ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

54
Phục Hồi Chức Năng ĐAU CỘT SỐNG CỔ HQuang Hưng Khoa Phục hồi chức năng – BV ChRẫy 17-18/06/2016 1 CME đau cột sống cổ do công ty Essai t chức tại Huế, Đà Nẵng

Transcript of ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Page 1: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Phục Hồi Chức Năng

ĐAU CỘT SỐNG CỔ

Hồ Quang HưngKhoa Phục hồi chức năng – BV Chợ Rẫy

17-18/06/2016

1

CME đau cột sống cổ do công ty Essai tổ chức tại Huế, Đà Nẵng

Page 2: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Nội dung

• Chẩn đoán• Điều trị phục hồi chức năng• Y học chứng cứ

2

Page 3: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Các loại đau cổ / CSSKBĐ• Đau cổ không chuyên biệt (Đau cổ cơ học,

đau cổ cơ năng) (Non-specific neck pain)• Thoái hóa cột sống cổ (Cervical spondylosis)• Đau cổ có kèm theo bệnh lý rễ

(radiculopathy) hay bệnh lý tủy (myelopathy)• Đau cổ có kèm đau đầu (cervicogenic

headache)• Vẹo cổ cấp (Acute torticolis)• Đau cổ sau chấn thương gấp duỗi quá mức

(Whiplash)

3

Page 4: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Thoái hóa cột sống cổ

4

Necksolutions.com

Mullin, J., Shedid, D., & Benzel, E. (2011). Overview of cervical spondylosis pathophysiologyand biomechanics. World Spinal Column J, 2(3), 89-97.

Page 5: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Các loại đau cổ / Vật lý trị liệuICF ICD Clinical findings

1 Neck pain with mobility deficits

Cervicalgia or pain in thoracic spine

Cervical active range of motion (ROM)Cervical and thoracic segmental mobility

2 Neck pain with headaches

Headaches or cervicocranial syndrome

Cervical active ROMCervical segmental mobilityCranial cervical flexion test

3 Neck pain with movement coordination impairments

Sprain and strain of cervical spine

Cranial cervical flexion testDeep neck flexor endurance

4 Neck pain with radiating pain

Spondylosis with radiculopathy or cervical disc disorder with radiculopathy

Upper limb tension testSpurling’s testDistraction test

Childs JD, Cleland JA et al (2008). Clinical Practice Guidelines Linked to the International Classification of Functioning, Disability, and Health From the Orthopaedic Section of the American Physical Therapy Association. J Orthop Sports Phys Ther 2008;38(9):A1-A34 5

Page 6: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Lượng giá đau cổ• Loại trừ những nguyên nhân không phải cơ

xương.• Đánh giá các dấu hiệu cờ đỏ.• Đánh giá vận động cổ• Khám thần kinh• Tìm các nguy cơ gây ra đau cổ (ví dụ: nghề

nghiệp, gối nằm...)• Đánh giá các yếu tố tâm lý xã hội (dấu hiệu

cờ vàng) mà gợi ý nguy cơ tăng đau cổ kéo dài và gây suy giảm chức năng

6

Page 7: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Dấu hiệu cờ đỏ (Red flag)• Gợi ý một số bệnh lý: gãy xương, trật khớp, chấn

thương tủy, nhiễm trùng, ung thư, bệnh lý hệ thống(viêm khớp dạng thấp)

• Gồm:– Chấn thương,– Loãng xương– Bệnh lý tủy sống,– Bệnh sử ung thư, giảm cân, sốt, nhiễm trùng– Khám:

• Tuổi dưới 20 hay trên 55• Đau liên tục, tăng dần, không có tính cơ học• Hội chứng chùm đuôi ngựa• Dấu hiệu Lhermitte dương tính (gấp cổ gây cảm giác như điện

giật lan xuống thân và tay chân)• Chóng mặt, nhìn mờ

7

Page 8: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Khám thần kinh• Kiểm tra tổn thương nơ-ron vận động trên: tăng

phản xạ, dấu đa động, phản xạ lòng bàn chân• Kiểm tra tổn thương nơ-ron vận động dưới: mất

cảm giác, phản xạ, sức mạnh và phản xạ

Rễ Khoanh da Khoanh cơ Phản xạ

C5 Cánh tay trên ngoài Dạng vai Nhị đầu

C6 Cẳng tay mặt ngoài và ngón cái Gấp khuỷu, duỗi cổ tay Cánh tay quay

C7 Ngón giữa Duỗi khuỷu, gấp cổ tay Tam đ ầu

C8 Ngón út Gấp ngón tay

T1 Cẳng tay mặt trong Dạng ngón tay Ngón tay

L4 Cẳng chân mặt trước, bàn chân trong Gấp mu cổ chân Gân bánh chè

L5 Ngón chân cái Duỗi ngón cái

S1 Cẳng chân mặt sau, bàn chân ngoài, gót Gập gối, gập lòng cổ chân Gân gót8

Page 9: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Dấu hiệu cờ vàng (Yellow flag)• Những nguy cơ làm đau kéo dài và suy giảm

chức năng:– Niềm tin rằng đau và hoạt động thì có hại– Lo lắng quá mức về đau cổ– Cảm xúc tiêu cực– Mong chờ kết quả điều trị không thực tế– Có những vấn đề trong công việc– Gia đình bảo bọc quá mức hay hoàn toàn không

hỗ trợ– Vấn đề trong trợ cấp hay những quyết định trong

công việc liên quan đến đau cổ

9

Page 10: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Yếu tố nguy cơ của đau cổ• Hút thuốc• Ít vận động• Tư thế xấu• Lo âu và trầm cảm• Yếu tố tâm lý xã hội• Yếu tố nghề nghiệp: đã có bệnh sử đau cơ xương

(đau lưng), cường độ làm việc cao, hỗ trợ xã hội thấp, không thỏa mãn công việc, thiết kế nơi làm việc máy tính kém, công việc lập đi lập lại, công việc chính xác cao

• Thoái hóa đĩa đệm không được xác định là yếu tố nguy cơ

Côté P, van der Velde G, Cassidy JD et al. The burden and determinants of neck pain in workers: results of the Bone and Joint 2000–2010 Task Force on Neck Pain and Its Associated Disorders. Spine 2008;33(4 Suppl):S60-S74.Hogg-Johnson S, van der Velde G, Carroll LJ et al. The burden and determinants of neck pain in the general population: results of the Bone and Joint Decade 2000–2010 Task Force on Neck Pain and Its Associated Disorders. Spine 2008;33(4 Suppl):S39-S51.10

Page 11: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Tư thế đầu ngả trước

Donatelli RA, Wooden MJ (2010). Orthopaedic physical therapy.

Đặc điểm:•Tăng gù đoạn cổ ngực•Tăng ưỡn cột sống cổ

Lượng giá:•Kiểm soát kém cơ gấp cổ sâu

11

Cơ gấp cổ nông Cơ gấp cổ sâu

Page 12: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Đánh giá vận động cổ

• Tầm vận động chủ động (Cervical AROM)• Độ di động từng đoạn cổ, ngực (Cervical

and thoracic segmental mobility)• Phép kiểm gấp đầu cổ (Cranial cervical

flexion test)• Sức bền cơ gấp cổ sâu (Deep neck flexor

endurance)

12

Page 13: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Tầm vận động chủ động

Donatelli RA, Wooden MJ (2010). Orthopaedic physical therapy.

Inclinometer

Lâm sàng:•Gấp duỗi: Khoảng cách cằm –ngực•Nghiêng bên: Khoảng cách tai – mỏm cùng vai•Xoay: thước đo độ, khoảngcách cằm – mỏm cùng vai

Đánh giá vận động cổ

13

Page 14: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Độ di động từng đoạn cổ, ngựcĐánh giá vận động cổ

Jason Craig. Examination of the Thoracic Spine. Available from: http://www.youtube.com/watch?v=iy7qjHEld_U [last accessed 17/06/16]

Sandmark, H., & Nisell, R. (1995). Validity of five common manual neck pain provoking tests. Scandinavian journal of rehabilitation medicine, 27(3), 131-136.

Pain during segmental testing associated with reports of neck pain:Sensitivity = 0.82, negative likelihood ratio = 0.23Specificity = 0.79, positive likelihood ratio = 3.9

14

Page 15: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Phép kiểm gấp đầu – cổĐánh giá vận động cổ

Jull, G. A., O'Leary, S. P., & Falla, D. L. (2008). Clinical assessment of the deep cervical flexor muscles: the craniocervical flexion test. Journal of manipulative and physiological therapeutics, 31(7), 525-533. 15

DCF: cơ gấp cổ sâuSCM: cơ ức đòn chủmDCF: cơ gấp cổ sâuSCM: cơ ức đòn chủm SCM: cơ ức đòn chủm

Page 16: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Sức bền cơ gấp cổ sâuĐánh giá vận động cổ

Harris, K. D., Heer, D. M., Roy, T. C., Santos, D. M., Whitman, J. M., & Wainner, R. S. (2005). Reliability of a measurement of neck flexor muscle endurance. Physical therapy, 85(12), 1349-1355. 16

Page 17: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Đo lường kết quả

17Cleland, J. A., Childs, J. D., & Whitman, J. M. (2008). Psychometric properties of the Neck Disability Index and Numeric Pain Rating Scale in patients with mechanical neck pain. Archives of physical medicine and rehabilitation, 89(1), 69-74.

Minimal clinically important difference / mechanical NP: 9.5/50 points (19%)

Page 18: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Điều trị thực tế• Nội khoa• Ngoại khoa• PHCN:

– Nẹp cổ mềm– Kéo cột sống cổ– Nhiệt trị liệu– Siêu âm trị liệu– Laser trị liệu– Điện kích thích– Điều trị bằng tay– Kéo nắn trị liệu– Vận động trị liệu– Tâm lý liệu pháp

18

Page 19: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Nẹp cổ mềm• Chỉ dùng trong giai

đoạn cấp, có các dấu hiệu rễ rõ khi cử động cổ

• Sử dụng kéo dài gây giới hạn vận động cổ

• Vẫn còn cho phép một ít vận động cổ

• Cột sống cổ gấp nhẹ khi đeo

19

Page 20: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Nhiệt trị liệu

• Nhiệt nóng và nhiệtlạnh đều có tác dụnggiảm đau

• Lựa chọn tùy theođáp ứng của từngbệnh nhân

• Túi nóng là nhiệtnóng ẩm, hồng ngoạilà nhiệt nóng khô

20

Page 21: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Kéo cột sống cổ• Kéo tư thế nằm thoải mái hơn

kéo ngồi• Kéo gián đoạn thoải mái hơn

kéo liên tục (tạ)• Tác dụng: giãn cơ (kéo nhẹ),

tách xa hai đốt sống cạnh nhau(kéo mạnh)

• Kéo thử bằng tay trước khi kéomáy

• Trong giai đoạn cấp tính, kéomạnh có thể gây co thắt cơphản xạ mạnh hơn

• CCĐ tương đối: mất vững cộtsống

21

Page 22: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Siêu âm trị liệu• Chế độ xung có tác dụng

cải thiện quá trình viêm• Chế độ liên tục có dụng

nhiệt (giảm đau, dãn cơ)• Công suất đầu phát cần

điều chỉnh tùy thuộc vào: mục đích lành thương hay nhiệt, độ sâu của mô đích

• Tần số VLTL: 3 Mhz(nông), 1 Mhz (sâu)

22

Page 23: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Laser trị liệu• LLLT (Low Level Laser

Therapy): Laser côngsuất thấp, 50-100 mW, xuyên sâu 2-3 cm

• HILT (High Intensity Laser Therapy): Laser cường độ cao, 1 -10 W, xuyên sâu 4-6 cm

• Tác dụng: giảm đau, lành thương

23

Page 24: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Điện kích thích

• Dòng TENS (Transcutanous Electrical Nerve Stimulation).

• Dòng giao thoa• Tác dụng: giảm đau,

dãn cơ

24

Page 25: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Điều trị bằng tay (Manual therapy)

• Mát-xa cơ• Kéo dãn cơ• Kéo dãn cột sống nhiều hướng• Tập mạnh cơ• Di động cột sống (mobilisation)

25

Page 26: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Kéo nắn cột sống (chiropractics)

• Không nên dùng khi đang có bệnh lý rễ, bệnh lý tủy rõ ràng

Maple Healthcare Center /Q7, Saigon

Anderson-Peacock, Elizabeth, et al. "Chiropractic clinical practice guideline: evidence-based treatment of adult neck pain not due to whiplash." The Journal of the Canadian Chiropractic Association 49.3 (2005): 158. 26

Page 27: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Vận động trị liệu

• Hai hình thức: tập dưới kiểm soát của chuyên viên VLTL hay bài tập về nhà

• Các loại bài tập:– Tập trong tầm vận động– Tập mạnh cơ (khởi đầu là co cơ đẳng trường)– Tập kéo dãn– Tập sức bền– Tập chỉnh tư thế– Tập ổn định cột sống cổ (stabilization)

27

Page 28: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Lựa chọn bài tập hợp lý (1)

Bài tập theo tầm vận động

Bài tập kéo dãn Bài tập mạnh cơ

28

Page 29: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Lựa chọn bài tập hợp lý (2)

Duỗi cổ cao Gấp cổ sâu kết hợp duỗi cổ thấp

“Chin tuck” exercise

29

Page 30: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Lao động khoa học (Ergonomics)

• Tư thế tốt• Nghỉ ngơi, thư giãn đều đặn• Khởi động chuẩn bị

30

Page 31: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Tờ bướm dành cho bệnh nhân

31

Page 32: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Y học chứng cứEBM-Evidence Based Medicine

32

Page 33: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Bệnh lý rễ do thoái hóa (2010)

• What is the role of manipulation/chiropractics in the treatment of cervical radiculopathy from degenerative disorders?

RECOMMENDATION: As the efficacy of manipulation in the treatment of cervical radiculopathy from degenerative disorders is unknown, careful consideration should be given to evidence suggesting that manipulation may lead to worsened symptoms or significant complications when considering this therapy. Premanipulationimaging may reduce the risk of complications.

Work Group Consensus Statement

33

Page 34: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Bệnh lý rễ do thoái hóa (2010)

• What is the role of ancillary treatments such as bracing, traction, electrical stimulation, acupuncture and transcutaneous electrical stimulation in the treatment of cervical radiculopathy from degenerative disorders?

RECOMMENDATION: Ozone injections, cervical halter traction and combinations of medications, physical therapy, injections and traction have been associated with improvements in patient reported pain in uncontrolled case series. Such modalities may be considered recognizing that no improvement relative to the natural history of cervical radiculopathy has been demonstrated.

Work Group Consensus Statement

34

Page 35: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

The Italian Society of Physical and Rehabilitation Medicine (SIMFER) recommendations for neck pain.

G Ital Med Lav Erg 2013; 35:1, 36-50

Recommendation Strength

Education There are no indications for educational interventions (alone or in addition to other conservative techniques) forpatients with acute and chronic NP.

B

Exercise It is recommended to use exercise to reduce pain and disability in patients with chronic NP. The best exercises arethose based on strengthening and stabilising the cervical musculature. Combined manual therapy and exercise hasled to encouraging results and is a therapeutic option that can be recommended.

A

Manipulation and mobilisation

The use of manipulation alone is recommended for patients with acute non-specific NP. A multimodal approachbased on manipulation/mobilization combined with exercise is recommended for those with chronic NP.

A

Massage We recommend the combination of massage with exercise and manipulation / mobilization in patients withchronic NP.

B

35

Page 36: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

The Italian Society of Physical and Rehabilitation Medicine (SIMFER) recommendations for neck pain.

G Ital Med Lav Erg 2013; 35:1, 36-50

Recommendation Strength

Traction There are no specific indications for cervical traction. D

TENS There are no indications for the use of TENS alone in patients with acute and chronic NP.We recommend using TENS in combination with exercise and other methods of physical therapy in patients withchronic NP.

D

B

Ultrasound We recommend using ultrasound therapy combined with exercise and other methods of physical therapy inpatients with chronic NP.

B

LLLT We recommend using LLLT to reduce acute and chronic NP in the short term.

B

Accupuncture We recommend using acupuncture for the short-term relief of subacute and chronic NP.

A

Orthoses There are no indications for the use of cervical orthoses. C

36

Page 37: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

The Italian Society of Physical and Rehabilitation Medicine (SIMFER) recommendations for neck pain.

G Ital Med Lav Erg 2013; 35:1, 36-50

Recommendation Strength

Multimodal treatment

We recommend using a multimodal approach for patients with chronic NP.

B

Behavioural treatment

We recommend using behavioural therapy in patients with chronic NP.

B

37

Page 38: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

38

Page 39: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Childs JD, Cleland JA et al (2008). Clinical Practice Guidelines Linked to the International Classification of Functioning, Disability, and Health From the Orthopaedic Section of the American Physical Therapy Association. J Orthop Sports Phys Ther 2008;38(9):A1-A34

39

INTERVENTIONS – CERVICAL MOBILIZATION/MANIPULATIONClinicians should consider utilizing cervical manipulation and mobilization procedures, thrust and non-thrust, to reduce neck pain and headache. Combining cervical manipulation and mobilization with exercise is more effective for reducing neck pain, headache, and disability than manipulation and mobilization alone. (Recommendation based on strong evidence.)

Page 40: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Childs JD, Cleland JA et al (2008). Clinical Practice Guidelines Linked to the International Classification of Functioning, Disability, and Health From the Orthopaedic Section of the American Physical Therapy Association. J Orthop Sports Phys Ther 2008;38(9):A1-A34

40

INTERVENTIONS – THORACIC MOBILIZATION/MANIPULATIONThoracic spine thrust manipulation can be used for patients with primary complaints of neck pain. Thoracic spine thrust manipulation can also be used for reducing pain and disability in patients with neck and neck-related arm pain. (Recommendation based on weak evidence.)

Page 41: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Childs JD, Cleland JA et al (2008). Clinical Practice Guidelines Linked to the International Classification of Functioning, Disability, and Health From the Orthopaedic Section of the American Physical Therapy Association. J Orthop Sports Phys Ther 2008;38(9):A1-A34

41

INTERVENTIONS – STRETCHING EXERCISESFlexibility exercises can be used for patients with neck symptoms. Examination and targeted flexibility exercises for the following muscles are suggested: anterior/medial/posterior scalenes, upper trapezius, levator scapulae, pectoralis minor, and pectoralis major. (Recommendation based on weak evidence.)

Page 42: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Childs JD, Cleland JA et al (2008). Clinical Practice Guidelines Linked to the International Classification of Functioning, Disability, and Health From the Orthopaedic Section of the American Physical Therapy Association. J Orthop Sports Phys Ther 2008;38(9):A1-A34

42

INTERVENTIONS – COORDINATION, STRENGTHENING, AND ENDURANCE EXERCISESClinicians should consider the use of coordination, strengthening, and endurance exercises to reduce neck pain and headache. (Recommendation based on strong evidence.)

Page 43: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Childs JD, Cleland JA et al (2008). Clinical Practice Guidelines Linked to the International Classification of Functioning, Disability, and Health From the Orthopaedic Section of the American Physical Therapy Association. J Orthop Sports Phys Ther 2008;38(9):A1-A34

43

INTERVENTIONS – CENTRALIZATION PROCEDURES AND EXERCISESSpecific repeated movements or procedures to promote centralization are not more beneficial in reducing disability whencompared to other forms of interventions. (Recommendationbased on weak evidence.)

Page 44: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Childs JD, Cleland JA et al (2008). Clinical Practice Guidelines Linked to the International Classification of Functioning, Disability, and Health From the Orthopaedic Section of the American Physical Therapy Association. J Orthop Sports Phys Ther 2008;38(9):A1-A34

44

INTERVENTIONS – UPPER QUARTER AND NERVE MOBILISATION PROCEDURESClinicians should consider the use of upper quarter and nerve mobilization procedures to reduce pain and disability in patients with neck and arm pain. (Recommendation based on moderate evidence.)

Page 45: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Childs JD, Cleland JA et al (2008). Clinical Practice Guidelines Linked to the International Classification of Functioning, Disability, and Health From the Orthopaedic Section of the American Physical Therapy Association. J Orthop Sports Phys Ther 2008;38(9):A1-A34

45

INTERVENTIONS – TRACTIONClinicians should consider the use of mechanical intermittent cervical traction, combined with other interventions such as manual therapy and strengthening exercises, for reducing pain and disability in patients with neck and neck-related arm pain. (Recommendation based on moderate evidence.)

Page 46: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Childs JD, Cleland JA et al (2008). Clinical Practice Guidelines Linked to the International Classification of Functioning, Disability, and Health From the Orthopaedic Section of the American Physical Therapy Association. J Orthop Sports Phys Ther 2008;38(9):A1-A34

46

INTERVENTIONS – PATIENT EDUCATION AND COUNSELINGTo improve recovery in patients with whiplash-associated disorder,clinicians should (1) educate the patient that early return to normal, non-provocative pre-accident activities is important, and (2) provide reassurance to the patient that good prognosis and full recovery commonly occurs. (Recommendation based on strong evidence.)

Page 47: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Thực tế nên làm thế nào?EBP-Evidence Based Practice

SATTERFIELD ET AL 2009

47

Page 48: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Điều trị PHCN đau cổ cókèm bệnh lý rễ, hay

bệnh lý tủy có gì khácvới đau cổ không

chuyên biệt?

• Quan điểm cá nhân: không có sự khác biệtđáng kể, có chăng là xem xét khi nào cần cócan thiệp ngoại khoa. Tránh làm các can thiệp làm nặng thêm triệu chứng (Ví dụ nhưtránh duỗi cổ khi đang có đau rễ do chèn éptại lỗ liên hợp).

48

Page 49: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Tư vấn bệnh nhân như thế nào?

Theo kinh nghiệm cá nhân: bệnh cột sốngcó 4 nhóm điều trị:

1.Tư thế tốt2.Sinh hoạt điều độ3.Tập luyện: toàn thân + cột sống cổ (VLTL)4.Giảm đau: thuốc, kéo cột sống, siêu âm

trị liệu, điện trị liệu, mát-xa, châm cứu…*Ba nhóm đầu nhắm đến kết quả dài hạn.

49

Page 50: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Cám ơn quí vị đã lắng nghe

50

Page 51: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Đau cổ không chuyên biệt• Đau ở vùng cổ mà có thể lan đến vai hay

vùng liên bả vai hay gáy• Có thể kèm theo co thắt cơ• Đau tăng lên hay giảm đi bởi một cử động, tư

thế hay hoạt động• Có thể kèm theo đau đầu• Giới hạn tầm vận động cột sống cổ• Ấn đau (tenderness) tại các cơ vùng cổ hay

vai

51

Page 52: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Chẩn đoán phân biệt một số bệnh lý

• Hội chứng đường ra ngực cổ (cervical thoracic outlet syndrome)

• Đau vai (viêm chu vai)• Fibromyalgia• Hội chứng vai bàn tay (loạn dưỡng phản

xạ)• Viêm đám rối cánh tay (plexitis)

52

Page 53: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Hội chứng cơ bậc thang trước

Waldman SD (2008). Atlas of common pain syndromes. 53

Page 54: ĐAU CỘT SỐNG CỔ - drhungho.com

Ylinen (2007). Physical exercises and functional rehabilitation for the

management of chronic neck pain. EURA MEDICOPHYS;43:119-32

• Ten randomized controlled or comparative high-quality trials were included in a more detailed analysis using patient-oriented primary outcome measures (e.g., patient’s rated pain and disability) as well as pressure pain threshold and functional outcomes (neck strength and range of motion).

• Findings revealed moderate evidence supporting the effectiveness of both long-term dynamic as well as isometric resistance exercises of the neck and shoulder musculature for chronic or frequent neck disorders.

• Findings revealed no evidence supporting the long-term effectiveness of postural and proprioceptive exercises or other very low intensity exercises.

54