của chúng.

Ngư dân trên biển

Và tr ở về bờ

Page 73: Diem tin so54 copy

73

Cũng có những người không bao giờ tr ở về

Rồi chưa nói ñến tệ nạn cướp giật, chém giết, rải ñinh, ñĩ ñiếm, lừa ñảo...ñang tràn lan mà

chưa thấy hé lộ ra dấu hiệu gì ñể giảm bi quan. Thế mà chúng ta có một bộ máy chính quyền ñồ sộ nhất từ trước ñến nay và so với thế giới chỉ có thể thua bộ máy chính quyền Xô Viết ñã quá cố. Chúng ta có hải quan, thuế vụ, biên phòng, công an, quân ñội…Rồi lực lượng kiểm tra, thanh tra, giám sát, giám ñịnh, ñăng kiểm, kiểm ñịnh… có mặt trên mọi lãnh vực. Lực lượng nào, bộ phận nào cũng ñông người như…“quân Nguyên”. Bộ phận nào cũng sử dụng cơ sở vật chất công hoành tráng và cũng tiêu tiền thuế của dân như nước. Chúng ta còn dư tiền thuế ñể nuôi luôn bộ máy nhân sự của ñảng từ trung ương xuống tận các cơ sở ñể lãnh ñạo toàn diện bộ máy chính quyền. Rồi bộ máy các ñoàn thể của ñảng như công ñoàn, ñoàn thanh niên, hội liên hiệp thanh niên, hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh…Bộ máy các hội nghề nghiệp như hội nhà báo, hội nhà văn, hội ñiện ảnh, hội mỹ thuật, hội kiến trúc sư…cũng ñược cấp “chùa” trụ sở công và ñược bao cấp toàn diện bằng tiền thuế của dân.

Tr ụ sở Hội Nhà Văn Việt Nam

Riêng bộ máy công an của chúng ta, lực lượng chính mang lại sự an toàn cho người dân, là quá vĩ ñại. Không vĩ ñại sao lại có số lượng tướng lĩnh trên tỷ lệ dân số ñứng vào hàng tóp của thế giới. Mới ñây có ba vị vừa ñược thăng lên hàm thượng tướng. Rồi một ông ở Hải Phòng tự sướng với chiến công ñốt cướp nhà anh Vươn cũng ñược thăng lên tướng. ðến ngay một anh nhà báo, ñứng ñầu tờ báo ngành chuyên ñăng những tin bất ổn của xã hội và ñăng những bài ñánh bóng cho chính cá nhân mình cũng ñược thăng lên ñến hàm trung tướng... Một bộ máy chính quyền ñồ sộ như vậy, tốn kém như vậy nhưng vẫn ñể xã hội càng ngày càng bất an, người dân càng ngày càng mất ăn mất ngủ là thế nào? Công bằng mà nói không phải toàn dân bị sống trong cảnh bất an. Ít ra cũng có khoản trên 5% dân số ñược sống trong an lành và hơn thế nữa ñược sống trong những ñiều kiện tốt ñẹp không thua kém những người giàu có ở các ñất nước giàu có văn minh. ðó là những người có ñủ ñiều

Page 74: Diem tin so54 copy

74

kiện cho con ñi “t ị nạn” giáo dục ngay khi còn bé, ñủ ñiều kiện khám chữa bệnh ở các bệnh viện nổi tiếng nước ngoài, ñủ ñiều kiện ñi ăn chơi du lịch những nơi cực kỳ sang trọng và an toàn. Là những người hằng ngày nhận ñược thực phẩm ñã ñược kiểm ñịnh an toàn từ các nhân viên kiểm ñịnh ñáng tin cậy của hệ thống chính quyền Mỹ, Nhật, gởi về bằng ñường hàng không, hoặc chí ít cũng ñủ ñiều kiện ñể trang bị cho gia ñình mình một hệ thống trồng rau sạch tại nhà như lãnh tụ Lê Khả Phiêu. Bên cạnh những doanh nhân giàu có (phần lớn là sân sau hoặc trong nhóm lợi ích), thì ai trong số 5% ñược hưởng diễm phúc ñó không cần nói ra nhưng ai cũng biết. Và vì họ quá an toàn nên dân chúng tiếp tục sống trong cảnh càng ngày càng quá sức bất an.

Trà dư t�u h�u

ðã từng có một trang sử như thế! Nguyễn Quang Thân

Nhìn lại sử nhà Lê, mặc dù Lê Nhân Tông, ông vua thứ ba sau Lê Thái Tổ cũng là một vua hiền nhưng lại không ñủ tôi sáng. Tính ra từ Hội Thề ðông Quan chấp nhận sự ñầu hàng vô ñiều kiện của quân Minh ñến khi Lê Nhân Tông bị giết bởi người anh ruột trong một cuộc ñảo chính tàn bạo mới chỉ có 32 năm! Hào quang cuộc kháng chiến chống giặc Minh và hai ñời thịnh trị “Thái Tổ, Thái Tông, con bế con bồng con dắt con mang” không hãm ñược ñà xuống dốc của một triều ñại, nếu không chấn hưng thì xem chừng khó chữa.

Sau khởi nghĩa của Lê Thái Tổ ñất nước ñược phục hưng, bờ cõi ñược giữ vững. Nhưng 32 năm gọi là thịnh trị thời “nguyên phong” ấy cũng là những trang sử mang nét ñặc thù “hậu chiến”, ñẫm máu công thần và chính sự tha hóa. Bài ký Trung hưng viết năm Quang Thuận (niên hiệu Lê Thánh Tông từ 1460 – 1469) ñược ðại Việt sử ký toàn thư chép lại ñã tổng kết một cách sinh ñộng “những ñiều trông thấy mà ñau ñớn lòng” ấy dưới thời Lê Nhân Tông:

“Nhân Tông mới lên hai tuổi ñã sớm nối ngôi vua, Thái hậu Nguyễn Thị là gà mái gáy sớm, ðô ñốc Lê Khuyển như thỏ khôn giữ mệnh. Vua ñàn bà mắt quáng buông rèm ngồi chốn thâm khuê, bọn họ ngoại lòng tham, khoác lác hoành hành khắp cõi, kẻ thân yêu nắm quyền vị, nạn hối lộ ñược công khai. Việc văn giáo lặng lẽ như băng hàn, người hiền từ phải bó cánh. Bậc túc nho như Lý Tử Tấn, Trình Thuấn Du thì ñẩy vào chỗ nhàn, phường dốt ñặc ồn ào như ong ñàn nổi dậy, như chó chuột nhe răng. Tể thần như Lê Sủng, Lê Sát thì ngu si không phân biệt sáu loại súc vật, Chưởng binh Lê ðiên, Lê Luyện, thì mù tịt, chẳng sao hiểu ñược bốn mùa một năm. Bậc lương thần như Trịnh Khả, Khắc Phục thì kèn cựa mà giết ñi, người tài sĩ như Nguyễn Mộng Tuân thì ñẩy vào vòng tai họa. Oan uổng không chỉ kêu xin, mọi việc thảy ñều ñổ nát. Văn giai như Công Soạn tuổi gần tám mươi, tể thần như Lê Ê không biết một chữ. Bọn trẻ không biết nghĩ, làm bậy ngông cuồng, người già chẳng chết ñi, trở thành mối họa. Bán quan mua kiện, ưa giàu ghét nghèo. Hiền tài là rường cột của triều ñình mà sạch không như quét ñất. Văn chương là khí vận của nhà nước mà im ắng tựa cỏ khô. Bọn xiểm nịnh ñược tin dùng, kẻ ñao bút ñược tiến cử. Lòng người sôi ñộng, ñường sá xôn xao. Bọn tặc thần Phạm ðồn, Phan Ban, Trần Lăng,

Page 75: Diem tin so54 copy

75

Ngô Trang và phương chó lợn hơn 300 ñứa, nửa ñêm dám cả gan bắc thang trèo tường lẻn vào như là vào chỗ không người. Vua và Hoàng thái hậu ñều bị hại, thương thay!” (ðại Việt sử ký toàn thư, Nxb Văn hóa Thông tin in lần 3, tập II, trang 216).

Nói theo ngôn ngữ ngày nay cho dễ hiểu, trong cái xã hội ñược coi là “thái bình” ấy của nước ta cuối triều Lê Nhân Tông có ñủ các loại tệ nạn. Văn hóa, ñạo ñức xuống cấp tệ hại. Kỷ cương phép nước rối mù… Tình trạng ê chề này không phải huyên truyền mà ñã ñược ghi vào chính sử.

Xã hội nhiễu nhương mất tám tháng dưới triều vua ñảo chính Nghi Dân. Nhưng công thần và trung thần Lam Sơn vẫn còn ñó. Và những người anh hùng Lam Sơn một thuở như Nguyễn Xí, ðinh Liệt ñã phục hưng ñược kỷ cương, ñưa ñược một minh quân bậc nhất lịch sử là Lê Thánh Tông lên ngôi báu. Nhân dân và ñất nước luôn có cơ hội trung hưng. Lê Thánh Tông ñã minh oan cho Nguyễn Trãi, giữ gìn ñược biên cương xã tắc với câu răn ñể ñời: “Ta phải giữ gìn cho cẩn thận, ñừng ñể cho ai lấy mất một phân núi, một tấc sông của vua Thái Tổ ñể lại”. Nhà vua cũng chăm lo phục hưng kỷ cương phép nước và thuần phong mỹ tục cũng như sự nghiệp văn học nước nhà. 24 ñiều răn của Lê Thánh Tông quảng bá cho dân tuân theo cùng với việc cho hoàn thiện bộ Lê triều hình luật khởi thảo từ thời Lê Thái Tổ, ñã ñưa một xã hội nhiễu nhương vào nền nếp thịnh trị. ðặc biệt, hòa bình ñược thiết lập lâu dài 360 năm cho ñến ngày Tôn Sĩ Nghị kéo quân qua biên ải (1428 – 1788), kẻ thù phương Bắc chỉ biết ôm hận Lam Sơn mà không dám nhòm ngó giang sơn ðại Vi ệt. Chưa có triều ñại nào giữ ñược giấc mộng hòa bình dài như thế trước kẻ xâm lược phương Bắc.

Xin ñừng ngạc nhiên và sửng sốt. Lịch sử cũng ñã từng có những trang u ám. Thịnh suy là vô thường, cũng là lẽ thường. Nhưng xã tắc là trường tồn. Nhân dân là vĩnh viễn. ðọc lại l ịch sử ñể giữ ñược lòng tin vào chân lý muôn ñời ấy.

N. Q. T.

PARIS NHÌN TỪ TRÊN KHÔNG : QUỐC KHÁNH PHÁP 14/7/2013

Paris From Above Chủ nhật tuần trước, Pháp kỷ niệm Ngày Bastille, ngày bắt ñầu của cuộc Cách mạng Pháp năm 1789 - kết thúc chế ñộ quân chủ và khởi ñầu một nước Pháp hiện ñại. Nhiếp ảnh gia Charles Platiau và Gonzalo Fuentes (Reuters) ñã bay trên bầu trời Paris chụp hình ảnh của thủ ñô, với các kiến trúc lịch sử và hiện ñại ..... [ 27 ảnh ]

Nguồn : The Atlantic

http://www.theatlantic.com/infocus/2013/07/paris-from-above/100556/

Page 76: Diem tin so54 copy

76

The Eiffel Tower, illuminated during the traditiona l Bastille Day fireworks display in Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Gonzalo Fuentes)

2 The Sacre Coeur Basilica and rooftops of residential buildings on Montmartre in Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

Page 77: Diem tin so54 copy

77

3 The Arc de Triomphe at the center of the Place Charles de Gaulle, also known as the "Place de l'Etoile", on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

4 The Place des Vosges in the Marais district of Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

Page 78: Diem tin so54 copy

78

5 Graves at the Montparnasse Cemetery, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

6 People relax in chairs around a fountain as they take in the sun in the Palais Royal Garden in central Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

Page 79: Diem tin so54 copy

79

7 The Center Pompidou, also known as Beaubourg, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

8 A closer view of the Center Pompidou, which houses the National Museum of Modern Art, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

Page 80: Diem tin so54 copy

80

9 Renovations including a new greenhouse (left) at the zoo in the Parc de Vincennes in the east of Paris, on July 14, 2013. The 131 million euro project will transform the zoo in several ways, creating new habitats and modernizing interactions with the animals. (Reuters/Charles Platiau) #

10 The Gare de l'Est railway train station, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

Page 81: Diem tin so54 copy

81

11 The Eiffel Tower, the Seine River and the Paris skyline, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

12 The National French Radio building (Maison de la Radio) which stands next to the Seine River, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

Page 82: Diem tin so54 copy

82

13 The Arche de la Defense building (center) in the financial and business district, near Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

14 People wait outside the Pyramid of the Louvre Museum in central Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

Page 83: Diem tin so54 copy

83

15 The Sacre Coeur Basilica on Montmartre, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

16 Contruction of the Canopy, as part of the renovation of Les Halles district in Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

Page 84: Diem tin so54 copy

84

17 The construction site of the Louis Vuitton Foundation for Creation art museum designed by architect Frank Gehry in the Bois de Boulogne, western Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

18 Rooftops of residential buildings in Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

Page 85: Diem tin so54 copy

85

19 A military Airborne Warning and Control Systems aircraft, followed by Rafale and Mirage fighter jets flies past the Eiffel tower as part of the traditional Bastille Day parade, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

20 The Ile Saint-Louis, in the Seine River in central Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

Page 86: Diem tin so54 copy

86

21 The Parc des Princes stadium (left) and the newly renovated stadium Jean Bouin by architect Rudy Ricciotti, on July 14, 2013. The Parc des Princes hosts soccer matches of French Ligue 1 team Paris St Germain. (Reuters/Charles Platiau) #

22 The Hotel des Invalides, with royal courtyard, the Church of Saint Louis and the Dome, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

Page 87: Diem tin so54 copy

87

23 Troops march down the Champs Elysees during the traditional Bastille Day parade, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

24 The French aerial display team Patrouille de France (French Aerobatic Patrol) flies in front of the Eiffel tower as part of the traditional Bastille day military parade, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #

Page 88: Diem tin so54 copy

88

25 The aerial subway and the city rooftops in Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Gonzalo Fuentes) #

26 The Invalides and the Arc de Triomphe, during the evening of Bastille Day, on July 14, 2013. (Reuters/Gonzalo Fuentes) #

Page 89: Diem tin so54 copy

89

27 The Eiffel Tower is illuminated during the Bastille Day fireworks display, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #